TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu phương pháp xác định giá thành dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế, báo cáo nghiên cứu khoa học của Bộ Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
2. Lê Xuân Bá (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Sách trắng về Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
4. Bộ Bưu chính Viễn thông (2007), Chỉ thị số 07/CT-BBCVT định hướng “Chiến lược phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011-2020” ngày 07/07/2007 về, Hà Nội.
5. Chu Văn Cấp (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, 12 (2), tr. 29-35.
6. CIEM-UNDP (2003), Dự án VIE 01/025: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.
7. Cục Quản lý chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thông (2011), QCVN 36:2011/BTTTT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất, Bộ Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
8. Hiệp định Thương mại Việt Mỹ (2000), Washington, DC.
9. Trần Đăng Khoa (2007), Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020, luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Vũ Trọng Lâm (2006): Nâng cao sức cạnh tranh của các công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Lê Ngọc Minh (2007), Phát triển kinh doanh của các công ty kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
12. Đỗ Xuân Minh (2010), Nghiên cứu phương pháp xác định và chế tài đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động viễn thông, báo cáo nghiên cứu khoa học của Bộ Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
13. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế, Nhà xuất bản Bưu điện, Hà Nội.
14. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của công ty, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
15. Ngô Kim Thanh (2010), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Năng lực cạnh tranh của các công ty Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” ngày 22/9/2010, Hà Nội.
18. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg: Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 ngày 27/07/2012, Hà Nội.
19. Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội.
20. Trang web: http://www.mic.gov.vn
21. Trang web: http://www.mobifone.com.vn
22. Trang web: http://www.pcworld.com.vn
23.Trang web: http://www.tapchibcvt.gov.vn
24. Trang web: http://www.viettel.com.vn 25.Trang web: http://www.vietstock.vn 26.Trang web: http://www.vneconomy.vn
27. Trang web: http://www.vinaphone.com.vn
28. UNDP và CIEM (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
29. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á và M.E Porter (2010), Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010, Báo cáo Hội thảo nghiên cứu khoa học quốc gia, Hà Nội.
30. VNPT (2012), Báo cáo tổng kết VNPT các năm từ 2005 đến 2012, Hà Nội
31. Ngô Hoàng Yến (2010), Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương Mại, Hà Nội.
Tiếng Anh
32. Barney J (1986), “Types of competition and the theory of strategy: Toward an integrative framework”, Academy of Management Review, 11(4), pp. 791-800.
33. Cristina Simón, Gayle Allard (2008), Competitiveness and the employment relationship in Europe: Is there a global missing link in HRM?, Emerald Group Publishing Limited, pp. 9-32.
34. Feng Li and Jason Whalley (2002), Deconstruction of the telecommunications industry: from value chains to value networks, Telecommunications Policy, October- November 2002, pp. 451-472.
35. Grim CM, Lee H & Smith KG (2006), Strategy as Action – Competitive Dynamics and Competitive Advantage, Oxford: Oxford University Press.
36. H Chang Moon, Alan M Rugman, Alain Verbeke (1995), The generalized double diamond approach to international competitiveness, Emerald Group Publishing Limited, pp. 97-114.
37. J.E. Bain (1956), Barriers to New Competition. For a review of the modern literature on barriers to entry, see R.JGilbert, “Mobility barriers and the value on Incumbency” in R. Schmalensee and R.D. Willig, Handbook of Industrial Organization, (Amsterdam, NorthHolland 1989), Cambridge.
38. J.F Hair, JR, Rolph E. Anderson, Ronald L. Tatham, William C. Black (1998),
Multivariate Data Analusis, Fifth edition, Prentice-Hall International Inc.
39. Jacobson R (1992), “The Austrian school of strategy”, Academy of Management Review, 17(4), pp. 782-807.
40. Jean-Jacques Laffont and Jean Terole (2001), Compatition in Telecommunications, Massachusetts Intitetute of Technology, The MIT Press (March 1, 2001), Massachusetts.
41. John H. Harwood II, William T Lake, and David M. Sohn (1997), “Compatition in International Telecommunications Services”, Columbia Law Review, 97 (4), pp. 874- 904.
42. K.C. Robinson & P.P. McDougall (2001), “Entry Barriers and News Venture Performance: A Comparision of Universal and Contingency Approaches”, Strategic Management Journal, 16, pp 535-549.
43. Krugman, P (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April.
44. Marcel Fafchamps (2004), Market Institutions and Sub-Saharan Africa: Theory and Evidence, MIT Press.
45. Metcalfe JS (1998), Evolutionary Economics and Creative Destruction, London: Routledge.
46. Micheal John Baker & Susan Hart (2007), The marketing book, 6th edition, Butterworth – Heinemann, Routledge.
47. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual model of service quality and its implication”, Journal of Marketing, 49, pp. 41-50.
48. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1986), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring customer perceptions of service quality”, Report No. 86-108, Marketing Science Institute, Cambridge, MA.
49. Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, The Free Press, New York.
50. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, New York.
51. Porter, M.E. (1990), Competitive Advantage of Nations, The Free Press, New York.
52. Porter, M.E. (1998), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industries and Competitors, The Free Press, New York.
53. Porter, M.E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition, Harvard Business School, Boston.
54. Porter M (1981), “The contributions of industrial organization to strategic management”, Academy of Management Review, 6(4), pp. 609-620.
55. Thomas J Perters, Robert H Waterman (1982), Industrial management: United Stated, 1st edition, Haper & Row, New York.
56. Walter Goode (1997), Dictionary of International Trade Policy, Cambridge University Press.
57. Water Goldsmith & David Clutterbuck (1992), The Winning Streak: Britains top companies reveal their formulas for success, Penguin: n.e.edition, London.
58. World Economic Forum (2010), The Global Compatitiveness Report 2010-2011, Geneva.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY VIỄN THÔNG VIỆT NAM (DÀNH CHO KHÁCH HÀNG)
Xin chào Ông/Bà! Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty cung ứng dịch vụ, đặc biệt là các công ty viễn thông, Khoa Quản trị kinh doanh- Trường Đại học Kinh tế quốc dân đang tiến hành nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các Công ty viễn thông Việt Nam. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, công việc thu thập tài liệu cũng như khảo sát ý kiến của người tiêu dùng là hết sức cần thiết. Mục đích và kết quả của cuộc khảo sát chắc chắn không nằm ngoài lĩnh vực học thuật và cũng không liên quan tới danh tính, tên tuổi hay công việc của những người được khảo sát. Đề tài rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ông/Bà để hoàn thành khảo sát dưới đây.
Trong trường hợp Ông/Bà cần thêm bất kỳ thông tin gì xin vui lòng liên hệ với chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hằng - Tel: 0904.33.99.44; Email: hangdhm@gmail.com.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc Ông/Bà gặp nhiều may mắn, thành công trong cuộc sống! (*Bắt buộc)
*************************************************************************
Thông tin chung
Q1: Từ trước đến nay Ông/Bà đã từng sử dụng dịch vụ điện thoại di động của các mạng di động nào sau đây? * (Xin đánh dấu tất cả các mạng di động mà Ông/Bà đã từng sử dụng qua)
MobiFone VinaPhone Viettel
Mạng khác
Q2: Ông /Bà bắt đầu sử dụng dịch vụ di động đến nay đã được : *
0-1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm Trên 5 năm
Q3: Hiện nay Ông/Bà đang sử dụng chủ yếu dịch vụ của mạng di động nào sau đây? * MobiFone
VinaPhone Viettel
Mạng khác
Q4: Ông /Bà đang sử dụng loại thuê bao: * Thuê bao trả tiền sau
Thuê bao trả tiền trước
Thông tin chính
Các câu hỏi từ câu thứ 5 (Q5) đến câu thứ 11 (Q11) dưới đây, xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình qua các phát biểu dưới bằng cách tích vào các ô thích hợp từ 1 đến 5. Mỗi câu có 5 mức lựa chọn như sau:
Mức 1: HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý Mức 2: KHÔNG ĐỒNG Ý
Mức 3: TRUNG LẬP Mức 4: ĐỒNG Ý
Mức 5: HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý
Không có ý kiến nào là đúng hay sai. Tất cả các ý kiến của ông/bà đều có giá trị cho nghiên cứu.
Q5: Xin Ông/Bà cho biết mức độ đánh giá về chất lượng dịch vụ của mạng di động mà Ông/Bà sử dụng: *
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
1. Chất lượng đàm thoại rõ ràng tạo cảm giác thoải mái khi khách hàng nghe và nói | |||||
2. Khi cần liên lạc Khách hàng có thể kết nối cuộc gọi dễ dàng, không bị nghẽn mạch | |||||
3. Trong khi đang đàm thoại cuộc gọi của Khách hàng đảm bảo không bị rớt mạch | |||||
4. Mạng di động khách hàng đang sử dụng có vùng phủ sóng rộng khắp giúp khách hàng có thể liên lạc mọi lúc mọi nơi | |||||
5. Khách hàng cảm thấy yên tâm vì thông tin liên lạc cá nhân của Quy khách được bảo đảm bí mật | |||||
6. Mạng di động đang sử dụng có nhiều dịch vụ gia tăng | |||||
7. Các dịch vụ gia tăng có thể sử dụng dễ dàng |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam - 18
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam - 19
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam - 20
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam - 22
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam - 23
Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
8. Khách hàng có thể gửi và nhận tin nhắn nhanh chóng | |||||
9. Đảm bảo các tin nhắn gửi và nhận không bị thất lạc | |||||
10. Khi có nhu cầu Khách hàng có thể dễ dàng gọi vào tổng đài của mạng di động để được hỗ trợ nhanh chóng | |||||
11. Nhân viên tổng đài lắng nghe Khách hàng với thái độ ân cần vui vẻ | |||||
12. Khách hàng được nhân viên tổng đài giải thích hướng dẫn ngắn gọn, dễ hiểu. | |||||
13. Nhân viên bán hàng có thái độ thân thiện vui vẻ khi tiếp xúc với khách hàng | |||||
14. Khi Khách hàng có thắc mắc khiếu nại thì được giải quyết nhanh chóng | |||||
15. Kết quả giải quyết khiếu nại làm cho Khách hàng cảm thấy thoả đáng | |||||
16. Khách hàng thường xuyên nhận được các thông tin cập nhật liên quan đến dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng | |||||
17. Nhân viên bán hàng hàng ăn mặc rất tươm tất |
Nếu Ông /Bà đang sử dụng thuê bao trả tiền sau, xin vui lòng trả lời các ý kiến trong câu hỏi Q6, nếu là thuê bao trả tiền trước, xin trả lời các ý kiến trong câu hỏi Q7
Q6: (Dành cho thuê bao trả sau) Xin Ông/Bà cho biết mức độ đánh giá về giá cước dịch vụ của mạng di động mà Ông/Bà sử dụng:
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
1. Chi phí hoà mạng như hiện nay là phù hợp so với chất lượng dịch vụ mà Khách hàng nhận được | |||||
2. Chi phí thuê bao hàng tháng như hiện nay là phù hợp với chất lượng dịch vụ mà Khách hàng nhận được | |||||
3. Cước phí cuộc gọi như hiện nay là hợp lý | |||||
4. Mạng di động Khách hàng đang dùng thường xuyên có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá | |||||
5. Cách tính cước theo đơn vị thời gian như hiện nay của mạng di động Khách hàng đang dùng là hợp lý so với chất lượng dịch vụ |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
6. Hoá đơn báo cước hàng tháng rõ ràng, chính xác | |||||
7. Khách hàng luôn nhận được hoá đơn báo cước hàng tháng đúng hạn | |||||
8. Có nhiều loại dịch vụ với giá cước phù hợp để Khách hàng chọn lựa | |||||
9. Trong trường hợp Khách hàng bị mất máy hoặc hư SIM Card, thủ tục khoá, mở dịch vụ/thay SIM dễ dàng, nhanh chóng | |||||
10. Thời gian làm thủ tục thay SIM Card mới nhanh chóng | |||||
11. Cách thức thanh toán cước hàng tháng như hiện nay là thuận tiện cho khách hàng | |||||
12. Khi có sự cố mất liên lạc nhà cung cấp dịch vụ mạng khắc phục sự cố nhanh chóng |
Q7: (Dành cho thuê bao trả trước) Xin Ông/Bà cho biết mức độ đánh giá về giá cước dịch vụ của mạng di động mà Ông/Bà sử dụng:
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
1. Chi phí mua SIM Card ban đầu là phù hợp với chất lượng dịch vụ mà Khách hàng nhận được | |||||
2. Chi phí hàng tháng mà Khách hàng chi trả như hiện nay là phù hợp với chất lượng dịch vụ mà Khách hàng nhận được | |||||
3. Cước phí đàm thoại như hiện nay là hợp lý so với chất lượng dịch vụ mà Khách hàng đang sử dụng | |||||
4. Mạng di động Khách hàng đang dùng thường xuyên có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá | |||||
5. Cách tính cước theo đơn vị thời gian như hiện nay của mạng di động Khách hàng đang dùng là hợp lý so với chất lượng dịch vụ | |||||
6. Tổng đài trừ tiền cước cuộc gọi của Khách hàng chính xác | |||||
7. Khi cần thiết Khách hàng có thể chuyển đổi từ loại dịch vụ trả tiền trước trừ tiền theo cuộc gọi sang loại dịch vụ trả tiền trước trừ tiền theo ngày (hoặc ngược lại) một cách dễ dàng | |||||
8. Khi Khách hàng chuyển đổi từ dịch vụ trả tiền trước trừ tiền cuộc gọi sang dịch vụ trả tiền trước trừ tiền theo ngày (hoặc ngược lại) thì số tiền còn lại trong tài khoản vẫn được giữ nguyên |