Tỷ Lệ Một Số Yếu Tố Nguy Cơ Trong Nghiên Cứu (%)

71



Khi gắng sức

4

9,3

Không rõ

2

4,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.


Thời gian xuất hiện cơn rung nhĩ hầu như

bất kỳ

thời điểm nào

trong ngày, trong đó có 37 bệnh nhân có xuất hiện cơn RN vào buổi sáng (86,0%), buổi chiều và tối 42 bệnh nhân có xuất hiện cơn rung nhĩ

(100%). Đặc biệt buổi đêm cũng có tới 58,1% bệnh nhân bị xuất hiện

cơn RN. Chúng tôi cũng nhận thấy có 86% bệnh nhân xuất hiện rung nhĩ không liên quan đến gắng sức.

3.1.4. Các yếu tố nguy cơ về tim mạch


Bảng 3.6. Một số yếu tố nguy cơ về tim mạch


Bệnh phối hợp

Số lượng (n=42)

Tỷ lệ (%)

THA

22

51,2

Bệnh mạch vành

2

4,7

Bệnh van tim chưa cần phẫu thuật

1

2,3

Đái tháo đường

5

11,6

Không rõ YTNC

13

30,2

Tiền sử:

Hút thuốc lá

16

37,2

Hút thuốc đã bỏ

5

11,6

Lạm dụng rượu

1

2,3

THA chiếm tỷ lệ cao nhất trong các yếu tố nguy cơ về tim mạch của bệnh nhân RN là 51,2%. Chúng tôi cũng gặp 13 bệnh nhân bị rung nhĩ nhưng không tìm thấy bất kỳ nguyên nhân nào (vô căn) chiếm tỷ lệ 30,2%. Chúng tôi cũng thấy có tới 37,2% bệnh nhân hút thuốc lá thường xuyên, trong đó

72


chỉ có 11,6% bệnh nhân đã bỏ hút thuốc lá bị rung nhĩ.


Biểu đồ 3 3 Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ trong nghiên cứu 3 1 5 Một số 1


Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ trong nghiên cứu (%)

3.1.5. Một số chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu


Bảng 3.7. Một số chỉ số xét nghiệm máu (n=42)



Chỉ số

Trung bình

x SD


Khoảng giá trị

Prothrombin (%)

84,5 ± 20,8

29,8 – 116,8

INR

1,12 ± 0,23

2,10 – 0,92

Hồng cầu (T/l)

4.76 ± 0,53

3,59 – 6,06

Hemoglobin (g/l)

142,7 ± 15,1

109 – 173

Hematocrit (%/l)

0,422 ± 0,041

0,34 – 0,50

Bạch cầu (G/l)

7,15 ± 1,37

3,16 – 10,10

Tiểu cầu (G/l)

221,1 ± 57,5

145 – 372

73



CRP (mg/dl)

0,36 ± 0,39

0,08 – 1,70

Pro BNP (pmol/l)

19,3 ± 24,8

0,59 – 125,90

Troponin (ng/ml)

0,006 ± 0,016

0 – 0,10

sGOT (U/l)

28,7 ± 20,7

12 – 149

sGPT (U/l)

31,6 ± 22,8

12 – 156

CK (U/l)

107,5 ± 41,3

16 – 206

CK­MB (U/l)

14,0 ± 6,9

2 – 31


Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều được làm xét nghiệm thường quy trước và sau can thiệp điều trị RN bằng RF. Các thông số xét nghiệm như

đông máu cơ

bản, số

lượng hồng cầu, điện giải đồ, creatinin, ure,…đều

trong giới hạn bình thường.


Bảng 3.8. Một số chỉ số siêu âm tim của bệnh nhân nghiên cứu (n=42)


Chỉ số

Trung bình

X SD

Khoảng giá trị

Nhĩ trái (mm)

37,2 ± 3,7

30 – 48

ĐMC (mm)

31,9 ± 3,7

25 – 43

Dd (mm)

48,2 ± 3,8

41 – 59

Ds (mm)

29,9 ± 4,2

23 ­ 50

Vd (ml)

109,8 ±19,9

76 ­ 176

Vs (ml)

35,6 ± 15,4

18 – 120

%D

37,4 ± 6,4

15 – 48

EF (%)

67,5 ± 8,7

31 – 79

74



Thất phải (mm)

21,1 ± 4,3

13 – 43

ALĐMP (mmHg)

29,4 ± 6,1

15 – 50

Siêu âm tim của bệnh nhân trước can thiệp với các chỉ số cơ bản như kích thước nhĩ trái, kích thước buồng thất, EF đều trong giới hạn bình thường.


