Tổng Hợp Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Htttkt Từ Các Nghiên Cứu Trước


144. Rosemann, M. and Wiese, J. (1999), Measuring the performance of ERP software–a balanced scorecard approach, Paper presented at the Proceedings of the 10th Australasian Conference on Information Systems.

145. Ruhul, F. (2016), ‘Factors That Influence Accounting Information System Implementation And Accounting Information Quality’, International Journal of Scientific & Technology Research, Vol 5, No 4, pp. 192 - 198.

146. Sabherwal, R. , Anand, J., and Charles, C. (2006), Information System Success: Individual and Organizational Determinants, citeseerx.ist.psu.edu.

147. Sacer, I. M., Zager K., and Tusek B., (2006), ‘Accounting Information System’s Quality as The Ground For Quality Business Reporting’, IADIS International Conferencee-commerce, ISBN :972-8924-23-2.

148. Saira, K., Zariyawati, M. A., and Annuar, M. N. (2010), Information system and firms’ performance: the case of Malaysian small medium enterprises.International business research, Vol 3, No 4, pp.28.

149. Sajady, H., Dastgir, M., and Nejad, H. H. (2008), ‘Evaluation of the effectiveness of accounting information systems’, International journal of information science and technology, Vol 6, Issue 2, pp. 49-59.

150. Samuelson, L., Roberts, M. J., Dunne, T. (1989), ‘Firm entry and Postentry performance in the U.S. Chemical industries’, The Journal of Law and Economics, Vol 32, No 2, pp. 233-271.

151. Schein, E. H., (ed) (2010), Organizational Culture and Leadership, San Fransisco: Jossey Bass-A Wiley Imprint, Market Street.

152. Sekaran, U., and Bougie, R. (2015), ‘Research methods for business: A skill building approaches’ (2nd ed.), Chichester: John Wiley & Sons Ltd

153. Seyal, A., Rahim, M.N. and Rahim, N. (2000), ‘An empirical investigation of the use of information technology among small and medium business organizations: a Bruneian scenario’, The Electronic Journal of Information Systems in Developing Countries, Vol 2, No 7, pp.1–17.

154. Smith, J. S. (2016), Accounting Information Systems: Ethics, Fraudulent Behavior, and Preventative Measures, (University Honors Program), Georgia Southern University.


155. Snežana, K., Stanković, A. and Rajko, T. (2012), ‘Accounting Information System as a Platform for Business and Financial Decision-Making in the Company’, Management, Vol 65, pp. 63-69.

156. Soegiharto (2001), ‘The influence’s factors afectings of performances accounting information systems’, Gajah Mada International Journal of Business, Vol 3, No 2, pp. 34- 50.

157. Soudani, S. N. (2012), ‘The Usefulness of an Accounting Information System for Effective Organizational Performance’, International Journal of Economics and Finance, 4(5), 136-145.

158. Spathis, C. (2006), ‘Enterprise systems implementation and accounting benefits’, Journal of Enterprise Information Management, Vol 19, No 1, pp. 67-82. doi:10.1108/17410390610636887.

159. Spathis, C., and Ananiadis, J. (2005), ‘Assessing the benefits of using an enterprise system in accounting information and management’, Journal of Enterprise Information Management, Vol 18, No 1/2, pp. 195-210.

160. Stair, R. M. and Reynolds, G. W. (ed) (2010), Principles of Information Systems,

Course Technology, USA.

161. Steiger, J.H. (1990), ‘Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach’, Multivariate Behavioral Research, Vol 25, pp. 173–180.

162. Štemberger, M. I., Manfreda, A. and Kovačič, A. (2011), ‘Achieving Top Management Support with Business Knowledge and Role of IT/IS Personnel’, International Journal of Information Management, Vol 31, No 5, pp. 428-436.

163. Susanto, A. (2013), Accounting Information Systems: Structure, Control, Risk, Development, Bandung, Lingga Jaya.

164. Susanto, A. (2017), ‘The influence of business process and risk management on the quality of Accounting information system’, International Journal Of Scientific $ Technology Research, Vol 9, Issue 6, pp. 177-183.

165. Susanto, A., Lingga, I. S., Yadiati, W., and Afiah, N. N (2019), ‘Behavioral Aspect of Accounting Information System Quality’, Journal of Engineering and Applied Sciences, Vol 14, No 1, pp. 93-105.


166. Syaifullah, M., (2014), ‘Influence Organizational Commitment On The Quality Of Accounting Information System’, International Journal of scientific & technology research, Vol 3, No 9, pp. 299–305.

167. Tan, R. R. (1996), ‘Information technology and perceived competitive advantage: an empirical study of engineering consulting firms in Taiwan’, Construction Management Economics, Vol 14, No 3, pp. 227-240.

168. Thong, J. Y. L. (1999), 'An intergrated model of information systems adoption in small businesses', Jounal of management information systems, Vol 15, No 4, pp. 187-214.

169. Tô Hồng Thiên (2017), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

170. Trần Phước (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐH Kinh tế TP HCM.

171. Turban, E. and Linda, V. (ed) (2012), Information Technology For Management: Improving Strategic and Operational Performance, USA: John Wiley & Sons.

172. Ulric, J. G and Richard, B. D. (ed) (2008), Accounting Information Systems, South-Western Cengage Learning, English.

173. Venkatesh, V. and Bala, H. (2008), ‘Technology Acceptance Model 3 and a Research Agenda on Interventions’, Decision Science, Vol 39, No 2, pp. 273- 312.

174. Verhage, A. (2009), ‘Corporations as a blind spot in research: explanations for a criminological tunnel vision’, Contemporary issues in the empirical study of crime, No 1, pp. 80-108.

175. Vũ Thị Thanh Bình (2018), ‘Mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp với mức độ trang bị công nghệ thông tin và chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học kế toán – kiểm toán và kinh tế Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Kinh tế TP. HCM, HCM, tr. 409-418.

176. Wheeler, P. R., Hunton, J. E., and Bryant, S. M. (2004), ‘Accounting Information Systems Research Opportunities Using Personality Type Theory and the Myers- Briggs Type Indicator’, Journal of Information Systems, Vol 18, No 1, pp. 19.


177. Wilkinson, J. W., Michael, J. C., Raval, V. and Wong-On-Wing, B. (2000), Accounting Information Systems-Essential Concepts and Applications, John Willey and Sons, USA.

178. Winston, E. R. and Dologite, D, G. (1999), IT Implementation in Small Business, New York.

179. Wisna, N. (2015), ‘Organizational culture and its impact on the quality of accounting information systems’, Journal of Theoretical and Applied Information Technology, Vol 82, No 2, pp. 266-272.

180. Young, R. and Jordan, E. (2008), ‘Top Management Support: Mantra or Necessity?’, International Journal of Project Management, Vol 26, Issue 7, pp. 713–725.

181. Zhu, Z. and Paul, H. M. (1995), 'Defining critical elements in JIT implementation: a survey', Industrial Management and Data Systems, Vol. 95, No 8, pp. 21-28.


Phụ lục 2.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT từ các nghiên cứu trước

STT

Năm

Tác giả

Nhân tố ảnh hưởng

Chiều tác

động

Kết quả nghiên cứu

1

2007

Ismail và

1. Công nghệ thông tin

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại DN sản



Malcolm

2. Quy mô DN

3. Kiến thức của người quản lý


xuất nhỏ và vừa tại Malaysia. Bài viết dựa trên lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith (1973). Bằng cuộc điều tra câu hỏi qua thư thực hiện từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2005, thử nghiệm 50

DN và chính thức 721 DN. Tuy nhiên chỉ có 214 DN phản hồi




4. Cam kết của nhân


lại (chiếm 29% tỷ lệ phản hồi). Sau đó phân tích bằng phương




viên gắn bó với DN


pháp cluster để kiểm định 6 giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho




5. Chuyên gia bên


thấy các nhân tố đều ảnh hưởng tích cực đến sự liên kết




ngoài DN


HTTTKT.




6. Chuyên gia bên






trong DN



2

2013

Ivana and Ana

Công nghệ thông tin

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phân tích các đặc điểm cơ bản của chất lượng HTTTKT, thảo luận về mô hình đo lường chất lượng HTTTKT. Đồng thời dựa trên ba nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành vào năm 2001, 2008 và 2012 tại các DN vừa và lớn ở Croatia. Những người được hỏi là

nhân viên kế toán tại DN và sử dụng thang điểm Likert 5 điểm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông của Việt Nam - 20







(từ rất không đồng ý đến rất đồng ý). Sau khi loại bỏ các câu hỏi không đầy đủ hoặc những câu hỏi không đáp ứng các tiêu chí đã đặt ra, số lượng câu hỏi được xử lý cuối cùng là 142. Tỷ lệ trả về của câu hỏi là 12,68%. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng CNTT ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT, đóng góp cho việc chuẩn bị, xử lý, trình bày và cung cấp thông tin kế toán.

3

2014

Rapina

1. Cam kết của nhân

Tích cực (+)

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài báo này là




viên gắn bó với DN


phương pháp khảo sát dựa trên bảng hỏi. Đơn vị phân tích là




2. Văn hóa DN

3. Cơ cấu tổ chức


nhân viên kế toán của 33 DN ở Indonexia. Phân tích dữ liệu thông qua phần mềm LISREL 8.70. Kết quả nghiên cứu chỉ ra cả 3 nhân tố đều ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT.

4

2014

Meiryani

Sự tham gia của người sử dụng

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu này được thực hiện tại 55 trường đại học ở thành phố Bandung. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là việc thu thập dữ liệu chính với dữ liệu truyền thông thông qua bảng câu hỏi. Người trả lời của nghiên cứu này là người đứng đầu hệ thống thông tin kế toán. Phương pháp được sử dụng là PLS 2.0. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra Sự tham gia của người sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng HTTTKT.

5

2014

Meiryani

Sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Dựa các nghiên cứu trước kết hợp với các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu







trước đến ban quản lý cấp cao và vai trò của ban quản lý cấp cao đối với chất lượng HTTTKT như Susanto (2009), Hall (2011), Pornpandejwittaja and Pairat (2012). Phân tích nghiên cứu bằng thống kê mô tả. Kết quả nghiên cứu chỉ ra Sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng HTTTKT.

6

2014

Syaifullah

Cam kết của nhân viên

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng




gắn bó với doanh


nguồn dữ liệu thứ cấp, sau đó phân tích thống kê mô tả. Kết quả




nghiệp


nghiên cứu chỉ ra rằng cam kết của nhân viên gắn bó với DN có






ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán,






kết quả này phù hợp với nghiên cứu lý thuyết của Bernier và






Potter (2001).

7

2015

Nusa

1. Văn hóa DN

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập




2. Cơ cấu tổ chức


bảng hỏi từ các nhân viên kế toán, trưởng phòng, phó hiệu

trưởng của 45 trường đại học ở Indonexia. Sau đó phân tích dữ






liệu bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm






định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng






Văn hóa DN và cơ cấu tổ chức đều có ảnh hưởng đáng kể đến






chất lượng HTTTKT.

8

2015

Wisna

Văn hóa doanh nghiệp

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: PP khảo

sát đã được sử dụng trong NC sau đó phát bảng câu hỏi. Đơn vị







phân tích trong nghiên cứu này là nhân viên kế toán và giám đốc của 75 trường cao đẳng Indonexia. Sau đó phân tích dữ liệu bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Văn hóa DN có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT.

9

2016

Ojua

Phần mềm kế toán

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu khảo sát đã được áp dụng trong nghiên cứu này cũng như tác giả đã kế thừa của các nghiên cứu trước đây của Alzoubi (2011); Galani và cộng sự (2010); Rodney (2009). Bảng hỏi được thu thập từ 150 kế toán viên của các DN ở Nigeria. Sau đó phân tích kết quả bằng cách sử dụng các công cụ thống kê và kiểm tra KolmogoroveSmirnov. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng phần mềm kế toán làm tăng chất lượng của HTTTKT.

10

2016

Barki

1. Mức độ ứng dụng

Tích cực (+)

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Dựa trên




CNTT


kết quả các NC trước của Sajadi (2008), George và Jones




2. Văn hóa doanh nghiệp


(2012), Susanto (2013) để chứng minh và kết luận rằng CNTT và Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT.

11

2016

Nguyễn Hữu Bình

1. Hệ thống kiểm soát nội bộ

Tích cực (+)

Tác giả dựa trên nghiên cứu của Gable và cộng sự (2008) để

xem xét mối quan hệ tác động của kiểm soát nội bộ hữu hiệu và

Xem tất cả 219 trang.

Ngày đăng: 24/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí