Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------------------


GIÀNG SEO PAO


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY

LẠC TIÊN (Passiflora foetidaL.) NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT TẠI THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Sinh thái và Bảo tồn ĐDSH Lớp : K48 – ST&BTĐDSH

Khoa : Lâm Nghiệp

Khóa học : 2016 - 2020

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thu Hiền


Thái Nguyên – 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Khóa luận đã được giáo viên hướng dẫn xem và sửa.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 7 năm 2020


Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên


TS. Nguyễn Thị Thu Hiền


Giàng Seo Pao


XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN

Xác nhận đã sửa chữa sai xót sau khi Hội đồng chấm đánh giá

(Ký, họ và tên)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên Passiflora foetida L. nhân giống bằng hạt tại thái nguyên - 1


LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một thời gian có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên. Đây là một quá trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức đã học. Đồng thời cũng là thời gian để cho sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc và cọ sát với thực tế, giúp mỗi sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ trước khi ra trường. Là tiền đề cho sự thành công của mình trong tương lai.

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống bằng hạt tại thái nguyên”. Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này cùng sự cố gắng của bản thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này.

Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này.

Đặc biệt cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với chân thành và sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hiền đã hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian tôi thực tập và hoàn thành khóa luận.

Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 7 năm 2020

Sinh viên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Mẫu bảng đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại thái nguyên 25

Bảng 4.1 Ảnh hưởng của công thức bón phân đến Hvncủa cây Lạc tiên 27

Bảng 4.2 Ảnh hưởng công thức bón phân trồng đến D00 cây Lạc tiên 30

Bảng 4.3 Ảnh hưởng công thức phân bón đến động thái tăng trưởng 33

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân bón đến số cành cấp 1 cây Lạc tiên 34

Bảng 4.5. Ảnh hưởng công thức phân bón đến số nụ của cây Lạc tiên 37

Bảng 4.6. Ảnh hưởng công thức bón phân đến tình hình sâu bệnh cây Lạc tiên ngoài mô hình trồng 40


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 3.1. Thực hiện các bước kỹ thuật lên luống, trộn phân lót, phủ ni lông luống, đóng cọc và căng giàn trên luống 24

Hình 4.1. Chỉ tiêu Hvn cây Lạc tiên tại các công thức bón phân 29

Hình 4.2. Chỉ tiêu D00 cây Lạc tiên tại các công thức phân bón 31

Hình 4.3. Tác giả đo đến tình hình D00 cây Lạc tiên ở mô hình trồng 32

Hình 4.4. Động thái tăng trưởng Hvn, D00 cây ở các công thức bón phân 34

Hình 4.5. Chỉ tiêu số cành cấp 1 của cây tại các công thức phân bón 36

Hình 4.6. Chỉ tiêu số nụ của cây Lạc tiên tại các công thức bón phân 38

Hình 4.7. Tác giả theo dõi tình hình nụ của cây Lạc tiên 39

Hình 4.8. Tác giả theo dõi tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên 41


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



Chữ cái viết tắt/ký hiệu

Cụm từ đầy đủ

cm mm CT D00 H

Stt Tb GCL

KVNC

Xentimet milimet Công thức Đường kính Chiều cao Số thứ tự Trung bình Giảo cổ lan

Khu vực nghiên cứu


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu của đề tài 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài 3

1.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học 3

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống bằng hạt, đưa ra trồng công thức bón phân 4

2.2. Tình hình nghiên cứu về dược liệu 4

2.2.1. Trên thế giới 4

2.2.2. Ở Việt Nam 7

2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 12

2.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12

2.3.2. Đặc điểm điều kinh tế - xã hội 13

2.4. Đặc điểm chung của cây Lạc tiên 14

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17

3.2. Nội dung nghiên cứu 17

3.3. Phương pháp nghiên cứu 18

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18

3.3.2.1. Phương pháp chuẩn bị (dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu) . 18 3.2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 18

3.3.2.3. Phương pháp thực hiện gieo ươm và chăm sóc cây con giai đoạn đầu 19

3.3.2.4. Phương pháp tổ chức các bước kỹ thuật ở ngoài mô hình trồng

............................................................................................................... 21

3.3.2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá ngoài mô hình trồng 24

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

4.1. Ảnh hưởng của công thức phân bón đến chỉ tiêu D00 và Hvn cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên 27

4.1.1. Ảnh hưởng của phân bón đến Hvn cây Lạc tiên 27

4.1.2. Ảnh hưởng của phân bón đến D00 cây Lạc tiên 29

4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến động thái tăng trưởng Hvn và D00 cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên 32

4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến số cành cấp một cuả cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên 34

4.4. Ảnh hưởng phân bón đến số nụ của cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên 36

4.5. Ảnh hưởng của phân bón đến tình hình sâu bệnh hại cây Lạc tiên nhân giống bằng hạt tại Thái Nguyên 39

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42

5.1. Kết luận 42

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022