Bảng 3.9. Một số chỉ số Điện tâm đồ của bệnh nhân nghiên cứu (n=42)


Chỉ số

Trung bình

X SD

Khoảng giá trị

Tần số nhĩ (ck/phút)

185,1 ± 156,4

54 – 470

Tần số thất (ck/phút)

82,5 ± 20,8

54 – 140

QRS (s)

0,08 ± 0,02

0,04 – 0,11

QT (s)

0,35 ± 0,04

0,30 – 0,44


Điện tâm đồ của bệnh nhân ghi được trong cơn rung nhĩ với tần số nhĩ nhanh hơn nhiều so với tần số thất.


Bảng 3.10. Một số chỉ số theo dõi Holter Điện tâm đồ của bệnh nhân nghiên cứu (n=42)


Chỉ số

Trung bình

X SD

Khoảng giá trị

Nhịp tim trung bình (ck/phút)

82,6 ± 13,5

64 – 115

Tổng thời gian nhịp tim chậm < 60ck/phút

185,2 ± 217,5

0 – 827

Số lượng cơn rung nhĩ trong 24h

9,3 ± 20,9

1 – 107

Thời gian cơn rung nhĩ trung bình (phút)

461,4 ± 590,6

1 – 1.444

Số lượng NTT/N

1195,5 ± 1861,6

0 – 8.019

75



NTT/N dạng chùm đôi

203,1 ± 684,4

0 – 3.850

NTT/N dạng chùm ba

32,7 ± 64,7

0 – 288

Nhịp nhanh nhĩ

10,4 ± 399,3

0 – 258

Bệnh nhân trước can thiệp đều có kết quả Holter điện tâm đồ 24 giờ ghi nhận được có 9,3 ± 20,9 cơn rung nhĩ trong 24 giờ, với thời gian rung

nhĩ trung bình là 461,4 ± 590,6 phút. Kết quả Holter cũng ghi nhận được

trên BN rung nhĩ cơn có rất nhiều ngoại tâm thu nhĩ với số lượng 1.195,5

± 1.861,6 NTT/N / 24 giờ.

Bảng 3.11. Thể tích nhĩ trái, đường kính tĩnh mạch phổi trên phim chụp MSCT (n=42)


Chỉ số

Trung bình

X SD

Khoảng giá trị

Thể tích nhĩ trái (ml)

57,1 ± 9,3

40 – 82

TM phổi trái trên (mm)

17,2 ± 2,8

11,0 – 21,0

TM phổi trái dưới (mm)

16,0 ± 2,6

9,8 – 21,0

TM phổi phải trên (mm)

18,3 ± 3,1

11,0 – 25,0

TM phổi phải dưới (mm)

16,8 ± 3,0

11,0 – 23,6

Kết quả chụp MSCT 64 dãy đánh giá nhĩ trái và tĩnh mạch phổi giúp cho việc dựng bản đồ ba chiều buồng nhĩ trái, thấy kích thước tĩnh mạch phổi trên lớn hơn kích thước tĩnh mạch phổi dưới. Tĩnh mạch phổi trái trên và tĩnh mạch phổi phải trên đều có kích thước lớn hơn tĩnh mạch phổi trái dưới và tĩnh mạch phổi phải dưới.

3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM CƠN

Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ

3.2.1. Điện sinh lý tim ở điều kiện cơ bản

76


Các kết quả này thu được khi thăm dò ĐSL tim cho các BN được duy trì nhịp xoang.

3.2.1.1. Các khoảng điện sinh lý tim cơ bản

Khi đánh giá về các khoảng điện đồ cơ bản đo được trên điện đồ bó His, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.12.


Bảng 3.12. Các khoảng điện sinh lý tim cơ bản ở BN nghiên cứu


Các khoảng ĐSL tim cơ bản

≤ 60 tuổi (n=25)

> 60 tuổi (n=17)

So sánh (p)

Chung

( X SD)

TGCK nhịp cơ bản (ms)

760,2 ± 188,8

886,7 ± 113,5

0,021

810,8 ± 172,9

Khoảng PA (ms)

21,0 ± 5,1

23,9 ± 5,2

0,124

26,7 ± 8,6

Khoảng AH (ms)

91,7 ± 18,3

88,1 ± 12,3

0,092

90,5 ± 15,9

Độ rộng His (ms)

19,0 ± 6,9

18,1 ± 2,9

0,488

18,7 ± 5,6

Khoảng HV (ms)

47,4 ± 5,7

48,1 ± 3,9

0,618

47,7 ± 5,0

Độ rộng QRS (ms)

91,3 ± 11,9

91,2 ± 13,4

0,975

91,3 ± 12,4

Khoảng QT (ms)

389,3 ± 342,2

391,4 ± 29,3

0,834

390,2 ± 30,7

42 BN nghiên cứu được chia làm 2 nhóm đối tượng dựa theo nhóm

tuổi

≤ 60 và > 60 tuổi.

TGCK nhịp cơ

bản

ở những BN

≤ 60 tuổi ngắn

hơn nhóm BN > 60 tuổi có ý nghĩa thống kê. Các khoảng điện đồ giữa 2 nhóm bệnh nhân là không có sự khác biệt.

3.2.1.2. Kết quả thăm dò chức năng nút xoang

khác

Chức năng nút xoang được đánh giá qua các thông số thời gian phục hồi nút xoang và thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh được trình bày ở bảng sau:


Bảng 3.13. Thời gian phục hồi nút xoang và thời gian phục hồi nút

77


xoang có điều chỉnh chung ở bệnh nhân nghiên cứu (n=42)


Chu kỳ kích thích nhĩ

tPHNX

tPHNXđ

600 ms

1183,9 ± 203,3

312,9 ± 183,6

500 ms

1258,6 ± 221,8

406,3 ± 176,5

400 ms

1186,6 ± 217,7

335,3 ± 179,4

330 ms

1066,8 ± 225,6

204,8 ± 145,3

Trung bình

1173,9 ± 196,4

322,7 ± 140,1

Khi chúng tôi thăm dò chức năng nút xoang ở những BN rung nhĩ cơn với các kích thích nhĩ theo quy ước, nhận thấy tPHNX dài nhất ở kích thích nhĩ 500ms tương ứng với 120ck/phút.


Bảng 3.14. Thời gian phục hồi nút xoang và thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh chung theo tuổi và giới



Thông số

tPHNX (ms)

( x SD)


p

tPHNXđ (ms)

( x SD)


p


Giới

Nam (n=36)

1181,8 ± 201,0


0,523

310,8 ± 143,2


0,169

Nữ (n=6)

1120,7 ± 170,6

403,7 ± 89,2


Tuổi

≤60 (n=25)

1140,6 ± 190,5


0,207

319,8 ± 114,1


0,881

>60 (n=17)

1222,0 ± 200,9

326,8 ± 174,9

Chung (n=42)

1173,9 ± 196,4


322,7 ± 140,1


So sánh tPHNX cho thấy không có sự khác biệt giữa 2 nhóm bệnh nhân nam và nữ (p>0,05). Đánh giá tPHNX ở 2 nhóm tuổi ≤ 60 và > 60 tuổi thì chúng tôi thấy rằng tPHNX ở các nhóm tuổi > 60 tuổi dài hơn so với nhóm tuổi trẻ hơn nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

78


3.2.1.3. Thời gian trơ có hiệu quả cơ nhĩ, cơ thất và phân ly nhĩ thất

Nghiên cứu về thời gian trơ có hiệu quả cơ nhĩ, cơ thất và phân ly

nhĩ thất ở 42 BN RN cơn, chúng tôi có kết quả sau:


Bảng 3.15. Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ và cơ thất ở tất cả bệnh nhân và theo nhóm tuổi



Thông số

TGTr cơ nhĩ (ms)

( X SD)

TGTr cơ thất (ms)

( X SD)

Phân ly nhĩ thất (ms)

( X SD)

≤ 60 tuổi (n=25)1

198,7 ± 19,4

218,7 ± 58,7

395,3 ± 21,0

> 60 tuổi (n=17)2

215,6 ± 15,9

222,5 ± 15,3

426,3 ± 73,5

Chung (n=42)

205,6 ± 19,7

220,3 ± 17,2

407,9 ± 66,1

P1,2

0,007

0,505

0,001


Các giá trị của thời gian trơ cơ nhĩ và cơ thất trung bình đều nằm trong giới hạn bình thường.

Thời gian trơ

cơ thất

ở các nhóm tuổi: ≤ 60 tuổi và > 60 tuổi cũng

không có sự khác biệt.

Thời gian phân ly nhĩ thất của BN RN cơn cũng trong giới hạn bình thường và không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi.

Thời gian trơ cơ nhĩ ở nhóm tuổi ≤ 60 ngắn hơn so với nhóm tuổi > 60 tuổi có ý nghĩa thống kê với p = 0,007.

3.2.2. Điện sinh lý tim trong cơn rung nhĩ

Chúng tôi kích thích nhĩ theo chương trình gây cơn rung nhĩ và ghi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2024