Cơ Cấu Doanh Số Thu Nợ Theo Phương Thức Đảm Bảo

Dẫn đầu vẫn là ngành xây dựng với tỷ trọng trên tổng doanh số thu nợ năm 2011 rất cao, 54,72% đạt 170,49 tỷ đồng. Sang năm 2012 và 2013, tỷ trọng thu nợ trong lĩnh vực xây dựng giảm dần, nhất là trong năm 2013, tỷ trọng này chỉ còn 35,69%, giảm 42,42 tỷ đồng so với năm 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên cũng xuất phát từ tình hình kinh tế, trong những năm này, thị trường bất động sản rơi vào thế đóng băng, khó khăn kéo dài, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cũng rơi vào thế bị động, lợi nhuận sụt giảm dẫn đến không trả được những món nợ đã vay trước đó.


Tóm lại, với tình hình thu nợ và cho vay như hiện nay, CN vẫn còn trong ngưỡng khá an toàn, tuy nhiên, điều này chưa cho thấy được chất lượng cũng như là hiệu quả tín dụng của CN như thế nào, vì vậy, để làm sáng tỏ vấn đề này, ta cần xem xét chúng trong mối tương quan với các chỉ tiêu khác.

Doanh số thu nợ theo phương thức đảm bảo

Bảng 2.14: Cơ cấu doan

số thu nợ theo phương thức đảm bảo

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Có TSĐB

294,00

94,36

315,61

96,25

333,86

96,68

21,62

7,35

18,24

5,78

Không có

TSĐB


17,57


5,64


12,30


3,75


11,46


3,32


(5,28)


(30,02)


(0,83)


(6,77)

Tổng

311,57

100

327,91

100

345,32

100

16,34

5,24

17,41

5,31

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH EXIMBANK - CN Bạc Liêu - 8


(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.12: Cơ cấu doanh số thu nợ theo phương thức đảm bảo


Không có

TSĐB 5.64%

Có TSĐB 94.36

%

Năm 2011

Không có TSĐB 3.75%

TSĐB 96.25

%

Năm 2012

Không có

TSĐB 3.32%

Có TSĐB 96.68

%

Năm 2013

Doanh số thu nợ cá nhân có TSĐB luôn chiếm một tỷ trọng rất cao tkhoảng 95% trong tổng doanh số thu nợ và có xu hướng tăng lên qua 3 năm. Trái lại, tỷ trọng doanh số thu nợ không có TSĐB lại rất thấp, năm 2011 là 5,64%, năm 2012 là 3,75% và năm 2013 là 3,32% trong tổng doanh số thu nợ. Con số cho thấy doanh số thu nợ khoản vay không có TSĐB giảm xuống. Nguyên nhân giảm là do những khoản vay không có TSĐB không bị ràng buộc với NH nên một số KH thiếu thiện chí trả nợ. CN có thể giảm thiểu rủi ro bằng cách thẩm định tính hiệu quả của món vay và cân nhắc kỹ trước khi quyết định cho vay, hạn chế cho vay tín chấp hoặc cho vay nhưng khoản vay đó cần được người có uy tín bảo lãnh.

2.2.2.1 Dư nợ tín dụng đối với DNVVN

Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn


Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Tiền gửi

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Ngắn hạn

144,80

177,38

247,19

32,58

22,50

69,82

39,36

Trung và dài hạn

88,03

91,78

103,09

3,75

4,26

11,30

12,32

Tổng

232,83

269,16

350,28

36,33

15,60

81,12

30,14

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Biểu đồ 2.13: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn


Trung và dài

hạn Ngắn

37.81 hạn

% 62.19

%

Năm 2011

Trung và dài hạn 34.10

%

Ngắn hạn 65.90

%

Năm 2012

Trung và dài hạn 29.43

%

Ngắn hạn 70.57

%

Năm 2013

Tín dụng ngắn hạn được CN quan tâm hàng đầu, vì thế dư nợ ngắn hạn cũng luôn chiếm tỷ trọng cao trên tổng dư nợ cho vay. Năm 2011 dư nợ ngắn hạn đạt 144,80 tỷ đồng chiếm 62,19%. Năm 2012 đạt 177,38 tỷ đồng chiếm 65,90%, đã tăng thêm 32,58 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2012-2013 tăng thêm 69,82 tỷ đồng với tốc độ tăng là 39,36%. Điều này cho thấy, trong thời kỳ kinh tế hiện nay, CN đã và đang tập trung đầu tư ngày càng nhiều vào tín dụng ngắn hạn - đầu tư an toàn, bổ sung và đáp ứng vốn lưu động cho CN cũng như KH, đem lại lợi nhuận cho CN và hạn chế tối đa rủi ro về nguồn vốn.

