Kết Quả Đánh Giá Độ Tin Cậy Của Thang Đo Biến Phụ Thuộc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại

biến

DB03

8,4515

3,327

0,399

0,736

DB04

8,5733

3,145

0,584

0,700

DB05

8,6121

3,368

0,470

0,724

DB06

8,0543

3,427

0,266

0,740

DB07

8,7063

2,821

0,536

0,709

5. Phương diện Thấu cảm (DC), Cronbach’s Alpha = 0,817, N = 5

DC01

9,1036

8,810

0,681

0,750

DC02

8,7161

8,816

0,548

0,809

DC03

9,3018

7,725

0,724

0,727

DC04

9,4280

3,937

0,608

0,786

DC05

9,1192

8,258

0,674

0,537

6. Phương diện Vị trí (VT), Cronbach’s Alpha = 0,795, N = 5

VT01

6,0772

4,038

0,656

0,729

VT02

6,2846

4,685

0,550

0,767

VT03

6,5693

4,371

0,625

0,741

VT04

6,2921

3,475

0,751

0,693

VT05

6,4618

4,290

0,244

0,832

7. Phương diện Giá cả (GC), Cronbach’s Alpha = 0,727, N = 5

GC01

6,8424

1,856

0,602

0,673

GC02

7,2122

1,587

0,636

0,627

GC03

6,7235

2,433

0,433

0,763

GC04

8,7010

5,430

0,271

0,749

GC05

6,8392

4,271

0,668

0,643

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch của các khách sạn 3 sao tại Thành phố Nha Trang - 10

(Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra)

Qua kết quả kiểm định có thể thấy các chỉ số HH11, TC05, DB01, DC05 có hệ số cronbach‟s alpha nhỏ hơn 0,6 (<0,6) nên sẽ bị loại ra khỏi mô hình. Tương tự, các chỉ số NT03, DB06, VT05 và GC04 hệ số tương quan giữa biến - tổng trong

bảng kết quả < 0.3 nên cũng bị loại ra khỏi mô hình. Như vậy, từ 43 chỉ số đưa vào, sau khi loại đi 8 chỉ số, mô hình còn 35 chỉ số của 7 nhóm phương diện.

Với 35 chỉ số còn lại, hệ số cronbach‟s alpha của luôn nằm trong khoảng từ 0,643 – 0,817 (>0,6) chứng tỏ thang đo lường là tốt và đạt tiêu chuẩn. Như vậy 35 biến còn lại thuộc 7 nhân tố đều đạt yêu cầu phục vụ cho phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.

3.2.1.2. Thang đo biến phụ thuộc

Đầu ra của mô hình gồm 9 biến quan sát thuộc 2 phương diện đầu ra. Với phương diện chất lượng t ng thể (C ) hệ số cronbach‟s alpha = 0,729 là đạt yêu cầu và có 01 biến bị loại khỏi mô hình do có hệ số cronbach‟s alpha nhỏ hơn 0,6 là CL03 và 01 biến bị loại do có hệ số tương quan biến- tổng nhỏ hơn 0,3 nên chỉ còn 03 biến được tiếp tục sử dụng trong phân tích tiếp theo. Tương tự như vậy, phương diện dự định quay lại (QL) cũng bị loại 2 biến QL01 và QL04 nên chỉ còn 2 chỉ số được đưa vào phân tích.

Bảng 3. 11. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại

biến

1. Phương diện Chất lượng tổng thể (CL) Cronbach’s Alpha = 0,729, N = 5

CL01

7,215

4,814

0,507

0,680

CL02

7,135

5,241

0,354

0,720

CL03

7,341

4,831

0,476

0,588

CL04

7,223

5,254

0,237

0,724

CL05

7,585

3,923

0,672

0,618

2. Phương diện Dự định quay lại (QL), Cronbach’s Alpha = 0,760, N = 4

QL01

5,210

5,430

0,271

0,749

QL02

6,355

4,438

0,460

0,770

QL03

7,283

4,296

0,456

0,699

QL04

6,154

4,271

0,668

0,543

(Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra)

Như vậy đầu ra của mô hình chỉ còn 5 chỉ số quan sát thuộc 2 phương diện. Trong đó phương diện chất lượng tổng thể (CL) còn 3 chỉ số là CL01, CL02, CL05 và phương diện dự định quay lại (QL) cũng chỉ còn 2 biến QL02, QL03.

3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Để xác định số lượng các nhân tố trong thang đo, phân tích nhân tố khám phá được yêu cầu cho cả các biến độc lập lẫn phụ thuộc.

3.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập

Sau khi phân tích nhân tố khám phá thu được kết quả như sau:

Bảng 3. 12. Hệ số KMO và Bartlett của các biến độc lập


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,831

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

6547000

Df

730


Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

Chỉ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Với KMO = 0,831 là đủ lớn (thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO <1); kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê do Sig.

= 0,000 (<0,05) nên các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Do vậy, có thể kết luận rằng kết quả phân tích nhân tố là thích hợp với tập dữ liệu.

Phân tích nhân tố với 35 chỉ số quan sát được đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue >1 thì có 08 phương diện được rút ra và giữ lại trong mô hình phân tích cho biết tổng biến thiên của chất lượng dịch vụ lưu trú của các khách sạn 3 sao tại thành phố Nha Trang được giải thích bởi 08 phương diện/ yếu tố.

Bảng 3. 13. Tổng phương sai được giải thích biến độc lập)



Nhân tố

Giá trị Eigen ban đầu

Tổng hệ số tải bình phương

Tổng

% phương sai

% cộng dồn

Tổng

% phương sai

% cộng dồn

1

7,368

17,970

17,970

6,917

16,871

16,871

2

3,414

8,328

26,298

2,958

7,215

24,086


3

2,885

7,036

33,334

2,421

5,904

29,990

4

2,551

6,222

39,556

2,104

5,132

35,122

5

2,401

5,856

45,412

1,965

4,792

39,914

6

2,088

5,092

50,504

1,636

3,991

43,905

7

1,625

3,965

54,469

1,216

2,965

46,870

8

1,450

3,538

58,007

0,979

2,388

49,258

9

1,333

3,251

61,258

0,843

3,677

52,935

10

0,992

2,858

64,116




11

0,962

2,346

66,462




12

0,929

2,265

68,727




13

0,857

2,089

70,816




14

0,790

1,926

72,742




15

0,730

1,781

74,523




16

0,714

1,740

76,263




17

0,657

1,602

77,865




18

0,641

1,563

79,428




19

0,605

1,475

80,903




20

0,564

1,375

82,278




21

0,556

1,357

83,635




22

0,551

1,344

84,979




23

0,516

1,326

86,305




24

0,472

1,296

87,601




25

0,448

1,280

88,881




26

0,418

1,258

90,139

27

0,391

1,233

91,372

28

0,379

1,189

92,561

29

0,372

1,152

93,713

30

0,352

1,131

94,844

31

0,334

1,093

95,937


32

0,311

1,091

97,028




33

0,294

1,065

98,093

34

0,284

1,019

99,112

35

0,211

0,888

100,000

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

Với việc cả 35 chỉ số đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0,5 và dựa theo kết quả ma trận nhân tố đã xoay (Rotated component matrix) cho thấy các biến ở bảng 3.10 đều có hệ số tải nhân tố nằm trong khoảng từ 0,504 – 0,882 nên 35 biến này đủ điều kiện đưa vào mô hình phân tích.

Bảng 3. 14. Ma trận xoay nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

HH01

0,882

0,233







HH02

0,677


HH03

0,213

0,643

HH04

-0,234

0,614

HH05

-0,209

0,611

HH06

0,595


HH07

0,567


HH08


0,540

HH09

0,310

0,522

HH10

0,685




0,598





TC01

0,678

TC02

0,675

TC03

0,657

TC04

0,631

NT01



NT02




0,593





NT04

0,809





NT05

0,807





DB02


0,708




DB03


0,683




DB04


0,546




DB05


0,849




DB07


0,763




DC01



0,750



DC02



0,605



DC03



0,814



DC04



0,744



VT01


0,201


0,661


VT02




0,504


VT03




0,795


VT04




0,759


GC01





0,730

GC02





0,629

GC03





0,878

GC05





0,752

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra) Như vậy, sau khi áp dụng phương pháp xoay (Varimax with Kaiser Normalization) chỉ có phương diện h u hình tải lên 2 nhân tố chấp nhận được

(factor loading>0,5), 6 phương diện còn lại chỉ tải lên 1 nhân tố. Vì vậy, phương diện h u hình sẽ được tách thành 2 gồm:

- Phương diện h u hình d nhận biết (HHa) bao gồm các chỉ số: HH01, HH02, HH06, HH07 và HH10

- Phương diện h u hình kh nhận biết (HHb) bao gồm các chỉ số: HH03, HH04, HH05, HH08, HH09

3.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá với các biến phụ thuộc

Bảng 3. 15. Hệ số KMO và Bartlett của các biến phụ thuộc


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,785

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

462,386

Df

15


Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0,785 (>0,5), kiểm định Barllet có sig. = 0,000, phương sai trích> 50%, chứng tỏ các biến có tương quan với nhau. Như vậy sử dụng phân tích EFA là phù hợp.

Bảng 3. 16. Tổng phương sai được giải thích biến phụ thuộc)



Nhân tố

Giá trị Eigen ban đầu

Tổng hệ số tải bình phương


Tổng

% phương sai


% cộng dồn


Tổng

% phương sai


% cộng dồn

1

2,585

66,091

66,091

2,585

66,091

66,091

2

0,922

11,722

77,813

3

0,822

11,049

88,861

4

0,697

5,974

94,835

5

0,649

5,166

100,000

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

Tổng phương sai trích = 66,091% (>50%), như vậy thang đo đạt yêu cầu. Hơn nữa, dựa vào bảng 4.13 cho thấy hệ số tải nhân tố luôn >0,5. Như vậy, phân tích nhân tố từ tập hợp 5 biến quan sát, không có nhân tố nào thay đổi.

Bảng 3. 17. Ma trận thành phần



Biến phụ thuộc

Thành phần

1

2

CL01

0,828


CL02

0,706


CL03

0,658


QL01


0,750

QL02


0,628

(Nguồn: Kết quả kiểm định EFA từ số liệu điều tra)

3.2.3. Mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài luận văn

Sau khi kiểm định mô hình và loại bỏ các biến không phù hợp, tách yếu tố hữu hình thành hai yếu tố hữu hình dễ nhận biết và hữu hình khó nhận biết mô hình nghiên cứu chính thức của luận văn gồm 8 yếu tố /phương diện đầu vào với 35 biến và 2 yếu tố/ phương diện đầu ra với 5 biến.

Với kết quả phân tích EFA ở trên, luận tiến hành đặt tên cho các biến quan sát thuộc 08 nhóm nhân tố như sau:

HHa – “Yếu tố hữu hình dễ nhận biết” gồm 05 biến: HH01, HH02, HH06, HH07, HH10.

HHb – “Yếu tố hữu hình khó nhận biết” gồm 05 biến: HH03, HH04, HH05, HH08, HH09

TC – “Độ tin cậy” gồm 04 biến: từ TC01 đến TC04

NT – “Sự nhiệt tình” gồm 04 biến: NT01, NT02, NT04, NT05

DB – “Sự đảm bảo” gồm 05 biến: DB02, DB03, DB04, DB05, DB07

DC – “Sự thấu cảm” gồm 04 biến: từ DC01 đến DC04 VT – “Vị trí” gồm 04 biến: từ VT01 đến VT04

GC – “Giá cả” gồm 04 biến: GC01, GV02, GV03 và GV05

Xem tất cả 154 trang.

Ngày đăng: 07/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí