Hệ Thống Biến Quan Sát Phụ Thuộc Của Mô Hình Nghiên Cứu


Bi n

tổng

Nội dung

Hóa


Khách sạn tọa lạc tại vị trí thuận tiện giao thông công cộng

VT03

Vị trí của khách sạn dễ tìm

VT04

Vị trí của khách sạn thuận tiện và đáp ứng nhu cầu của khách

VT05

GC

Giá phòng của khách sạn có thể chấp nhận được

GC01

Giá các dịch vụ bổ sung của khách sạn có thể chấp nhận được

GC02

Hình thức thanh toán nhanh chóng, thuận tiện

GC03

Số tiền bỏ ra rất xứng đáng

GC04

Nhu cầu đặc biệt được đáp ứng với mức giá hợp lý

GC05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch của các khách sạn 3 sao tại Thành phố Nha Trang - 9

Biến phụ thuộc

Bên cạnh biến phụ thuộc đương nhiên là chất lượng dịch vụ lưu trú tại các khách sạn 3 sao thì dự định sử dụng dịch vụ trong tương lai của khách cũng liên quan đến bản chất việc đánh giá tổng thể chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch của khách. Do vậy luận văn sử dụng biến dự định quay lại như biến kiểm tra chéo.

Bảng 3. 3. Hệ thống biến quan sát phụ thuộc của mô hình nghiên cứu


Bi n tổng

Chỉ số

Mã hóa

CL

(Chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch)

Dịch vụ phòng của khách sạn là rất tốt

CL01

Các dịch vụ bổ sung của khách sạn là rất tốt

CL02

Chất lượng các dịch vụ xuất sắc

CL03

Tôi thật sự rất thích khách sạn này

CL04

Khách sạn được xếp hạng cao về chất lượng dịch vụ

CL05


QL

(Dự định quay lại)

Khả năng tôi quay lại khách sạn này một lần nữa là rất

cao

QL01

Tôi sẽ rất vui khi giới thiệu khách sạn này với bạn bè

QL02

Thời gian tới, tôi cần phải ở tại một khách sạn ở khu vực

này, tôi sẽ ở tại khách sạn này

QL03

Khách sạn này sẽ là một trong những sự lựa chọn đầu

tiên của tôi

QL04

HH01 đến HH11

Tính hữu

Độ TC01 đến TC05 Tin cậy

CHẤT

LƯỢNG

CL01 đến CL05

SựĐnhộiệt NT01 đến NT05 Ntìhnihệt

DB01 đến DB07

Đảm bảo

DC01 đến DC05

Thấu cảm

Dự định

QL01 đến QL04

VT01 đến VT05

Vị trí

GC01 đến GC05

Giá cả

Kiểm tra

Mô hình nghiên cứu dự kiến


BIẾN ĐỘC LẬP

BIẾN PHỤ THUỘC


Hình 3. 1. Mô hình nghiên cứu dự kiến Thang đo các chỉ số

Như đã trình bày, bảng hỏi được xây dựng từ những câu hỏi đã được sử dụng trong những nghiên cứu trước đây, cùng với một số câu hỏi được điều chỉnh theo thông tin có được từ phỏng vấn và quan sát có tham dự. Phương pháp thang đo Likert có ưu điểm là đơn giản và dễ sử dụng. Thang đo Likert cho phép người trả lời thể hiện thái độ của họ bằng cách xem mức độ đồng ý của họ với các tuyên bố được nhà nghiên cứu xây dựng một cách thận trọng (Burns và Bush, 1995). Những người tham gia nghiên cứu được yêu cầu điền một con số từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý) để phản ánh quan điểm của họ về các tuyên bố. Thang đo Likert 5 điểm được áp dụng do sự phù hợp của nó khi phân tích đa biến (Hair và cộng sự, 1998).

Do người được khảo sát sẽ cho điểm nguyên bao gồm các con số 1, 2, 3, 4, 5

nên tổng số có 4 điểm chênh lệch giữa mức cao nhất và thấp nhất (5-1=4). Trong khi đó các nhận định, đánh giá lại gồm 5 mức độ nên chênh lệch giữa các mức là 4/5 = 0,8 và bắt đầu từ 1. Do vậy thang đo các nhận định, đánh giá được xác định như sau:

Từ 1.0 đến cận 1.8 điểm: Rất không đồng ý/quan trọng

Từ 1.8 đến cận 2.6 điểm: Không đồng ý/quan trọng

Từ 2.6 đến cận 3.4 điểm: Bình thường

Từ 3.4 đến cận 4.2 điểm: Đồng ý/quan trọng

Từ 4.2 đến cận 5.0 điểm: Rất đồng ý/quan trọng

Cũng tương tự như trên, luận văn dụng 5 cấp độ đánh giá chất lượng. Chính vì vậy, khoảng cách giữa các cấp độ đánh giá chất lượng là 0,8 và thang đo chi tiết như sau:

Từ 1.0 đến cận 1.8: Chất lượng thấp

Từ 1.8 đến cận 2.6: Chất lượng trung bình thấp Từ 2.6 đến cận 3.4: Chất lượng trung bình

Từ 3.4 đến cận 4.2: Chất lượng trung bình cao Từ 4.2 đến cận 5.0: Chất lượng cao

3.1.4. Thông tin mẫu nghiên cứu

3.1.4.1. Cỡ mẫu

Theo Hair và cộng sự, để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EF ), kích thước mẫu tốt khi tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1 [15, tr.398]. Theo lý thuyết, nghiên cứu sử dụng 50 biến đo lường, do đó số mẫu tối thiểu cần lấy là n

= 52 x 5 = 260.

Khi quy mô tổng thể đủ lớn có thể áp dụng công thức tính cỡ mẫu:


n = z2

p.q

e2

Trong đó:

n là cỡ mẫu

z là giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn

p là ước tính tỷ lệ phần trăm trong tập hợp

q= 1 – p

e là sai số cho phép

Với độ tin cậy là 95% (giá trị z tương ứng là 1,96), ước tính % tập hợp p = 50% và sai số chấp nhận 5% thì quy mô mẫu tối thiểu là:

n = 1,962 x

0,5.(1-0,5)

= 384

0,052

Như vậy, cỡ mẫu đủ để nghiên cứu trong trường hợp này phải đạt tối thiểu

384. Để đảm bảo quy mô mẫu, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo cách lấy mẫu phân tầng thuận tiện bằng bảng câu hỏi với 450 du khách nội địa sau khi sử dụng dịch vụ lưu trú du lịch tại các khách sạn 3 sao ở Nha Trang. Thời gian lấy mẫu là từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019. Sau khi sàng lọc loại bỏ các phiếu trả lời không đạt yêu cầu, dữ liệu phân tích còn lại 422 (>384) quan sát. Như vậy, số liệu được thu thập đảm bảo thực hiện tốt mô hình nghiên cứu.

3.1.4.2. Cơ cấu mẫu

- Giới tính

Trong tổng số 422 mẫu quan sát có 228 nam chiếm tỷ 54,0% và 194 nữ chiếm 46,0%. Như vậy, tỷ lệ khách du lịch nội địa nam đi theo các dịch vụ lưu trú du lịch đến Nha Trang cao hơn khá nhiều so với nữ.

- Độ tu i

Bảng 3. 4. Độ tuổi của đáp viên



Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Dưới 18

27

6.4%

6.4%


Từ 18 đến dưới 25

121

28.7%

35.1%


Từ 25 đến dưới 35

135

32.0%

67.1%


Từ 35 đến dưới 50

88

20.9%

87.9%


Trên 50

51

12.1%

100.0%


Total

422

100.0%


(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)

Các dịch vụ lưu trú du lịch của các khách sạn 3 sao tại thành phố Nha Trang đa phần là những chương trình trải nghiệm thực tế, nghỉ dưỡng, khám phá thiên nhiên. Qua thống kê cho thấy du khách chủ yếu đi theo nhóm bạn hoặc gia đình nên độ tuổi tập trung chủ yếu từ 18 đên 50.

- Nghề nghiệp

Bảng 3. 5. Nghề nghiệp của đáp viên


Thị trường

Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Công viên chức

86

20.38%

20.38%


Nhân viên văn phòng

92

21.80%

42.18%


Doanh nhân

27

6.40%

48.58%


Học sinh sinh viên

67

15.88%

64.45%


Lao động phổ thông

83

19.67%

84.12%


Nghề khác

67

15.88%

100.00%


Total

422

100.0%



- Thu nhập

(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)


Bảng 3. 6. Thu nhập hàng tháng của đáp viên


Thu nhập

Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Dưới 3 triệu

6

1.4%

1.4%


Từ 3 đến 5 triệu

87

20.6%

22.0%


Từ 5 đến 10 triệu

213

50.5%

72.5%


Từ 10 đến 20 triệu

88

20.9%

93.4%


Trên 20 triệu

28

6.6%

100.0%


Total

422

100.0%


(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)

Trong tổng số 422 mẫu quan sát thu nhập của khách du lịch sử dụng dịch vụ lưu trú tại các khách sạn 3 sao chủ yếu tập trung trong khoảng từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng (chiếm 50,5%). Bằng phương pháp ước lượng bình quân gia quyền có thể thấy, thu nhập bình quân của đối tượng khách du lịch sử dụng dịch vụ lưu trú tại các khách sạn 3 sao ở mức khá với khoảng 9,1 triệu đồng/tháng.

- Mục đích chuyến đi

Bảng 3. 7. Mục đích chuyến đi của đáp viên


Thị trường

Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Nghỉ dưỡng

168

39.81%

39.81%


Tham quan giải trí

142

33.65%

73.46%


Thăm than

29

6.87%

80.33%


Công việc

43

10.19%

90.52%


Văn hóa – tín ngưỡng

18

4.27%

94.79%


Mục đích khác

22

5.21%

100.00%


Total

422

100.0%


(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)


- Hình thức t chức chuyến đi

Bảng 3. 8. Hình thức tổ chức chuyến đi của đáp viên


Thị trường

Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Mua tour

167

39.57%

39.57%


Cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể tổ chức

86

20.38%

59.95%


Nhóm bạn bè, gia đình

145

34.36%

94.31%


Hình thức khác

24

5.69%

100.00%


Total

422

100.0%


(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)

- Thị trường

Bảng 3. 9. Nguồn khách du lịch nội địa đi theo các dịch vụ lưu trú du lịch đến thành phố Nha Trang

Thị trường

Tần số

%

% Cộng dồn

Giá trị

Hà Nội

95

22.5%

22.5%


Các tỉnh đồng bằng Bắc bộ (ngoài HN)

93

22.0%

44.5%


Các tỉnh trung du - miền núi phía Bắc

63

14.9%

59.5%


Các tỉnh miền trung – Tây nguyên

45

10.7%

70.1%


Các tỉnh miền Nam

126

29.9%

100.0%


Tổng

422

100.0%


(Nguồn: Kết quả thông kê từ số liệu điều tra)

Qua kết quả khảo sát có thể thấy thị trường chính hiện tại của các dịch vụ lưu trú du lịch của các khách sạn 3 sao tại thành phố Nha Trang là các tỉnh miền Nam và đồng bằng Bắc bộ (chiếm đến 44,5%). Trong đó riêng Hà Nội đã chiếm đến 22,5% lượng khách du lịch nội địa đi theo dịch vụ lưu trú du lịch đến Nha Trang.

3.2. Xử lý và phân tích số liệu khảo sát

3.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

3.2.1.1. Thang đo biến độc lập

Hệ số tin cậy Cronbach‟s lpha dùng để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA. Hệ số Cronbach‟ lpha phải đạt từ 0.6 trở lên là sử dụng được.và các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến - tổng trong bảng kết quả < 0.3 sẽ bị loại bỏ.

Khi đưa 43 chỉ số vào kiểm định độ tin cậy của các biến độc lập gồm 7 phương diện và loại bỏ các biến không đạt yêu cầu. Kết quả được trình bày ở bảng 4.6.dưới đây:

Bảng 3. 10. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến độc lập


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại

biến

1. Phương diện Hữu hình (HH), Cronbach’s Alpha = 0,816, N = 11

HH01

8,1419

4,734

0,683

0,802

HH02

8,3237

4,416

0,544

0,793

HH03

8,2226

3,824

0,521

0,797

HH04

8,2212

4,563

0,534

0,795

HH05

8,4316

4,864

0,459

0,805

HH06

8,1089

3,711

0,562

0,791

HH07

8,5346

4,124

0,633

0,782

HH08

8,3369

3,285

0,573

0,815

HH09

8,4116

3,204

0,640

0,803

HH10

8,8328

4,385

0,438

0,718

HH11

8,2830

4,807

0,552

0,394

2. Phương diện Tin cậy (TC), Cronbach’s Alpha = 0,835, N = 5

TC01

6,5230

3,065

0,560

0,816

TC02

6,1318

3,088

0,552

0,817

TC03

6,4467

3,073

0,588

0,812

TC04

6,2392

3,096

0,606

0,809

TC05

6,4469

3,371

0,777

0,413

3.Phương diện Nhiệt tình (NT), Cronbach’s Alpha = 0,744, N = 5

NT01

7,5672

3,212

0,587

0,708

NT02

7,6157

3,334

0,409

0,740

NT03

7,6267

3,214

0,226

0,736

NT04

7,5324

3,419

0,490

0,726

NT05

7,4335

3,297

0,653

0,694

4. Phương diện Đảm bảo DB), Cronbach’s Alpha = 0,753, N = 7

DB01

8,2108

4,021

0,589

0,485

DB02

8,3037

3,976

0,396

0,736

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2023