Bên cạnh đó, dư nợ cho vay trung và dài hạn cũng có xu hướng tăng lên. Năm 2011 – 2012, đã tăng thêm 3,75 tỷ đồng với tốc độ tăng 4,26%. Năm 2012-2013 tăng thêm 12,32% với số tiền là 11,30 tỷ đồng. Đây là những năm tình hình kinh tế đầy khó khăn, làm cho hoạt động SXKD của KH bị trì truệ, kéo theo đó hoạt động của CN cũng bị ảnh hưởng không ít, vì thế CN đã bắt đầu mở rộng cho vay trung và dài hạn để khắc phục khó khăn này.


Dư nợ tín dụng theo ngành kinh doanh


Bảng 2.16: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh doanh


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012


Số tiền


%


Số tiền


%

Số

tiền


%


Số tiền


%

Số

tiền


%

Nông và

lâm nghiệp


58,79


25,25


54,85


20,38


53,07


15,15


(3,93)


(6,69)


(1,79)


(3,26)

Xây dựng

71,15

30,56

40,83

15,17

37,97

10,84

(30,32)

(42,61)

(2,86)

(7,01)

Sản xuất

chế biến


46,15


19,82


61,15


22,72


99,93


28,53


15,01


32,52


38,78


63,42

Thương

mại dịch vụ


36,67


15,75


71,49


26,56


96,75


27,62


34,82


94,95


25,26


35,33

Khác

20,07

8,62

40,83

15,17

62,56

17,86

20,76

103,45

21,73

53,21

Tổng

232,83

100

269,16

100

350,28

100

36,33

15,60

81,12

30,14

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.14: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh doanh



TM

dịch vụ 15.75

%

Khác 8.62

%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

TM

dịch vụ

29.36

%

Khác 6.23%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

Xây dựng 16.77

%

Khác 17.86

%

Nông

lâm Xây nghiệp dựng 41,74 10.84

%

%

SX

chế biến 19.82

%

Năm 2011

Xây dựng 30.56

%

SX

chế biến 25.11

%

TM

dịch vụ 27.62

%

Năm 2012

Năm 2013

SX

chế biến 28.53

%


Ta thấy dư nợ tín dụng đều tăng qua 3 năm. Tuy nhiên thì dư nợ tín dụng theo ngành

kinh doanh lại có sự dịch chuyển khác nhau tùy theo từng lĩnh vực. Dư nợ đang có sự

chuyển dịch từ hai lĩnh vực chính là nông, lâm nghiệp và xây dựng sang sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ. Đây là một sự chuyển dịch hợp lý vì theo đánh giá của của CN lĩnh vực nông và lâm nghiệp và xây dựng không còn là lĩnh vực tiềm năng mà ngược lại đó còn có nhiều rủi ro hơn. Trong khi lĩnh vực sản xuất chế biến và thương mại đang là hai ngành chủ chốt của tỉnh nhà.

Cụ thể, lĩnh vực sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ ở năm 2011 chỉ chiếm 30% tổng dư nợ cho vay đối với DNVVN nhưng đến năm 2013 đã chiếm tới gần 60% dư nợ. Trong đó sản xuất chế biến năm 2012 tăng 32,52% ứng với 15,01 tỷ đồng so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng lên 63,42% ứng với số tiền là 38,78 tỷ đồng. Lĩnh vực thương mại dịch vụ năm 2011-2012 tăng 94,95% tương đượng 34,82 tỷ đồng, năm 2012- 2013 tăng 35,33% tương đương 25,26 tỷ đồng.


Theo cơ cấu dư nợ thì hai lĩnh vực nông lâm nghiệp và xây dựng đã giảm xuống qua 3 năm. Năm 2011-2012, nông và lâm nghiệp giảm 3,93 tỷ đồng ứng với tốc độ giảm là 6,69%, lĩnh vực xây dựng giảm 30,32 tỷ đồng với tốc độ giảm là 42,61%. Sang giai đoạn năm 2012- 2013, lĩnh vực nông và lâm nghiệp giảm 1,79 tỷ đồng với tỷ lệ là 3,26%, lĩnh vực xây dựng

giảm 2,86 tỷ đồng với tỷ lệ là 7,01%. Sở dĩ đến cuối năm 2013 mức độ iảm xuống của hai

lĩnh vực này được cải thiện đã giảm ít hơn so với cuối năm 2012 là do CN đã định hướng

được hướng đầu tư, giảm doanh số cho vay ở hai lĩnh vực này và chuyển sang cho vay ở lĩnh vực sản xuất chế biến.


Dư nợ tín dụng theo ph ơng thức đảm bảo

Bảng 2.17: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo phương pháp đảm bảo

1

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 201

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Có TSĐB

215,65

251,37

332,38

35,72

16,56

81,01

32,23

Không có TSĐB

17,18

17,79

17,90

0,61

3,54

0,11

0,61

Tổng

232,83

269,16

350,28

36,33

15,60

81,12

30,14

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.15: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo phương thức đảm bảo


Không có

TSĐB 7.38%

Có TSĐB 92.62

%

Năm 2011

Không có

TSĐB 6.61%

Có TSĐB 93.39

%

Năm 2012

Không có

TSĐB 5.11%

Có TSĐB 94.89

%

Năm 2013

Thực hiện chủ trương của NHNN “thắt lưng buộc bụng” kiềm chế tăng trưởng tín dụng nên NH Eximbank Bạc Liêu phải cơ cấu lại danh mục cho vay hợp lý và kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng. Vì vậy, trong thời gian này mặc dù dư nợ tăng và CN đã rất thận trọng đối với nguồn vay không có TSĐB. Cho nên tỷ trọng dư nợ không có TSĐB tăng rất nhỏ qua 3 năm. Năm 2012 tăng 3,54% ứng với 0,61 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng 0,61% ứng với 0,11 tỷ đồng so với năm 2012. Dự báo thì tỷ trọng này sẽ giảm trong những năm tới nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng của NH.

2.2.2.4 Rủi ro tín dụng

Nợ quá hạn và nợ xấu

Đi đôi với mở rộng tín dụng, Eximbank tại Bạc Liêu luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng bởi nếu doanh số cho vay cao mà doanh số thu nợ thấp, có nghĩa là CN có nhiều khoản vay có vấn đề, nhiều nợ tồn đọng thì tình hình kinh doanh cũng sẽ không có kết quả tốt. Do vậy, việc quan tâm đánh giá chất lượng tín dụng luôn là yêu cầu đặt ra trong họat động thực tiễn hàng ngày của CN. Để đánh giá chất lượng tín dụng của mình nhà quản trị Eximbank Bạc Liêu đã sử dụng phương pháp phân tổ để phân loại nợ thành 5 loại kết hợp với việc phân chia các khoản nợ theo tiêu thức thời gian, để có thể có cái nhìn toàn diện hơn nhằm đưa ra các biện pháp xử lý nợ quá hạn kịp thời và có hiệu quả.


Để có được thành tích trên ngoài việc tăng doanh số cho vay với những khoản vay an toàn, CN cũng rất chú trọng đến việc hạn chế tối đa các khoản nợ xấu ( gồm nợ nhóm 3,4,5), mức tối đa là 5% trên tổng dư nợ. Nợ xấu là biểu hiện rò nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản vay của CN đã bị rủi ro. Vì vậy, nợ xấu là vấn đề được các CN đặc biệt quan tâm, vì trong môi trường kinh doanh tiền tệ biến động như hiện nay thì rủi ro tiềm ẩn mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Bảng 2.18: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại NH Eximbank Bạc Liêu năm 2011-2013


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Phân loại nợ

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Nợ đủ tiêu chuẩn

225,45

96,83

258,93

96,20

337,46

96,34

33,48

14,85

78,53

30,33

Nhóm 1

193,85

83,26

200,01

74,31

228,45

65,22

6,16

3,18

28,44

14,22

Nợ quá hạn

5,17

2,22

6,81

2,53

10,82

3,09

1,64

31,75

4,01

58,94

Nhóm 2

36,76

15,79

65,73

24,42

119,83

34,21

28,97

78,79

54,10

82,31

Nợ xấu

2,21

0,95

3,43

1,27

1,98

0,57

1,22

55,07

(1,45)

(42,27)

Nhóm 3

1,78

0,76

2,83

1,05

1,59

0,45

1,05

58,99

(1,24)

(43,82)

Nhóm 4

0,43

0,18

0,60

0,22

0,39

0,11

0,17

39,53

(0,21)

(35,00)

Nhóm 5

-


-

-

-

-

-

-

-

-

Dư nợ

232,83

100

269,16

100

350,28

100

36,33

15,60

81,12

30,14

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Theo như kiến thức có được thì nợ xấu bao gồm các nhóm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Tuy nhiên từ bảng 4.11 ta thấy rằng tình hình nợ xấu của CN chỉ có nhóm 3 và nhóm 4. Điều này chứng tỏ CN rất thận trọng khi ra quyết định cho vay vốn. Năm 2011 thì nợ xấu đã bắt đầu xuất hiện. Cụ thể là năm 2011 tổng nợ xấu là 2,21 tỷ đồng trong đó nhóm 3 là 1,78 tỷ đồng và nhóm 4 là 0,43 tỷ đồng. Qua đến năm 2012 tổng nợ xấu tăng lên 1,22 tỷ đồng, sự tăng lên này là do cả nhóm 3 và nhóm 4 đều tăng. Nhưng đến năm 2013 thì tổng nợ xấu chỉ còn 1,98 tỷ đồng do nhóm 3 giảm 1,24 tỷ đồng và nhóm 4 giảm 0,2 tỷ đồng. Eximbank Bạc Liêu cũng tự giải quyết nợ xấu bằng nguồn dự phòng, tái cơ cấu nợ theo quyết định 780/QĐ- NHNN của NHNN Việt Nam. Bên cạnh đó, còn do sự ra đời của Công ty quản lý tài sản của

TCTD (VAMC) thành lập ngày 9/7/2013. Chỉ sau 3 tháng hoạt động VAMC đã mua lại

36.000 tỷ đồng nợ xấu trong toàn hệ thống NH Việt Nam, trong đó có nợ xấu của CN. Sự ra

đời của VAMC là dấu hiệu đáng mừng cho ngành NH Việt Nam nói chung và CN nói riêng.


Tỷ lệ nợ quá hạn


Theo quy định của NHNN, các ngân hàng có tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% được xem là ngân hàng có chất lượng tín dụng không tốt. Nếu tỉ lệ nợ quá hạn < 5% thì ngân hàng được đánh giá là có chất lượng hoạt động tín dụng tốt và đạt được điểm cao trong thang điểm xếp loại các tổ chức tín dụng. Sự đánh giá này được áp dụng cho cả một hệ thống ngân hàng thông qua thống kê tổng hợp kết quả hoạt động từ các chi nhánh, các chi nhánh tổng hợp từ các Phòng giao dịch.

Tỉ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá chất lượng tín dụng đã thật sự cao hay chưa, chất lượng đó có được cải thiện qua các năm hay không. Từ đó, có những biện pháp điều chỉnh hợp lí để không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng.

Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn tại NH Eximbank Bạc Liêu năm 2011-2013


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Khoản mục

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tổng dư nợ

232,83

269,16

350,28

Nợ quá hạn

5,17

6,81

10,82

Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

2,22

2,53

3,09

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Tỷ lệ nợ quá hạn của CN lần lượt qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 là 2,22%, 2,53% và 3,09%. Tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng lên qua 3 năm. Tuy còn nằm trong mức an toàn nhưng đây là một dấu hiệu không tốt đối với bất kể NH nào cũng như CN. Doanh số cho vay giảm, hiệu suất sử dụng vốn cao đạt trên 80% , hệ số thu nợ cũng đạt trên 70% cho thấy tình hình tín dụng 3 năm qua tương đối tốt. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn tăng chủ yếu là do các khoản nợ năm 2010 chuyển qua và các khoản vay của các lĩnh vực có tỷ trọng bị sụt giảm như nông và

Xem tất cả 95 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí