Vị Trí Ngoại Tâm Thu Nhĩ Khởi Phát Gây Rung Nhĩ Khi Kích Thích Tim Có Chương Trình

79


nhận các hoạt động điện tại nhiều vị nhĩ.

trí trong buồng tim trong cơn rung

3.2.2.1. Vị trí ngoại tâm thu nhĩ khởi phát gây rung nhĩ khi kích thích tim có chương trình

Bảng 3.16. Vị trí xuất hiện ngoại tâm thu nhĩ khởi phát gây rung nhĩ (n=42)


Vị trí

Số lượng bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Nhĩ phải


TM chủ trên

2

4,8

TM chủ dưới

0

0

Vùng eo nhĩ phải

2

4,8

Nhĩ trái


TM phổi trên trái

35

83,3

TM phổi dưới trái

30

71,4

TM phổi trên phải

33

78,6

TM phổi dưới phải

31

73,8

Tiểu nhĩ trái

7

16,7

Vùng eo nhĩ trái

2

4,8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio - 13


Khi lập bản đồ nội mạc 3D buồng tim ở BN nghiên cứu, chúng tôi xác định những vị trí có hoạt động điện sớm của ngoại tâm thu nhĩ thường tập trung ở vị trí đổ về của 4 TMP. Xác định những vị trí có hoạt động khởi phát ngoại tâm thu nhĩ gây rung nhĩ với các vị trí khác trong buồng nhĩ để tìm hiểu cách thức khởi phát cơn rung nhĩ. Chúng tôi nhận thấy có đến trên 70% ngoại tâm thu nhĩ khởi phát rung nhĩ xuất phát ở TMP. Trong đó có tới 83,3% ngoại tâm thu nhĩ khởi phát ở TMPTT.

80


3.2.2.2. Các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ

* Đặc điểm điện sinh lý cơn rung nhĩ ở các nhóm tuổi


Bảng 3.17. Các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ ở các nhóm tuổi



Thông số

≤ 60 tuổi

(n=25)

( X SD)

> 60 tuổi

(n=17)

( X SD)


So sánh (p)

Chung

(n=42)

( X SD)

Khoảng AA trung bình (ms)


201,1 ± 35,7


194,7 ± 41,7


0,629


196,8 ± 39,5

Khoảng AA ngắn nhất (ms)


135,6 ± 39,4


123,1 ± 29,9


0,261


127,3 ± 33,4

Khoảng AA dài nhất (ms)


263,1 ± 51,5


249,8 ± 38,1


0,346


254,2 ± 42,9

Khoảng VV trung bình (ms)


543,7 ± 104,4


589,8 ± 107,8


0,194


574,4 ± 107,6

Khoảng VV ngắn nhất (ms)


350,0 ± 88,6


415,3 ± 102,2


0,049


393,5 ± 101,7

Khoảng VV dài nhất (ms)


813,8 ± 191,5


827,6 ± 205,0


0,834


823,0 ± 198,4


Nhận xét chung về các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ chúng tôi thấy: ở bệnh nhân rung nhĩ vai trò của dẫn truyền qua nút nhĩ thất rất quan trọng đã làm giảm đáng kể xung động từ nhĩ xuống thất nên duy trì được tần số thất trong khoảng thích nghi. Ở những bệnh nhân dẫn truyền qua

nút nhĩ thất tốt đáp

ứng tần số

thất nhanh hơn

ở những bệnh nhân dẫn

81


truyền qua nút nhĩ thất kém hơn.


* Đặc điểm điện sinh lý cơn rung nhĩ ở hai nhóm bệnh nhân


Bảng 3.18. Các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ

ở hai nhóm can thiệp



Thông số

Nhóm chỉ cô lập tĩnh mạch phổi

( X SD)

(n=28)

Nhóm có đốt phối hợp

( X SD)

(n=14)


So sánh (p)


Chung

( X SD)

(n=42)

Khoảng AA trung bình (ms)


197,4 ± 37,1


195,8 ± 45,4


0,905


196,8 ± 39,5

Khoảng AA ngắn nhất (ms)


129,8 ± 35,3


122,2 ± 30,0


0,494


127,3 ± 33,4

Khoảng AA dài nhất (ms)


256,6 ± 39,9


249,4 ± 49,5


0,610


254,2 ± 42,9

Khoảng VV trung bình (ms)


583,1 ± 101,9


557,0 ± 120,2


0,465


574,4 ± 107,6

Khoảng VV ngắn nhất (ms)


393,9 ± 94,8


392,6 ± 118,0


0,967


393,5 ± 101,7

Khoảng VV dài nhất (ms)


845,7 ± 203,5


777,6 ± 186,6


0,300


823,0 ± 198,4


Khi nghiên cứu các khoảng dẫn truyền trong cơn rung nhĩ của các

bệnh nhân ở

02 nhóm bệnh nhân chỉ

cô lập tĩnh mạch phổi và nhóm

bệnh nhân có triệt đốt thêm các vị trí khác chúng tôi thấy khoảng AA

82


giữa hai nhóm có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê (p >

0,05), trong đó ở nhóm phải đốt phối hợp khoảng AA ngắn hơn so với

nhóm chỉ cô lập tĩnh mạch phổi.

3.3. KẾT QUẢ TRIỆT ĐỐT CƠN RUNG NHĨ KỊCH PHÁT


3.3.1. Một số kết quả liên quan đến phương pháp triệt đốt

3.3.1.1. Chọc xuyên vách liên nhĩ và lựa chọn điện cực triệt đốt Bảng 3.19. Lựa chọn điện cực và số lần chọc vách liên nhĩ

Lựa chọn

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Điện cực RF

Độ uốn cong cỡ trung bình (M)

32

76,2

Độ uốn cong cỡ rộng (L)

10

23,8

Chọc vách liên nhĩ

1 đường

26

61,9

2 đường

16

38,1


Trong nghiên cứu 42 BN RN cơn, lựa chọn điện cực đốt có mức độ uốn cong cỡ trung bình (M) với đầu đốt 3,5mm để cho thuận lợi trong việc di chuyển điện cực trong buồng nhĩ trái và tránh các biến chứng cơ học do điện cực gây ra (76,2%). Trong giai đoạn mới triển khai kỹ thuật

thường chọc xuyên vách liên nhĩ 2 đường riêng biệt để đưa điện cực

triệt đốt và điện cực định vị vào buồng nhĩ trái, sau đó, cải tiến kỹ thuật chỉ chọc xuyên vách liên nhĩ 1 đường duy nhất rồi lần lượt đưa điện cực

83


định vị vào trước để lập bản đồ nội mạc buồng nhĩ và định vị các vị trí giải phẫu trong buồng nhĩ trái rồi khi định vị xong chúng tôi rút điện cực này ra và đưa điện cực triệt đốt RF vào buồng nhĩ trái để lập bản đồ nội mạc, bản đồ ba chiều buồng nhĩ trái và triệt đốt rung nhĩ.


3.3.1.2. Các thời gian liên quan đến thủ thuật

Bảng 3.20. Thời gian liên quan đến thủ thuật



Thông số

Chung (n=42)

Cô lập tĩnh mạch phổi

(n=28)

Triệt đốt phối hợp

(n=14)

So sánh (p)

Thời gian làm thủ thuật (phút)

288,8 ± 60,4

293,6 ± 58,9

265,0 ± 68,8

0,173

Thời gian chiếu tia (phút)

64,6 ± 20,4

69,4 ± 16,7

54,9 ± 24,2

0,028

Thời gian lập bản đồ (phút)

40,9 ± 12,2

41,9 ± 14,0

38,3 ± 6,2

0,371

Số điểm tiếp xúc

115,9 ± 35,9

113,6 ± 34,1

125,6 ± 38,6

0,372

Thời gian triệt đốt (s)

3,476 ± 852

3,644 ± 850

3,224 ± 817

0,129

Phần lớn thời gian thăm dò điện sinh lý tim và can thiệp cho một BN được tiến hành trong thời gian trên 4 giờ. Thời gian làm thủ thuật trung bình là 288,8 ± 60,4 phút. Thời gian lập bản đồ 3D là 40,9 ± 12,2 phút. Tổng thời gian

triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio là 3,476 ± 852 giây. Thời gian

chiếu tia X trung bình là 64,5 ± 20,4 phút, trong đó ở nhóm triệt đốt phối hợp nhiều vị trí trong nhĩ trái có thời gian chiếu tia nhiều hơn nhóm BN chỉ phải cô lập tĩnh mạch phổi lần lượt là: 69,4 ± 16,7 phút và 54,9 ± 24,2 phút (p<0,05).

3.3.1.3. Số điểm triệt đốt rung nhĩ

Bảng 3.21. Phân bố số điểm triệt đốt ở hai nhóm


Chỉ số

Cô lập tĩnh

mạch phổi

Đốt

phối hợp

So sánh

p

Chung

(n=42)

84




(n=28)

(n=14)



Số điểm triệt đốt

143,6 ± 42,4

179,8 ± 57,3

0,026

155,6 ± 50,2

Năng lượng (W)

30,7 ± 6,9

30,6 ± 6,4

0,997

30,7 ± 6,7

Nhiệt độ (o C)

38,7 ± 1,9

36,9 ± 8,2

0,256

38,1 ± 4,9

Điện trở (Ω)

96,0 ± 2,8

99,2 ± 3,4

0,003

97,1 ± 3,4

Thời gian triệt đốt một điểm (s)

25,7 ± 4,7

24,4 ± 5,0

0,391

25,3 ± 4,8


Số điểm triệt đốt rung nhĩ cũng như

các thông số về

mức năng

lượng, nhiệt độ, điện trở được mô tả ở bảng trên. Thời gian triệt đốt tại 1 điểm là 25,3 ± 4,8 giây. Số điểm triệt đốt ở nhóm phải đốt thêm các vị trí

nhiều hơn so với nhóm bệnh nhân chỉ 0,05).

phải cô lập tĩnh mạch phổi (p <

3.3.1.4. Cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái

Bảng 3.22. Vị trí triệt đốt cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái (n=42)



Thông số

Tĩnh mạch phổi trái

Tĩnh mạch phổi phải


Thành trước


Thành sau

Thành trước


Thành sau

Số lượng điểm đốt 1 đường


37,5 ± 12,2


35,8 ± 12,7


33,2 ± 9,7


34,5 ± 14,0

Năng lượng (W)

32,4 ± 2,5

22,6 ± 3,2

29,9 ± 1,4

28,8 ± 2.2

Nhiệt độ (0C)

41,3 ± 8,3

36,4 ± 1,6

38,9 ± 1,3

37,8 ± 1,7

Thời gian đốt 1 điểm (s)


27,5 ± 3,4


21,3 ± 3,1


25,3 ± 5,1


23,8 ± 4,9

Điện trở (Ω)

100,5 ± 3,4

90,6 ± 3,3

97,9 ± 2,5

93,2 ± 3,7

85



Tổng thời gian triệt đốt (s)


1162,5±822,7


742,3 ± 241,6


827,3±267,3


797,8±319,1


Việc xác định vị trí đốt dựa vào hình ảnh bản đồ 3D các lỗ tĩnh mạch phổi. Sự phân bố các vị trí đốt tạo vòng khép kín lỗ đổ vào tĩnh mạch phổi theo các vùng này được trình bày ở bảng 3.22. Chúng tôi đốt từng điểm liên tiếp nhau tạo thành một đường gây tổn thương các mô nhĩ làm mất khả năng dẫn truyền và phát xung động.

Mức năng lượng cũng như nhiệt độ khi cô lập thành trước nhiều hơn so với thành sau và bên TMP trái nhiều hơn bên TMP phải.


3.3.1.5. Một số đường triệt đốt trong buồng nhĩ

* Triệt đốt trong buồng nhĩ phải

Bảng 3.23. Một số đường triệt đốt trong buồng nhĩ phải (n: số vị trí hoạt động điện sớm trong cơn rung nhĩ)


Chỉ số

Vùng cao

(n=1)

Thành bên

(n=3)

Isthmus VBL

(n=10)

Số điểm đốt

76,0

40,3 ± 11,6

33,9 ± 9,0

Năng lượng (W)

35,0

33,3 ±2,9

32,0 ±2,6

Nhiệt độ (oC)

45,0

41,7 ± 2,1

41,3 ± 2,1

Thời gian đốt 1 điểm (s)

30,0

30,0 ± 1,0

28,0 ± 4,2

Điện trở (Ω)

108,0

98,0 ± 2,2

100,2 ± 5,5

Tổng số thời gian RF (s)

2.280

1.210 ± 347,8

947 ± 295,6

Trong số 14 bệnh nhân phải triệt đốt phối hợp, có 14 vị trí biểu hiện hoạt động điện sớm trong cơn rung nhĩ ở vùng cao nhĩ phải, vùng isthmus

86


vòng van ba lá.

* Triệt đốt phối hợp trong buồng nhĩ trái

Chỉ số

Trần nhĩ (n=10)

Lỗ tiểu nhĩ (n=3)

Isthmus VHL (n=6)

Số điểm đốt

20,6 ± 10,0

21,7 ±2,9

25,7 ± 8,0

Năng lượng (W)

23,0 ± 4,8

35,0 ±0,2

33,3 ± 2,6

Nhiệt độ (0C)

37,7 ± 6,1

39,7 ± 1,5

39,5 ± 1,5

Thời gian đốt 1 điểm (s)

21,1 ± 3,2

23,3 ± 5,8

23,3 ± 5,2

Điện trở (Ω)

101,1 ± 6,8

103,3 ± 7,0

100,5 ± 6,4

Tổng số thời gian RF (s)

436,0 ± 192,2

516,7 ± 202,1

596,7 ± 244,3

Bảng 3.24. Một số đường triệt đốt trong buồng nhĩ trái (n: số vị trí hoạt động điện sớm trong cơn rung nhĩ)


Có 14 bệnh nhân nghiên cứu sau khi cô lập tĩnh mạch phổi vẫn còn gây được rung nhĩ khi kích thích tim có chương trình nên chúng tôi triệt đốt 19 vị trí trong buồng nhĩ trái có hoạt động điện sớm nhất ở trần nhĩ, thành trước lỗ tiểu nhĩ và vùng isthmus vòng van hai lá.

3.3.2. Kết quả ngay sau can thiệp


3.3.2.1. Kết quả cô lập tĩnh mạch phổi

Bảng 3.25. Kết quả cô lập tĩnh mạch phổi và nhĩ trái (n=42)


Vị trí


Bloc hoàn toàn nhĩ trái và TM phổi

Bloc không hoàn toàn nhĩ trái và TM phổi


Không gây bloc nhĩ trái và TM phổi

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 02/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí