Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích tím morinda officinalis how tại mô hình khoa lâm nghiệp đại học Nông Lâm - Thái Nguyên - 7


Hình 4 4 Sinh trưởng số lá mầm của cây Ba Kích Tím 4 5 Chất lượng Bảng 4 5 1


Hình 4.4. Sinh trưởng số lá mầm của cây Ba Kích Tím

4.5. Chất lượng

Bảng 4.5. Chất lượng của cây Ba Kích Tím sau 75 ngày theo dòi



CTTN

Số cây sống sau 75

ngày

Chất lượng


Tốt

Tỷ lệ (%)


TB

Tỷ lệ (%)


Xấu

Tỷ lệ (%)

1

70

59

84,29

5

7,14

6

8,57

2

70

62

41,43

7

38,57

1

20,00

3

69

55

57,97

10

28,99

4

13,04

4

65

40

30,77

20

32,31

5

36,92

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 67 trang tài liệu này.


Cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về chiều cao và đừng kính, cây mọc dài, không sâu bệnh, không cụt ngọn...

Cây trung bình: Là những cây có chiều cao thấp hơn so với cây tốt, cây không tròn đều, không sâu bệnh, không cụt ngọn...


Cây xấu: là những cây có các chỉ tiêu về sinh trưởng số lá, số mầm Hvn thấp hơn cây trung bình; Là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi cọc...

Từ kết quả bảng 4.5a ta thấy cây Ba Kích Tím sử dụng các công thức phân bón khác nhau nhau thì có chất lượng khác nhau. Trong đó, công thức 1 có tỷ lệ cây có chất lượng tốt cao nhất đạt 84,29%, cây chất lượng xấu chỉ là 8,57%. Công thức 4 có tỷ lệ cây chất lượng tốt thấp nhất chỉ đạt 30,77%, cây có chất lượng xấu là 36,92%.

Hình 4 5 Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử 2

Hình 4 5 Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử 3


Hình 4 5 Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử 4


Hình 4 5 Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử 5


Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chất lượng cây Ba Kich Tím sống sau 75 ngày sử dụng các công thức phân bón

4.6. Đề xuất một số giải pháp gây trồng câyBa Kích Tím

- Cập nhật quy trình kỹ thuật trồng cây rau Ba Kích Tím phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu.


- Công tác quy hoạch, điều tra, khảo sát các vùng trồng cây rau Ba Kích Tím phải đi trước một bước để chủ động kế hoạch và thời vụ trồng mới cây.

- Điều chỉnh công tác thiết kế để phù hợp với địa hình, hướng gió.

-Tìm được loại giống cây Ba Kích Tím tốt không bị sâu bệnh.


PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận

Sau khi hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba Kích Tím (Morinda officinalis How) tại mô hình khoa lâm nghiệp Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” tôi kết luận như sau:

Trong các giai đoạn theo dòi khác nhau thì ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Ba Kích Tím là khác nhau. Trong thời gian 10 ngày sau khi sử dụng phân bón quán trình sinh trưởng về chiều cao vút ngọn và động thái ra lá, ra mầm diễn ra chậm, sau 20 ngày và 30 ngày cây Ba Kích Tím có sự tăng trưởng nhanh về chiều cao vút ngọn ra nhiều lá và mầm hơn. Điều này cho thấy các loại phân bón sử dụng trong thì nghiệm có hiệu quả lâu dài.

Các công thức khác nhau sử dụng trong thí nghiệm có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình sinh trưởng của cây Ba Kích Tím.

• Về tỷ lệ sống thì công thức 1 và công thức 2 có hiệu quả cao nhất cho tỷ lệ sống cao, công thức 4 có tỷ lệ sống thấp nhất.

• Chiều cao của cây rau Ba Kích Tím thể hiện rò nhất ở công thức 1 cao nhất so với các công thức còn lại, công thức 4 có chiều cao thấp nhất.

• Về số lá công thức 1 ra lá nhiều nhất so với các công thức còn lại, công thức 4 số lá ra ít nhất.

• Số mầm của rau Ba Kích Tím ra nhiều nhất ở công thức 1 và ra ít nhất ở công thức 4.

Công thức 1 phân chuồng hoai: có hiệu quả cao nhất cho tỷ lệ sống cao, cây tăng trưởng nhanh về chiều cao và ra nhiều lá, nhiều mầm. Cây giống có chất lượng tốt.


Công thức 4 không bón phân: cây có tỷ lệ sống thấp, cây sinh trưởng chiều cao hậm và ít lá, ít mầm hơn. Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều cây chất lượng trung bình và xấu.

Vì vậy việc lựa chọn phân bón phù hợp cho cây giống là vô cùng quan trọng góp phần quan trọng trong công tác sản xuất cây Ba Kích tím.

5.2. Kiến nghị

Để đánh giá chính xác hơn ảnh hưởng của các loại phân bón đối với sinh trưởng của cây Ba Kích Tím nói riêng cũng như các loại cây trồng khác nói chung tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

• Cần thử nghiệm với các công thức bón phân khác nhau

• Thực hiện thí nghiệm với các loại cây trồng khác

- Tiến hành thí nghiệm vào các mùa trong năm

- Việc tiến hành nghiên cứu cần được thực hiện lại nhiều lần để đánh giá kết quả chính xác hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. http://s123doc.orgdocument4791895-nghien-cuu-nhan-giong-cay-ba-kich- tim-bang-phuong-phap-in-vitro-khoa-luan-tot-nghiep.htm

2. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học. NXB. Y học, Hà Nội.

3. Lê Trần Chấn (Chủ biên, 1999), Một số đặc điểm cơ bản hệ thực vật Việt Nam. NXB. Khoa học và kỹ thuật.

4. Vò Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB. Y học, Hà Nội.

5. Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (Lê Trần Đức dịch), NXB Y học, Hà Nội, tái bản lần thứ 4.

6. Lê Hữu Trác (1780), Y tông tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội.

7. Lecomte H. (editor), (1907 - 1937), Flore générale de L’Indo-chine, vol1-Paris.

8. Pétélot P. A (1952 - 1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherché Agronomiques et Pastorates du Viet Nam, Paris.

9. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB. Trẻ, TP Hồ Chí Minh. tập 1.

10. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. tập 2.

11. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏViệt Nam, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. tập 3.

12. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ởViệt Nam, NXB. trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

13. Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Namin lần thứ 8 có bổ sung sửa chữa, NXB. Y học, Hà Nội.

14. Vò Văn Chi, Trần Hợp (1999; 2002). Cây cỏ có ích ở Việt Nam. NXB. Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. Tập I-II.


15. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích. NXB. Thế giới, Hà Nội, 544tr.

17. Vương Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta. NXB. Đồng tháp.

16. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001; 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tập 1 và tập 2.

17. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005). Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tập 2 và tập 3.

19. Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

20. Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jaciato Regalado (2013), Tri thức sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu và Vân Kiều tại Vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 5. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 950 – 956.

21. http://bakich.tin.vn/blog/Nguon-goc-cua-cay-ba-kich.html

22. http://zaidap.com/tim-hieu-cay-ba-kich-d269496.htm

23. https://tacdungcuacay.com/p/6-tac-dung-cua-cay-ba-kich.html

24. https://123doc.org/document/3149300-dieu-tra-cac-cay-lam-thuoc-cua- dong-bao-dan-toc-thai-o-xa-xa-luong-va-luu-kien-huyen-tuong-duong- tinh-nghe-an.htm


25. https://123doc.org/document/2234887-lua-n-van-tha-c-si-dieu-tra-thanh- phan-loai-cay-lam-thuoc-cua-dong-bao-dan-toc-thai-o-xa-thanh-lam- huyen-nhu-xuan-tinh-thanh-hoa.htm

26. Trần Công Khánh, “150 loài thuốc độc ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam.

27. https://ongbien.vn/khai-niem-phan-bon/phan-bon-la-gi-tam-quan-trong- cua-phan-bon-doi-voi-su-phat-trien-cua-cay-trong-25061dt.html

Xem tất cả 67 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí