thực hiện công tác này, cần quán triệt đầy đủ các chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi và các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển lâm, nông nghiệp.
- Công tác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã chỉ có thể phát huy được tác dụng khi nó được thực hiện trong mối quan hệ hữu cơ với các hệ thống quy hoạch sử dụng đất khác.
- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã muốn thoả mãn được nguyên tắc bền vững trên các quan điểm kinh tế, môi trường và xã hội thì phải tuân thủ các chính sách và pháp luật của Nhà nước và những quy định cụ thể của từng vùng, từng địa phương khác nhau. Nói cách khác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã luôn chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố về chính sách và pháp luật có liên quan.
- Một trong những yếu tố rất quan trọng trong công tác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã là các tác động của thị trừơng thể hiện qua các mặt như cung, cầu, giá cả.
- Các nhân tố như điều kiện kinh tế, xã hội và nhân văn cũng có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã.
5.2 Tồn tại
Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân nên đề tài còn một số tồn tại như:
- Nhiều nguồn tài liệu là thừa kế có sẵn của các cơ quan hữu quan nên chưa lượng hoá hết được độ chính xác của các tài liệu này.
- Đề tài chưa nghiên cứu, đánh giá được hiệu quả về môi trường của các mô hình sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. Về hiệu quả xã hội, hiệu quả tổng hợp của các mô hình sử dụng đất lâm nghiệp, đề tài chưa đi sâu đánh giá được.
Có thể bạn quan tâm!
- Báo Cáo Ước Đạt Thực Hiện Sản Xuất Lâm Nghiệp Năm 2007
- Hiện Trạng Sử Dụng Đất Lâm Nghiệp Của Xã Ân Tình
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy họach bảo vệ và phát triển rừng tại xã Ân Tình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - 11
Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.
- Do trình độ về bản đồ còn hạn chế nên khi xác định các vị trí cho quy hoạch còn hạn chế, nhiều chỗ chưa chi tiết.
5.3 Kiến nghị
Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã là vấn đề mới, khó khăn, phức tạp, phải tiến hành nghiên cứu, thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Để công tác quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã được diễn ra thuận lợi, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã có sự tham gia của cộng đồng người dân ở nước ta.
- Các kết quả liên quan đến quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã cần phải được phân tích, tổng hợp một cách có hệ thống để cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.
90
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Thế giới 3
1.2 Việt Nam 5
CHƯƠNG 2 12
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12
2.2 Nội dung nghiên cứu 12
2.3 Phương pháp nghiên cứu 12
2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 12
2.3.2 Thu thập và phân tích các tài liệu có sẵn tại địa phương 13
2.3.3 Điều tra ngoại nghiệp 13
2.3.4 Nội nghiệp 16
CHƯƠNG 3 19
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 19
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19
3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 19
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
3.1.2 Các nguồn tài nguyên 21
3.1.3 Thực trạng môi trường 22
3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 22
3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 22
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23
3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 23
3.2.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 25
3.2.5 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 26
3.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 26
3.2.7 Quốc phòng, an ninh 27
3.2.8 Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai 28
CHƯƠNG 4 29
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Nghiên cứu những cơ sở QHSD đất sản xuất lâm nghiệp, quy hoạch
bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương 29
4.1.1 Phân tích tình hình quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tại địa phương
................................................................................................................. 29
91
4.1.2 Cơ sở về chính sách cho quy họach bảo vệ và phát triển rừng của
xã Ân Tình 42
4.1.3 Rà soát ba lọai rừng và phân cấp phòng hộ 53
4.1.4 Cơ sở về thị trường 62
4.2 Phân tích quá trình quy hoạch sử dụng đất của xã Ân Tình 65
4.2.1 Nội dung trình tự và phương pháp quy hoạch sử dụng đất của xã Ân Tình đã áp dụng 65
4.2.2 Kết quả quy họach sử dụng đất của xã Ân Tình 68
4.2.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của xã Ân Tình 72
4.3 Một số ý kíên đề xuất về quy họach bảo vệ và phát triển rừng của xã Ân Tình 81
4.3.1 Mục tiêu, yêu cầu của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng xã Ân Tình 81
4.3.2 Quy họach phát triển rừng của xã Ân Tình 82
CHƯƠNG 5 87
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87
5.1 Kết luận 87
5.2 Tồn tại 88
5.3 Kiến nghị 89
92
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số thứ tự Trang
Bảng 2.1: Công cụ PRA cho điều tra tại các điểm nghiên cứu 14
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất sản lượng một số cây trồng chính qua các năm
......................................................................................................................... 24
Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi qua 3 năm 25
Bảng 4.1: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp 31
Bảng 4.2: Giá trị sản xuất kinh doanh của ngành lâm nghiệp 37
Bảng 4.3: Phân lọai ba lọai rừng của xã Ân Tình 58
Bảng 4.4: Tiêu chí phân cấp, mức độ ảnh hưởng của lượng mưa 59
Bảng 4.5: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ dốc 60
Bảng 4.6: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ cao tương đối 60
Bảng 4.7: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đối với đất 61
Bảng 4.8: Phân cấp rừng phòng hộ cho 3 loại rừng tại xã Ân Tình 61
Bảng 4.9: Sản xuất và thị trường lâm sản ngoài gỗ trong tỉnh năm 2006 63
Bảng 4.10: Báo cáo ước đạt thực hiện sản xuất lâm nghiệp năm 2007 64
Bảng 4.11: Quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp xã Ân Tình đến năm
2010 69
Bảng 4.12: Các khu vực dự kiến tăng vụ 70
Bảng 4.13: Quy hoạch các bãi chăn thả tự nhiên 71
Bảng 4.14: Hiện trạng sử dụng đất nông-lâm nghiệp xã Ân Tình năm 2008. 72 Bảng 4.15: Mô hình sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Ân Tình 73
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả đánh giá các mô hình rừng tại xã Ân Tình 75
Bảng 4.17: Chi phí xây dựng các mô hình kinh sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Ân Tình 77
Bảng 4.18: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng đất
lâm nghiệp trên địa bàn xã Ân Tình 78
Bảng 4.19: Đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình 79
Bảng 4.20: So sánh hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp với QHSD đất lâm
nghiệp xã Ân Tình 80
Bảng 4.21: Quy hoạch rừng sản xuất tại xã Ân Tình 83
Bảng 4.22: Quy hoạch phát triển rừng xã Ân Tình đến năm 2015 83