TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Kết quả nghiên cứu trong luận án cho thấy luận án có những đóng góp về mặt khoa học, có ý nghĩa về lý thuyết cũng như về mặt thực tiễn cho quá trình sử dụng HTTTKT trong DNXDCTGT hiện nay. Trong chương 5, tác giả kết luận lại các vấn đề đã được kiểm định trong đề tài, đồng thời đưa ra các khuyến nghị, giải pháp và hướng nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, DN XDCTGT cần tập trung nâng cao chất lượng HTTTKT để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động và quan tâm đến các yếu tố CNTT, Huấn luyện và đào tạo nhân viên DN, tạo môi trường văn hóa của DN thân thiện trong DN, Cam kết của nhân viên gắn bó với DN, Sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao, Kiến thức của người quản lý sẽ tác động tích cực đến chất lượng của HTTTKT. Các giả thuyết trong nghiên cứu đều được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu là phù hợp với các nghiên cứu trước đó và có giá trị học thuật. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng có tồn tại một số hạn chế nhất định và cần tiếp tục cải thiện trong các nghiên cứu tương lai.
KẾT LUẬN
Thông qua quá trình nghiên cứu, luận án đã trả lời trọng tâm các câu hỏi đáp ứng mục tiêu nghiên cứu: xác định các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT và đánh giá tác động chất lượng HTTTKT đến hiệu quả hoạt động. Qua đó, khuyến nghị các giải pháp nhằm giúp các DN nâng cao chất lượng HTTTKT, hiệu quả đối với lĩnh vực xây dựng công trình giao thông của Việt Nam.
Luận án dựa trên cơ sở lý thuyết cơ bản về chất lượng HTTTKT kết hợp tổng hợp các công trình liên quan trước đó trên thế giới và Việt Nam cũng như sử dụng các lý thuyết liên quan như lý thuyết xử lý thông tin, lý thuyết hành vi quản lý, lý thuyết khuếch tán đổi mới, lý thuyết sự hỗ trợ tổ chức. Luận án đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về HTTTKT, chất lượng HTTTKT, phân tích các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đo lường. Đồng thời xác định tác động của chất lượng HTTTKT đến hiệu quả hoạt động, làm cơ sở để nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cho DN XDCTGT.
Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Luận án sử dụng phương pháp khảo sát, gửi bảng hỏi và phân tích nội dung cuộc phỏng vấn sâu của các chuyên gia tại các DN. Kết quả kiểm định phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đã phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố Công nghệ thông tin, Văn hóa của DN, Huấn luyện và đào tạo nhân viên DN, Cam kết của nhân viên gắn bó với DN, Sự hỗ trợ ban quản lý cấp cao, Kiến thức của người quản lý đến chất lượng HTTTKT; mối liên hệ chất lượng HTTTKT và hiệu quả hoạt động. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đồng thời còn mở ra các hướng nghiên cứu mới mà các tác giả khác có thể hướng đến.
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Kiểm Định Mô Hình Và Các Giả Thuyết Nghiên Cứu
- Thảo Luận Kết Quả Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh Nghiệp Xây Dựng Công Trình Giao Thông Của
- Quan Tâm Đến Công Tác Huấn Luyện Và Đào Tạo Nhân Viên Doanh Nghiệp
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông của Việt Nam - 19
- Tổng Hợp Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Htttkt Từ Các Nghiên Cứu Trước
- Tổng Hợp Các Thang Đo Của Các Nghiên Cứu Trước
Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế về phạm vi, không gian, thời gian nghiên cứu. Những hạn chế này cũng là những gợi ý cho các hướng nghiên cứu sau này. Các nhà nghiên cứu trong thời gian tới nên xem xét trong bối cảnh các DN khác, hoặc xem xét trên khía cạnh từng ngành, lĩnh vực chi tiết hơn nữa để hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT tại các DN Việt Nam.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thuận, Lê Tuyết Nhung (2018), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp nhỏ và vừa’, Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 11/2018 (693), trang 50-52.
2. Tạ Quang Bình, Nguyễn Thị Thuận (2019), ‘Factors affecting the quality of accounting information systems in enterprises: proposing the research model’, Hội Thảo Khoa học quốc tế Học viện tài chính - International finance and accounting research conference, trang 497-507.
3. Tạ Quang Bình, Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Quality of accounting information systems: literature reviews and proposing research model for vietnamese firms’, Hội Thảo Khoa học quốc tế Đại học kinh tế ĐHQG, trang 591-602.
4. Lê Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Ảnh hưởng của chất lượng hệ thống thông tin kế toán đến chất lượng thông tin kế toán’, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số tháng 3 (198), trang 82-86.
5. Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thành công hệ thống thông tin kế toán và đề xuất mô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 3 (561), trang 40-42.
6. Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp’, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 12, tháng 4/2020, trang 114-117.
7. Tạ Quang Bình, Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Impact of factors on the quality of accounting information system in civil engineering construction enterprises’, Management Science Letters (Scopus), 10 (2020), pp. 2985-2992.
8. Nguyễn Thị Thuận (2020), ‘Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động’, Tạp chí Thuế Nhà nước, số 34 (809), trang 20-21.
9. Nguyễn Thị Thuận, Tạ Quang Bình, Nguyễn Hữu Đồng (2020), ‘Application of cloud computer for system development accounting information at small and medium enterprises in industrial revolution 4.0’, Hội thảo khoa học quốc tế Học viện tài chính Finance - accounting for promoting sustainable development in private sector (FASPS 2020), trang 1036-1035.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Al-Hiyari, A., Mohammed, H. H. A, and Nik K. N. M (2013), ‘Factors that Affect Accounting Information System Implementation and Accounting Information Quality: A Survey in University Utara Malaysia’, American Journal of Economics, Vol 3, No 1, pp. 27-31.
2. Almilia, L. S., and Briliantien, I. (2007), ‘Factors that influence the performance of accounting information systems at government commercial banks in the Surabaya and Sidoarjo regions ’, Journal STIE Perbanas Surabaya, pp. 1-7.
3. Ambrosini, V., and Bowman, C. (2001), ‘Tacit Knowledge: Some Suggestions for Operationalization’, Journal of Management Studies, Vol 38, No 6, pp. 811-829.
4. Ane, L., and P. N. Anggraini. (2012), ‘Factors that influence the performance of accounting information systems in the Serdang Bedagai local government environment’, Jurnal Telaah Akuntansi, Vol 14, No 2, pp. 16-30.
5. Bagranoff, N. A., Simkin, M. G., Norman, C. S. (ed) (2010), ‘Core Concept of Accounting Information System’, Inc, John Wiley & Son, USA.
6. Baines, A. and Smith, L. K. (2003), ‘Antecedents to management accounting change: A structural equation approach’, Accounting, Organizations and Society, Vol 28, No 7, pp. 675-698.
7. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giao thông vận tải trong năm 2015, truy cập ngày 10/03/2015 tại http://www.dangcongsan.vn/xa-hoi/nhung-nhiem-vu-trong-tam-cua-nganh-giao- thong-van-tai-trong-nam-2015-285556.html.
8. Barki (2016), ‘Effect of the use of information Technology and Organization Cultural of the quality Accounting Information System’, International Journal Of Scientific and Technology Research, Vol 4, No 5, pp. 120-125.
9. Barney, J. B., and Wright, P. M. (1998), ‘On becoming a strategic partner: The role of human resources in gaining competitive advantage’, Human Resource Management, Vol 37, No 1, pp. 31–46.
10. Belfo, F. and Trigo, A. (2013), ‘Accounting Information Systems: Tradition and Future Directions’, Procedia Technology, Vol 9, pp. 536-546. doi:10.1016/j.protcy.2013.12.060
11. Bentler, P. M., and Bonett, D. G. (1980), ‘Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures’, Psychological Bulletin, Vol 88, No 3, pp. 588–606.
12. Bodnar, G. H. and Hopwood, W. S. (2004), Accounting Information Systems, Upper Saddle River, New Jersey.
13. Bollen, K. A. (1989), Structural Equations with Latent Variable' John Wiley anh Sons, Inc, New York.
14. Boockholdt, J. L. (ed) (1999), Accounting Information Systems, Richard d Irwin, UK.
15. Brewerton, P. M., and Millward, L. J (ed) (2001), Organizational Research Methods: A Guide for Students and Researchers, SAGE Publications.
16. Budiarto, D. S., and Prabowo, R. M. A. (2015), ‘Accounting information systems alignment and SMEs performance: A literature review’, International Journal of Management, Economics and Social Sciences (IJMESS), Vol 4, No 2, pp. 58-70.
17. Callaway, E. (1999), Enterprise resource planning: Integrating applications and business processes across the enterprise: Charleston, SC: Computer Technology Research Corporation.
18. Carmines, E. G., and McIver, J. P. (1981), Analyzing Models with Unobserved Variables: Analysis of Covariance Structures, Social Measurement: Current Issues, pp. 65-115.
19. Carolina, Y. (2014), ‘Organizational Factors and Accounting Information System Quality (Empiric Evidence From Manufacturing Firms in Bandung Indonesia)’, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 5, No 5, pp. 192-199.
20. Chalk, D. N. (2008), Management by Commitment, AuthorHouse. ISBN: 978- 143443- 9464-4 (sc.) 1663 Liberty Drive, Suite 200, Bloomington, IN 47403, Indiana, USA.
21. Chan, Y.E., Huff, S.L., Barclay, D.W. and Copeland, D.G. (1997), ‘Business strategic orientation, information systems strategic orientation, and strategic alignment’, Information Systems Research, Vol 8, No 2, pp. 125-150.
22. Chandra, A. and Thomas, C. (2002), 'Challenges and constraints to the diffusion of biometrics in information systems', Communications of the ACM, Vol 48, No 12, pp. 101-106.
23. Chenhall, R. H., and Morris, D. (1986), ‘The Impact of Structure, Environment, and Interdependence on the Perceived Usefulness of Management Accounting Systems’, The Accounting Review, Vol 61, No 1, pp. 16-35.
24. Chenhall, R. H. (2003), ‘Management control systems design within its organizational context: Findings from contingency-based research and directions for the future’, Accounting Organizations and Society, Vol 28, No 2-3, pp. 127- 168
25. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, truy cập ngày 15/08/2018 tại http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=193166
26. Choe, J. (1996), ‘The relationships among performance of accounting information systems, influence factors, and evolution level of information systems’, Journal of Management Information Systems, Vol 12, No 4, pp. 215-239.
27. Cooper, D. (2006), ‘The Impacts Management Commitment on Employee Behaviour A Field Study, Kingdom of Bahrain : American Society of Safety Engineers’, Middle East Chapter, Proffesional Development Conference and Exhibition, pp. 18-22.
28. Cragg, P. B., King, M. and Hussin, H. (2002), ‘IT alignment and firm performance in small manufacturing firms’, Journal of Strategic Information Systems, vol 11, No 2, pp. 109-132.
29. Davenport, T. H. (1998), ‘Putting the enterprise into the enterprise system’,
Harvard business review, Vol 76, No 4, pp. 55-62.
30. Daw, H. and Peter, S. T. (2015), ‘Efficiency of Accounting Information System and Performance Measures’, International Journal of Multidisciplinary and Current Research, Vol 3, (Sept/Oct 2015 issue), pp. 976-984.
31. DeLone, W. H., and McLean, E. R. (1992), 'Information Systems Success: The Quest for the Dependent Variable', Information Systems Research, Vol 3, No 1, pp. 60 - 69.
32. DeLone, W. H., and McLean, E. R. (2003), 'The DeLone and McLean model of information systems success: a ten-year update', Journal of management information systems, Vol 19, No 4, pp. 9-30.
33. DeLone, W. H., and McLean, E. R. (2016), 'Information Systems Success Measurement', Foundations and Trends in Information Systems, Vol 2, No 1, pp. 1-116.
34. Đoàn Thị Chuyên (2020), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập khu vực Đông Nam Bộ’, Tạp chí Công thương, số 19, trang 55-59.
35. Dorociak, J. (2007), The alignment between business and information system strategies, Capella university, School of business and technology.
36. Eisenhardt, K. M. (1989), ‘Building theories from case study research’, Academy of Management Review, Vol 14, pp. 532-550.
37. El Louadi, M. (1998), ‘The relationship among organization structure, information technology and information processing in small Canadian firms’, Canadian Journal of Administrative Sciences, Vol 15, No 2, pp. 180-199.
38. Elena, U. G., Raquel, P. E., and Clara, M. C. (2011), ‘The impact of Accounting Information Systems (AIS) on performance measures: empirical evidence in Spanish SMEs’, The International Journal of Digital Accounting Research, Vol 11. doi:10.4192/1577-8517-v11_2
39. Ezzamel, M. and Bourn, M. (1990), ‘The roles of accounting information systems in an organization experiencing financial crisis’, Accounting, Organizations and Society, Vol 15, No 5, pp. 399-424.
40. Flick, U. (2002), An Introduction to Qualitative Research, Sage, London.
41. Gable, G. G., Sedera, D. and Chan, T. (2008), 'Re-conceptuanlizing Information System Success: the IS-Impact Measurement Model', Jounal of the Association for Information Systems, Vol 9, No 7, pp. 377-408.
42. Galbraith, J. R. (1973), ‘Designing Complex Organizations’, Addison-Wesley, Reading, Mass.Green, P.E., Tull.
43. Gelderman, M. (1998), ‘The relation between user satisfaction, usage of information systems and performance’, Information & management, Vol 34, pp. 11- 18.
44. Gelinas, U. J, Richard, B. D. và Patrick, W. (2012), Accounting information systems, Cengage learning.
45. George, J. M. and Jones, G. R. (ed) (2012), Understanding and Managing Organizational Behavior, Pearson Prentice Hall, USA, ISBN-13: 9780136124436, pp. 672.
46. Ghasemi, M., Shafeiepour, V., Aslani, M., and Barvayeh, E. (2011), ‘The impact of Information Technology (IT) on modern accounting systems’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 28, pp. 112-116.
47. Ghauri, P. and Prasad, B (1995), ‘Probing Asia’s inter-firm linkages: A network approach’, Advance in International comparative Management, Vol 10, pp. 63-78.
48. Gibb, A. (1997), ‘Small firms training and competitiveness building upon the small business as a learning organisation’, International Small Business Journal, Vol 15, No 3, pp. 13-29.
49. Gordon, L. A. and Narayanan, V. K. (1984), ‘Management accounting systems, perceived environmental uncertainty and organization structure: an empirical investigation’, Accounting, Organizations and Society, Vol 9, No 1, pp. 33-47.
50. Gorla, N., Somers, T. M., and Wong, B. (2010), ‘Organizational impact of system quality, information quality, and service quality’, Journal of Strategic Information Systems, Vol 19, pp. 207-228.
https://doi.org/10.1016/j.jsis.2010.05.001
51. Grande, E. U., Estébanez, R. P., and Colomina, C. I. M. (2011), ‘The impact of accounting information systems (AIS) on performance measures: empirical evidence in Spanish SMEs’, The international journal of digital accounting research, Vol 11, No 17, pp. 25-43.
52. Greenberg, J. and Baron R. A. (ed) (2008), Behavior in Organizations, Pearson, London, England, UK.
53. Griffin, R. W., Gregory, M. (ed) (2014), Organizational behavior: managing People and Organizations, Cengage Learning.
54. Hagg, S., Baltzan P., Amy, P. (ed) (2008), Business Driven Technology, Mc- GrawHill.
55. Hair, Jr., J. F., Matthews, L.M., Mathews, R.L., and Sarstedt, M. (2017), 'PLS- SEM or CB-SEM: updated guidelines on which method to use', Int. J. Multivariate Data Analysis, Vol 1, No 2, pp. 107-123.