Phân Tích Độ Tin Cậy Của Thang Đo Thông Qua Hệ Số Cronbach Alpha‌


> 10 năm

12



5 - 10 năm


43

2 - 5 năm



82


1 - 2 năm




108

< 1 năm

14




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Thời gian công tác Biểu đồ 4 2 Thời gian công tác và loại hình doanh nghiệp 1

Thời gian công tác

Biểu đồ 4.2 Thời gian công tác và loại hình doanh nghiệp

Nguồn: Tác giả tự phân tích,2017 Nhóm vị trí công tác và thời gian công tác: trong tổng số 259 phiếu trả lời thì nhóm nhân viên chiếm 73.0%% (189 phiếu trả lời). Thời gian công tác từ 2- 10 năm chiếm 48.3% (125 phiếu trả lời). Kết quả cho thấy nhân viên có xu hướng ổn định công việc và gắn kết làm việc tương đối lâu hơn. Nhân viên ngày càng mong muốn được

gắn kết với tổ chức lâu dài hơn.

Nhóm loại hình doanh nghiệp: trong tổng số 259 phiếu trả lời thì nhóm làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và công ty cổ phần chiếm 75.3% (195 phiếu trả lời). Kết quả cho thấy các doanh nghiệp đang có những chính sách giữ chân nhân viên và tạo ra sự gắn kết cho nhân viên tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài trở thành sự lựa chọn cho công việc. Đây cũng là nhóm doanh nghiệp linh động, nhạy bén dễ thay đổi theo xu hướng để phù hợp với mong muốn của người lao động, đồng thời các doanh nghiệp này hiện nay cũng đang chú trọng đầu tư vào nguồn nhân lực nhằm thu hút được lực lượng lao động có chuyên môn, phù hợp với yêu cầu công việc ngày càng cao.

4.1.2 Thống kê mô tả biến‌

Theo kết quả thống kê mô tả, hầu hết các biến quan sát có mức độ cảm nhận từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Điều này chứng tỏ có sự khác nhau về sự gắn kết của từng nhóm đối tượng nhân viên, quản lý khác nhau tại các loại hình khách sạn khác nhau (Xem bảng 4.2)


Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến


Ký hiệu

Số mẫu

khảo sát

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

GTTTC1

259

1

5

3.81

1.299

GTTTC2

259

1

5

3.86

1.328

GTTTC3

259

1

5

3.76

1.335

GTTTC4

259

1

5

3.90

1.308

DTPT1

259

1

5

3.34

1.031

DTPT2

259

1

5

3.31

1.040

DTPT3

259

1

5

3.30

1.064

DTPT4

259

1

5

3.33

1.021

DTPT5

259

1

5

3.26

1.352

PTCN1

259

1

5

3.50

1.368

PTCN2

259

1

5

3.44

1.417

PTCN3

259

1

5

3.50

1.376

PTCN4

259

1

5

3.44

1.395

PTCN5

259

1

5

3.51

1.368

LVN1

259

1

5

3.98

1.322

LVN2

259

1

5

4.02

1.276

LVN3

259

1

5

3.86

1.359

LVN4

259

1

5

3.89

1.326

SCB1

259

1

5

3.19

1.484

SCB2

259

1

5

3.16

1.503

SCB3

259

1

5

3.12

1.499

SCB4

259

1

5

3.19

1.517

SGK1

259

1

5

3.99

1.467

SGK2

259

1

5

4.09

1.360

SGK3

259

1

5

3.93

1.399

Nguồn: Tác giả tự phân tích,2017


4.2 Đánh giá các thang đo‌

4.2.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha‌

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach's Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiêu cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.

Kết quả chạy Cronbach’s Alpha cho thấy các nhân tố trong thang đo đều đạt được độ tin cậy. Đối với từng nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nếu bỏ đi bất cứ biến quan sát nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm, đồng thời hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 ngoại trừ biến DTPT5 có tương quan biến tổng = 0.143<0.3 nên bị loại bỏ, nên tất cả quan sát đều được giữ lại và tiến hành nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha


Thang đo Và

hệ số

cronbach alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Giao tiếp trong tổ chức

α = 0.835

GTTTC1

11.52

11.003

.685

.783

GTTTC2

11.47

10.738

.699

.777

GTTTC3

11.58

11.098

.642

.802

GTTTC4

11.43

11.277

.637

.804

đào tạo và phát triển α = 0.790

DTPT1

13.19

10.955

.686

.714

DTPT2

13.23

10.898

.687

.713

DTPT3

13.24

10.206

.789

.678

DTPT4

13.21

10.732

.736

.699

DTPT5

13.28

13.457

.143

.905


đào tạo và

DTPT1

9.93

8.147

.721

.900

phát triển

DTPT2

9.97

7.821

.783

.879

(lần 2)

DTPT3

9.98

7.438

.842

.857

α = 0.905

DTPT4

9.95

7.831

.802

.872

phần thưởng

PTCN1

13.90

21.768

.692

.861

PTCN2

13.95

20.595

.768

.842

sự công

PTCN3

13.90

20.977

.762

.844

nhận

PTCN4

13.96

21.614

.687

.862

α = 0.881

PTCN5

13.89

22.053

.665

.867

Làm

LVN1

11.78

11.771

.671

.833

việc

LVN2

11.73

12.297

.635

.847

nhóm

LVN3

11.89

10.872

.768

.792

α = 0.859

LVN4

11.87

11.246

.742

.804

sự công

SCB1

9.47

13.204

.641

.726

bằng và

SCB2

9.51

13.941

.545

.773

nhất quán

SCB3

9.54

13.117

.641

.726

α = 0.795

SCB4

9.48

13.398

.597

.749

Sự gắn kết α = 0.880

SGK1

8.02

6.655

.742

.856

SGK2

7.92

6.873

.799

.805

SGK3

8.08

6.847

.767

.832

(Nguồn: Tác giả phân tích,2017)

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA‌

Sau khi đánh giá thang đo nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett’s được dùng để kiểm định giả thuyết Ho là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể còn KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Trị số KMO trong nghiên cứu này là 0,878 với mức ý nghĩa 0,000 cho thấy các nhân tố có độ kết dính với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.


Kết quả sau khi phân tích EFA cho thấy hệ số KMO của các nhóm biến là 0.878, thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1 với mức ý nghĩa là Sig.= 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig<0.05) (bảng 4.4). Điểm dừng khi rút trích các nhân tố tại eigenvalues =1.256, tổng phương sai trích được là 70.439%, các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5; điều này thể hiện kết quả phân tích nhân tố là phù hợp và các biến tương quan với nhau trong tổng thể và số nhân tố trích được là 5 hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về các nhân tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên (xem bảng 4.5).

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và mức ý nghĩa



Kết quả

Đánh giá

Kaise- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

0.878

Chấp nhận

Mức ý nghĩa (Sig)

0.000

Chấp nhận

(Nguồn: Tác giả phân tích,2017)

Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố



Nhân tố

phần thưởng và sự công nhận

đào tạo

và phát triển

làm

việc nhóm

Giao tiếp

trong tổ chức

sự công bằng và nhất quán

PTCN2

.825





PTCN3

.790

PTCN4

.773

PTCN1

.753

PTCN5

.708

DTPT3


.873




DTPT4

.859

DTPT2

.829

DTPT1

.745


LVN4



.836



LVN3

.817

LVN1

.768

LVN2

.635

GTTTC1




.807


GTTTC3

.801

GTTTC2

.739

GTTTC4

.620

SCB1





.808

SCB3

.804

SCB2

.713

SCB4

.700

Nguồn: Tác giả phân tích,2017

Năm nhân tố trong bảng 4.5 được mô tả như sau:

Nhân tố 1: Gồm 5 biến quan sát của thành phần “phần thưởng và sự công nhận” được đặt tên là “phần thưởng và sự công nhận”.

Nhân tố 2: Gồm 4 biến quan sát của thành phần “đào tạo và phát triển” được đặt tên là “đào tạo và phát triển”.

Nhân tố 3: Gồm 4 biến quan sát của thành phần “làm việc nhóm” được đặt tên là “làm việc nhóm”.

Nhân tố 4: Gồm 4 biến quan sát của thành phần “Giao tiếp trong tổ chức” được đặt tên là “Giao tiếp trong tổ chức”.

Nhân tố 5: Gồm 4 biến quan sát của thành phần “sự công bằng và nhất quán” được đặt tên là “sự công bằng và nhất quán ”.

Kết quả sau khi phân tích EFA cho thấy hệ số KMO của nhóm biến sự gắn kết là là 0.738, thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1 với mức ý nghĩa là Sig.= 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig<0.05) (bảng 4.6). Điểm dừng khi rút trích các nhân tố tại eigenvalues =2.425, tổng phương sai trích được là 80.841%, các biến quan sát đều có


hệ số tải nhân tố > 0.5; điều này thể hiện kết quả phân tích nhân tố là phù hợp và các biến tương quan với nhau trong tổng thể và số nhân tố trích được là 1 hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về sự gắn kết (với giả định mức lương tại các khách sạn thực hiện nghiên cứu không thay đổi).

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và mức ý nghĩa



Kết quả

Đánh giá


Kaise- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy


0.738


Chấp nhận

Mức ý nghĩa (Sig)

0.000

Chấp nhận

Nguồn: Tác giả phân tích,2017

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố



Biến phụ thuộc

Sự gắn kết

SGK2

SGK3 SGK1

.915

.899

.883

(Nguồn: Tác giả phân tích,2017)

Biến phục thuộc gồm 3 biến quan sát của biến “sự gắn kết” được đặt tên là “sự gắn kết”

Mô hình lý thuyết được giữ nguyên gồm 5 biến độc lập tác động đến q sự gắn kết.

Sau đó, nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan và phân tích hồi quy bội.

4.3 Hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu‌

4.3.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson‌

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với từng biến phụ thuộc và chính giữa các biến độc lập với nhau. Vì nếu có bất cứ liên hệ tương quan qua lại chặt chẽ nào giữa các biến độc lập có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy bội


Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan



GTTTC

DTPT

PTCN

LVN

SCB

SGK

GTTTC

1

.371**

.372**

.579**

.354**

.692**

DTPT

.371**

1

.493**

.396**

.079

.480**

PTCN

.372**

.493**

1

.400**

.360**

.531**

LVN

.579**

.396**

.400**

1

.358**

.668**

SCB

.354**

.079

.360**

.358**

1

.389**

SGK

.692**

.480**

.531**

.668**

.389**

1

Nguồn: Tác giả phân tích,2017

**. Tương quan ở mức ý nghĩa 0.01 (2-đuôi).

*. Tương quan ở mức ý nghĩa 0.05 (2-đuôi).

Kết quả phân tích cho thấy có sự tương quan giữa các biến phụ thuộc và độc lập trong mô hình trong đó tương quan giữa biến “Giao tiếp trong tổ chức” và “sự gắn kết” là cao nhất 0.692, “làm việc nhóm” và biến “sự gắn kết” là 0.668 và thấp nhất là biến “sự công bằng và nhất quán”có hệ số tương quan là 0.389.

4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến‌

Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy bội với từng mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp enter) khi phân tích hồi quy bội. Cụ thể:

Ta thấy tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Ngoài ra, ta cũng thấy rằng hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/08/2022