Nhóm Chỉ Tiêu Về Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Doanh

Hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại giúp mở rộng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường và định vị hình ảnh trong lòng người tiêu dùng. Hiệu quả của hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại được đánh giá thông qua: trình độ học vấn và kinh nghiệm của đội ngũ quảng cáo, xúc tiến thương mại của doanh nghiệp, cơ hội và năng lực tiếp cận với các công nghệ truyền thông hiện đại, khả năng ghi nhớ của người tiêu dùng đối với sản phẩm và đối với doanh nghiệp, khả năng xây dựng các kế hoạch xúc tiến thương mại, mức độ thành công của các chiến dịch quảng cáo,…

3.3.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả kinh doanh

- Chỉ tiêu về lượng và trị giá xuất khẩu của doanh nghiệp

+ Lượng xuất khẩu: thể hiện trình độ lực lượng sản xuất của từng doanh nghiệp, phản ánh quy mô, cũng như khả năng sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Giá trị xuất khẩu là yếu tố đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng phản ánh khả năng huy động nguồn lực cho sản xuất, khả năng thực hiện đơn hàng của doanh nghiệp. Với một giá bán không đổi, khối lượng tiêu thụ tăng sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

+ Giá xuất khẩu: Giá hàng hoá/ dịch vụ là một yếu tố khách quan nhưng năng lực xuất khẩu có thể được đánh giá thông qua chính sách định giá của doanh nghiệp đối với hàng hoá/ dịch vụ xuất khẩu. Chính sách giá hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhiều hơn. Giá xuất khẩu sẽ được so sánh giữa nhiều kỳ với nhau, giữa nhiều thị trường với nhau, giữa giá doanh nghiệp định ra và giá thị trường trong tương quan với biến động lượng xuất khẩu…để đánh giá hiệu quả chính sách giá của doanh nghiệp trên thị trường.

+ Trị giá xuất khẩu: được tính bằng công thức: q*p, trong đó q là lượng xuất khẩu và p là đơn giá mặt hàng xuất khẩu, phản ánh trị giá thu về của doanh nghiệp sau một kỳ xuất khẩu. Đây cũng là một chỉ tiêu để đánh giá năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua việc theo dõi sự biến động trị giá xuất khẩu qua các kỳ kinh doanh (tương đối và tuyệt đối), so sánh với đối thủ cạnh tranh (trong nước và nước ngoài) dựa trên thị phần, tốc độ tăng trưởng, so sánh với ngành,

- Chỉ tiêu về chi phí

Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu thu và lợi nhuận. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, quản lý tốt được chi phí sẽ góp phần thể hiện năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp.

Theo cách phân loại chung hay phân loại theo hệ thống kế toán hiện hành, chi phí được phân loại thành chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm. Chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung (chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí điện nước, thuế sản xuất; chi phí bằng tiền khác). Chi phí ngoài sản xuất gồm chi phí bán hàng (chi phí nhân viên; chi phí vật liệ, công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí quảng cáo, tiếp thị; chi phí bằng tiền khác) và chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí nhân viên văn phòng; chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ; chi phí khấu hoa tài sản cố định; thuế, lệ phí, lãi vay; chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác; chi phí bằng tiền khác. Chi phí thời kỳ là chi phí phát sinh chung trong một kỳ kinh doanh, có thể liên quan đến nhiều đối tượng hay nhiều sản phẩm khác nhau. Chi phí sản phẩm là chi phí gắn liền, làm nên giá trị sản phẩm, đang tồn kho hoặc đã

được bán. 6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Khi phân tích chi phí của doanh nghiệp, người ta thường dựa trên một số chỉ tiêu chủ yếu có liên quan như:

+ Mức chênh lệch tuyệt đối của chi phí:( F): F=F1-Fo

Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, thủy sản sang thị trường Nhật Bản - 3

+ Tỷ suất phí của từng kỳ kinh doanh: (F’): F’= [F/DT]*100%

+ Tỷ lệ chênh lệch tỷ suất phí ( F’): F’=F’1-F’o

+ Mức độ tăng, giảm tỷ suất phí ( tf): tf=[ F’/F’o]*100%

+ Mức bội chi (U): U= F’.DTkỳ nghiên cứu


6 Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Sách, tr104, 105, 106, Nhà xuất bản Thống kê

(F: Chi phí (các loại), DT: Doanh thu trong hoạt động xuất khẩu)

- Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Hiệu quả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mối quan hệ tương đối giữa việc sử dụng tổng các yếu tố đầu và và khả năng tạo ra toàn bộ các yếu tố đầu ra trong một điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Hiệu quả có ảnh hưởng quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp nói riêng. Công thức chung của hiệu quả thường được áp dụng là:

Tæng c¸c yÕu tè ® Çu rax100% Tæng c¸c yÕu tè ® Çu vµo

Các yếu tố đầu vào thường là: chi phí, nguồn vốn vay và đầu tư, nguồn nhân lực,… Các yếu tố đầu ra là: doanh thu, lợi nhuận, số lượng sản phẩm xuất khẩu,…

+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp xuất khẩu: gồm tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu và hệ số sinh lời của vốn đầu tư cho hoạt động xuất khẩu. Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu được tính theo công thức:

Lîi nhuËn xuÊt khÈux100%

Gi¸ thµnh hµng xuÊt khÈu

phản ánh hiệu quả của giá thành sản xuất lô hàng xuất khẩu thông qua chỉ tiêu mức sinh lời. Hệ số sinh lời của vốn đầu tư cho hoạt động xuất khẩu được tính theo công thức:

Lîi nhuËn xuÊt khÈux100%

Vèn b × nh qu© n xuÊt khÈu trong kú


+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động bình quân

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng hợp đồng, dự án


- Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh nghiệp mạnh thì khả năng đầu tư cho xuất khẩu tốt, qua đó năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp tăng lên. Các chỉ tiêu

tài chính thường được sử dụng là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu cơ cấu tài chính.

+Nhóm chỉ tiêu thanh toán: Hệ số khái quát:

Tæng c¸c kho¶ n ph¶ i thux100% Tæng c¸c kho¶ n ph¶ i tr¶

Các chỉ tiêu dùng để xem xét tình hình cụ thể gồm: các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Hai chỉ tiêu dùng xem xét các khoản phải thu là:


Sè vßngquay c¸c kho¶n ph¶ i thu =Doanh thu b¸n thiÕux100%

C¸c kho¶ n ph¶ i thu b × nh qu© n

Số vòng quay càng cao (tức số ngày thu tiền càng ngắn) chứng tỏ tình hình quản lý và thu công nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định, thanh toán đúng hạn. Mặt khác, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như bán hàng thu tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường. Tuỳ vào tình hình cụ thể, chỉ tiêu trên sẽ được vận dụng cho phù hợp.

Các khoản phải trả: Tổng quát về tình hình khả năng thanh toán (trả nợ) thể hiện bằng hệ số thanh toán chung:

HÖ sè thanh to¸n chung = Kh¶ n¨ngthanh to¸n x100%

Nhu cÇu thanh to¸n

Khả năng thanh toán gồm tất cả các nguồn có thể huy động dùng để trả nợ. Nhu cầu thanh toán là các khoản nợ cần phải trả trước mắt hoặc trong một thời hạn ấn định. Hệ số thanh toán chung là dạnh hệ số so sánh cân bằng vì vậy trường hợp tốt nhất là hệ số bằng một. Nếu khác đi, dẫn đến hai cực: thiếu khả năng thanh toán hoặc thừa vốn, gây ứ đọng.

+ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: Thể hiện qua số vòng quay vốn chung, số vòng luân chuyển hàng hoá và thời hạn thanh toán.

Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động. Hệ số này càng cao thị hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.

Sè vßng quay tµi s¶ n = Doanh thu tõ ho¹t ® éng chÝnh

Tæng tµi s¶ n

Số vòng luân chuyển hàng hoá nói lên chất lượng và chủng loại hàng hoá phù hợp trên thị trường. Hệ số này là một chỉ tiêu đặc trưng, thường được sử dụng khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Sè vßng lu© n chuyÓn hµng hãa

=TrÞ gi¸ hµng ho¸ b¸n ra theo gi¸ vènx100% TrÞ gi¸ hµng ho¸ tån kho b × nh qu© n


Sè ngµy cđa mét vßng =

360 x100%

Sè vßng


Thời hạn thanh toán gồm thời hạn thu tiền và thời hạn trả tiền.

Thêi h¹n thu tiÒn = C¸c kho¶ n ph¶ i thu b × nh qu© n x100%

Doanh thu b × nh qu© n 1 ngµy



Thêi h¹n tr¶ tiÓn =

C¸c kho¶ n ph¶ i tr¶ b × nh qu© n Gi¸ vèn hµng b¸n b × nh qu© n 1 ngµy


x100%

+ Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận: gồm hệ số lãi gộp, hệ số lãi ròng, suất sinh lời của tài sản, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu và phương trình DuPont.

Hệ số lãi gộp: Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn. Không tính đến chi phí kinh doanh, hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến, để đạt lợi nhuận



HÖ sè l·i gép =


Hệ số lãi ròng:


HÖ sè l·i rßng =

L·i gép Doanh thu


L·i rßng Doanh thu

Lãi ròng ở đây được hiểu là lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi ròng hay còn gọi là suất sinh lời của doanh thu, thể hiện một đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng.

Suất sinh lời của tài sản ROA:



SuÊt sinh lêi cđa tµi s¶ n ROA =

L·i rßng Tæng tµi s¶ n

mang ý nghĩa: một đòng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE:


SuÊt sinh lêi cđa vènchđ së h ÷ u =


L·i rßng

Vèn chđ së h ÷ u

mang ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.

+ Phương trình Dupont: ROE=ROA*Đòn bẩy tài chính

Trong đó, đòn bẩy tài chính hay đòn cân tài chính hay đòn cân nợ FL (financial leverage) là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:

§ ßn bÈy tµi chÝnh =

Tæng tµi s¶ n Vèn chđ së h ÷ u

+ Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính gồm hệ số nợ so với tài sản và hệ số nợ so với vốn.

Hệ số nợ hay tỉ số nợ là phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn:

HÖ sè nî = Tæng sè nî

Tæng tµi s¶ n

Hệ số nợ so với vốn:

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu- một cách khác viết về đòn cân tài chính, là loại hệ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ hữu, cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất.

HÖ sè nî so víi vèn chđ së h ÷ u =

Tæng nî Vèn chđ së h ÷ u

Hệ số càng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong trường hợp ổn định khối lượng hoạt động và kinh doanh có lãi. Hệ số càng thấp, mức độ an toàn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ.

II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều nhân tố. Ta có thể chia các nhân tố này thành hai nhóm chủ yếu: Nhóm các nhân tố thuộc môi trường nội tại của doanh nghiệp và nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

1. Các nhân tố thuộc môi trường nội tại doanh nghiệp

1.1. Nguồn nhân lực

Yếu tố con người luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đó, quy mô và chất lượng đội ngũ lao động sẽ quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Quy mô nguồn nhân lực biểu hiện ở một số tiêu chí như sau: số lượng nhân viên trong doanh nghiệp, số lượng nhân viên mà doanh nghiệp có thể điều động trong một khoảng thời gian nhất định, tốc độ tăng trưởng hàng năm về số lượng nhân viên, nhu cầu về nhân lực trong tương lai của doanh nghiệp…

Vì các sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu là nhằm bán ra trên thị trường nước ngoài phải đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế cũng như các tiêu chuẩn của thị trường nước nhập khẩu, do đó, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho xuất khẩu thường xuyên được yêu cầu cao hơn, khắt khe hơn so với nhân lực sản xuất những sản phẩm bán cho thị trường nội địa. Trước hết, chất lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua tỷ lệ lao động có trình độ học vấn, bằng cấp , đã qua đào tạo, tỷ lệ lao động có kinh nghiệm trong doanh nghiệp, số lượng chuyên gia, số lượng người được nhận được các chứng chỉ được quốc tế công nhận. Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân viên cũng là một đòi hỏi quan trọng đối với nhân viện của các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp có website thương mại điện tử mua bán trực tuyến.

Các chính sách đãi ngộ đối với người lao động là liều thuốc tinh thần kích thích sự lao động hăng say, sáng tạo của đội ngũ nhân viên. Các chính sách về lương, thưởng, chính sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ

thuật, bổ nhiệm…có vai trò to lớn duy trì và phát huy đối với nhân tố nguồn nhân lực của năng lực xuất khẩu.

1.2. Năng lực tài chính

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động tài chính luôn giữ vai trò quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp. Năng lực tài chính của doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua hai yếu tố chính là: Khả năng huy động vốn và hiệu quả của sử dụng vốn.

Như ta đã biết, vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập doanh nghiệp và tiến hành sản xuất kinh doanh. Quy mô vốn của doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp theo đuổi được các hợp đồng, dự án, chiến lược đòi hỏi đầu tư lớn và trong dài hạn. Thông thường, người ta thường dựa vào chỉ tiêu quy mô vốn của doanh nghiệp để đánh giá quy mô của doanh nghiệp.

Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp biểu thị khả năng doanh nghiệp đáp ứng được các đòi hỏi về vốn để thực hiện các quyết định đầu tư. Đứng trước một hợp đồng, dự án, chiến lược cần đầu tư, doanh nghiệp có khả năng huy động vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu (vốn góp, các quỹ, tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu mới đối với công ty cổ phần) hay từ các nguồn khác bên ngoài doanh nghiệp (xin tài trợ, hỗ trợ của Nhà nước, vay các quỹ tín dụng, vay ngân hàng, phát hành trái phiếu,…). Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Mức độ phát triển của thị trường tài chính, quy mô doanh nghiệp, uy tín và tình hình tăng trưởng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,…

Tuy nhiên không phải cứ có nhiều vốn, khả năng huy động vốn lớn là doanh nghiệp có khả năng sử dụng vốn một cách hiệu quả. Hiệu quả của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp biểu hiện thông qua năng lực tài chính trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, khả năng tài trợ cho các rủi ro về tài chính, khả năng đảm bảo các cân đối về vốn. Ngoài ra, một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đó là năng lực tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng duy trì vị thế của doanh nghiệp trong điều kiện tăng trưởng kinh tế chung và kinh tế ngành. Hiệu quả của việc sử dụng vốn

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí