Kết Quả Đốt Các Vị Trí Phối Hợp Trong Buồng Nhĩ Bảng 3.26. Kết Quả Đốt Phối Hợp Điều Trị Rung Nhĩ

87





lượng


(%)


lượng


(%)


lượng

lệ (%)

TM phổi trái

Trên (TMPTT)

34

80,9

7

16,7

1

2,4

Dưới (TMPDT)

33

78,5

8

19,1

1

2,4

TM phổi phải

Trên (TMPTP)

39

92,8

3

7,2

0

0

Dưới (TMPDP)

39

92,8

3

7,2

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Sau khi hoàn thành các đường triệt đốt cô lập tĩnh mạch phổi

chúng tôi kiểm tra xem còn hoạt động điện từ nhĩ trái dẫn truyền vào

tĩnh mạch phổi hay không và nếu còn ở

vị trí nào sẽ

được triệt đốt bổ

xung tiếp. Kết quả cô lập tĩnh mạch phổi thể hiện ở bảng 3.25.


3.3.2.2. Kết quả đốt các vị trí phối hợp trong buồng nhĩ Bảng 3.26. Kết quả đốt phối hợp điều trị rung nhĩ



Chỉ số

Nhĩ phải (n=14)

Nhĩ trái (n=19)

Vùng cao

Thành bên

Isthmus VBL

Tiểu nhĩ

Isthmus VHL

Kích thích nhĩ từ vị trí lỗ xoang vành (CS proximal): 600ms

Trước RF (ms)

79

92

84,4±7,9

64

82,3 ± 9,0

Sau RF (ms)

140

155

151,7 ±10,1

138

152,5 ± 10,8

Khoảng ghép (ms)

61

63

67,4 ±11,1

74

70,3 ± 8,3


Để đánh giá kết quả khi triệt đốt phối hợp những vị trí khác trong

88


buồng nhĩ trái và buồng nhĩ phải chúng tôi sử dụng kích thích nhĩ từ vị trí lỗ

xoang vành S1: 600ms và đo khoảng dẫn truyền trong nhĩ đến vị trí triệt

đốt. Sau khi triệt đốt thành công, chúng tôi cũng kích thích tại vị trí lỗ

xoang vành S1: 600ms và đo khoảng dẫn truyền này với khoảng dẫn truyền thay đổi chứng tỏ xung động phát ra từ nhĩ đã bị blốc nên không tạo thành các vòng vào lại nhỏ để duy trì rung nhĩ được.

3.3.2.3. Đánh giá kết quả ngay sau can thiệp


Bảng 3.27. Tỷ lệ thành công ngay sau can thiệp



Chỉ số

Nhóm cô lập tĩnh mạch phổi (n=28)

Nhóm đốt phối hợp (n=14)

So sánh p


Chung

Thành công (n, %)

24 (85,7)

13 (92,9)

0,453

37 (88,1)

Thất bại (n, %)

4 (14,3)

1 (7,1)

5 (11,9)


Sau khi triệt đốt rung nhĩ, chúng tôi đánh giá kết quả thành công bằng kích thích nhĩ với tần số tăng dần mục đích gây lại cơn rung nhĩ ngay sau khi triệt đốt. Chúng tôi đạt được tỷ lệ thành công ngay với 37/42 BN không gây được cơn rung nhĩ. Có 5 bệnh nhân dù triệt đốt rất nhiều vùng trong

buồng tim nhưng vẫn còn rung nhĩ phải sốc điện chuyển nhịp Tất cả 5 bệnh 1

buồng tim nhưng vẫn còn rung nhĩ phải sốc điện chuyển nhịp. Tất cả 5 bệnh nhân khi sốc điện đều chuyển về nhịp xoang.

89


Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thành công và thất bại ngay sau can thiệp (%)

3.3.3. Đánh giá kết quả can thiệp theo thời gian


3.3.3.1. Kết quả can thiệp sau 1 tháng


Bảng 3.28. Kết quả điều trị rung nhĩ bằng RF sau 1 tháng



Chỉ số

Nhóm cô lập tĩnh mạch phổi (n=28)

Nhóm đốt phối hợp (n=14)


Chung (n=42)

Hồi hộp đánh trống ngực

13 (46,4)

3 (21,4)

16

Mệt mỏi

5 (17,9)

3 (21,4)

8

Đau ngực

10 (35,7)

4 (28,6)

14

Nhịp tim (ck/phút)

75,5 ± 11,5

70,7 ± 15,2

73,2 ± 13,5

Huyết áp TT (mmHg)

122,3 ± 8,3

118,5 ± 11,2

120,9 ± 9,8

Huyết TTr (mmHg)

74,0 ± 6,3

72,9 ± 6,1

73,5 ± 6,2

INR

2,03 ± 0,71

1,86 ± 0,40

1,96 ± 0,59

Có RN trên Holter ĐTĐ

4

1

5

Không có RN trên Holter ĐTĐ

24

13

37


Bệnh nhân sau khi triệt đốt rung nhĩ được tiếp tục uống thuốc chống loạn nhịp và thuốc chống đông máu tiếp tục trong 3 tháng sau can thiệp. Chúng tôi thấy sau 1 tháng 5 bệnh nhân triệt đốt không thành công phải sốc điện đều bị tái phát rung nhĩ ghi được trên Holter Điện tâm đồ, nhưng cơn

90


rung nhĩ này thường rất ngắn. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân được cải thiện rõ ràng, thể hiện ở bảng 3.28 và 3.29.


Bảng 3.29. So sánh một số chỉ số trên Holter Điện tâm đồ bệnh nhân trước và sau can thiệp 1 tháng (n=42)



Chỉ số


Trước CT


Sau CT 1 tháng

So sánh

(p)

Nhịp tim trung bình

(ck/phút)


82,6 ± 13,5


73,2 ± 9,5


< 0,05

Tổng thời gian nhịp tim

chậm < 60ck/phút.


185,2 ± 217,5


318,9 ± 242,8


> 0,05

Số lượng cơn rung nhĩ

trong 24h:


9,3 ± 20,9


0,17 ± 0,54


< 0,05

Thời gian cơn rung nhĩ

trung bình:


461,4 ± 590,6


106,4 ± 379,4


< 0,01

Số lượng NTT/N

1195,5 ± 1861,6

203 ± 583

< 0,001

NTT/N dạng chùm đôi

203,1 ± 684,4

12 ± 21

< 0,001

NTT/N dạng chùm ba

32,7 ± 64,7

2,7 ± 9,1

< 0,001

Nhịp nhanh nhĩ

10,4 ± 399,3

0,3 ± 1,3

< 0,01


Bệnh nhân sau can thiệp triệt đốt cơn rung nhĩ 1 tháng đều được ghi Holter ĐTĐ 24 giờ. Chúng tôi nhận thấy, sau can thiệp số lượng cơn rung nhĩ, ngoại tâm thu nhĩ đã giảm rõ rệt với p < 0,05.

3.3.3.2. Kết quả can thiệp sau 3 tháng

Bảng 3.30. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 3 tháng


Chỉ số

Nhóm cô lập tĩnh mạch

phổi (n=25)

Nhóm đốt phối hợp

Chung (n=39)

91





(n=14)


Hồi hộp đánh trống ngực

5 (20,0)

2 (14,3)

7

Mệt mỏi

1 (4,0)

0

1

Đau ngực

1 (4,0)

0

1

Nhịp tim (ck/phút)

68,2 ± 15,6

75,1 ± 13,1

70,7 ± 14,9

Huyết áp TT (mmHg)

120,6 ± 11,0

116,8± 11,4

119,2 ± 11,2

Huyết áp TTr (mmHg)

72,8 ± 5,4

72,9 ± 7,3

72,8 ± 6,0

INR

1,86 ± 0,39

1,88 ± 0,43

1,87 ± 0,39

Có RN trên Holter ĐTĐ

6

1

7

Không có RN trên Holter ĐTĐ

19

13

32


Chúng tôi theo dõi bệnh nhân sau can thiệp 3 tháng nhận thấy các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân đã giảm rõ rệt, chỉ còn có 7 bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, có 32/39 bệnh nhân không còn cơn rung nhĩ khi theo dõi điện tim liên tục trong 24 giờ.


3.3.3.3. Kết quả sau 6 tháng

Bảng 3.31. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 6 tháng



Chỉ số

Nhóm cô lập

tĩnh mạch phổi (n=25)

Nhóm đốt

phối hợp (n=13)

Chung (n=38)

Hồi hộp đánh trống ngực

3 (12,5)

1 (7,7)

4

Mệt mỏi

0

0

0

92



Đau ngực

2 (8,3)

0

2

Nhịp tim (ck/phút)

69,9 ± 7,0

73,6 ± 7,8

71,2 ± 7,4

Huyết áp TT (mmHg)

120,4 ± 9,9

116,9 ± 6,3

119,2 ± 8,9

Huyết áp TTr (mmHg)

72,7 ± 6,8

71,5 ± 3,8

72,3 ± 5,8

Có RN trên Holter ĐTĐ

7

1

8

Không có RN trên Holter ĐTĐ

18

12

30


Theo dõi sau 6 tháng chúng tôi thấy có 30/38 bệnh nhân vẫn duy trì được nhịp xoang. Đặc biệt các triệu chứng cơ năng như hồi hộp đánh trống ngực, đau ngực đã giảm hơn so với sau khi làm can thiệp.

3.3.3.4. Sau 12 tháng triệt đốt


Bảng 3.32. Kết quả điều trị cơn rung nhĩ bằng RF sau 12 tháng



Chỉ số

Nhóm cô lập tĩnh mạch

phổi (n=25)

Nhóm đốt phối hợp

(n=10)

Chung (n=35)

Hồi hộp đánh trống ngực

2 (13,0)

1 (10,0)

3

Mệt mỏi

0

0

0

Đau ngực

1 (4,3)

0

1

Nhịp tim (ck/phút)

71,5 ± 7,7

74,3 ± 7,5

72,3 ± 7,2

Huyết áp TT (mmHg)

120,9 ± 6,7

119,0 ± 8,8

120,3 ± 7,3

Huyết áp TTr (mmHg)

71,7 ± 6,5

72,0 ± 4,2

71,8 ± 5,8

Có RN trên Holter ĐTĐ

7

2

9

Không có RN trên Holter ĐTĐ

18

8

26

Sau 1 năm triệt đốt rung nhĩ chúng tôi theo dõi được 35 bệnh nhân. Tất cả những bệnh nhân triệt đốt rung nhĩ thành công đều cải thiện rất nhiều triệu chứng cơ năng, không còn có những cơn hồi hộp đánh trống ngực, không còn mệt mỏi. Những bệnh nhân bị tái phát rung nhĩ vẫn còn cảm giác hồi hộp đánh trống ngực nhưng mức độ đã giảm hơn nhiều.

93


3.3.4. Một số công

đặc điểm

ở những bệnh nhân triệt đốt không thành


Bảng 3.33. Một số thông số can thiệp ở những bệnh nhân triệt đốt không thành công (n=5)



Thông số

Trung bình


X SD


Khoảng giá trị

Thời gian triệt đốt (s)

3.346 ± 1.183

2.090 – 5.070

Số điểm triệt đốt

139,6 ± 39,7

92­193

Năng lượng (W)

28,3 ± 3,3

30­35

Nhiệt độ (0C)

38,3 ± 3,3

36­42

Thời gian đốt 1 điểm (s)

23,5 ± 4,6

20­30

Khoảng AA trung bình (ms)

175,5 ± 37,9

129­246


Bảng 3.33 cho thấy 5 bệnh nhân can thiệp triệt đốt rung nhĩ không thành công, thời gian triệt đốt, mức năng lượng, nhiệt độ tại vị trí triệt đốt cũng tương tự như ở những bệnh nhân trong nghiên cứu.


Bảng 3.34. Triệu chứng ở những bệnh nhân triệt đốt không thành công (n=5)



Chỉ số

Sau

1 tháng

Sau

3 tháng

Sau

6 tháng

Sau 12 tháng

Hồi hộp đánh

5

3

2

3

94



trống ngực (n)





Mệt mỏi (n)

4

0

0

0

Đau ngực (n)

5

1

1

1

Nhịp tim (ck/phút)

75,5 ± 11,1

76,7 ± 10,4

77,0 ± 9,6

75,5 ± 9,9

Huyết áp TT (mmHg)


122,3 ± 8,3


120,0 ± 0


124,0 ± 13,4


122,5 ± 5,0

Huyết áp TTr (mmHg)


74,1 ± 6,3


73,3 ± 6,8


74,0 ± 5,5


72,5 ± 5,0

INR

2,03 ± 0,71

2,09 ± 0,44

2,40 ± 0,26

1,95 ± 0,05


Tuy nhiên, trong 5 bệnh nhân triệt đốt rung nhĩ không thành công mức độ triệu chứng cơ năng cũng được cải thiện nhiều. Sau 12 tháng chỉ có 3/5 bệnh nhân còn cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, không có bệnh nhân nào cảm giác mệt mỏi khi gắng sức. Mức độ các triệu chứng đã giảm nhiều không còn ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của bệnh nhân.


Bảng 3.35. Biểu hiện trên Holter điện tâm đồ của bệnh nhân điều trị rung nhĩ không thành công


Thông số

Trước CT

Sau 1 tháng

Sau 3 tháng

Sau 6 tháng

Sau 12 tháng

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 02/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí