Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Dnvvn Tại Nh Eximbank – Cn Bạc Liêu

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NH Eximbank – CN Bạc Liêu

2.2.1 Phân tích chung

2.2.1.1 Cơ cấu tài sản


Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản tại NH Exmbank Bạc Liêu (2011-2013)


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Tiền mặt

tại quỹ


34,71


9,33


11,37


2,87


11,68


2,20


(23,34)


(67,24)


0,31


2,73

Tiền gửi tại

NHNN


2,04


0,55


0,19


0,05


7,13


1,34


(1,85)


(90,69)


6,94


3.652

Tiền gửi tại

các tổ chức tín dụng


0,03


0,01


0,02


0,01


0,02


0,00


(0,01)


(33,33)


0,00


0,00

Tín dụng

330,96

88,92

378,29

95,46

502,34

94,62

47,33

14,30

124,05

32,79

Đầu tư

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

TSCĐ

2,44

0,66

3,56

0,90

3,22

0,61

1,12

45,90

(0,34)

(9,55)

Tài sản

khác


2,01


0,54


2,87


0,72


6,54


1,23


0,86


42,79


3,67


127,87

Tổng tài

sản


372,19


100


396,30


100


530,93


100


24,11


6,48


134,63


33,97

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH EXIMBANK - CN Bạc Liêu - 6

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản NH Eximbank BL 2011 - 2013)

Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động của Tổng tài sản tại NH Eximbank Bạc Liêu


502.34 530.93

500

400

300

200

100

0

330.96

372.19

378.29 396.3

Dư nợ tín dụng

Tổng tài sản


Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Qua bảng số liệu cho ta thấy, tổng tài sản của CN tăng qua 3 năm. Năm 2011 là 372,19

tỷ đồng. Năm 2012 tăng thêm 24,11 tỷ đồng, đạt 396,30 tỷ đồng. Năm 2013 tăng thêm

134,63 tỷ đồng, đạt 530,93 tỷ đồng. Sự biến động tăng lên của tổng tài sản chủ yếu là do sự biến động của chỉ tiêu tín dụng.

Năm 2011 tín dụng đạt 330,96 tỷ đồng chiếm 88,92% trong tổng tài sản của CN. Năm 2012 đạt 378,29 tỷ đồng chiếm 95,46%, tăng 47,33 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2013 đạt 502,34 tỷ đồng chiếm 94,62%, tăng 124,05 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 32,79% so với năm 2012. Do tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho CN nên sự tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các NH nói chung và Eximbank Bạc Liêu nói riêng. Nhìn chung thì tín dụng của CN có sự tăng trưởng theo thời gian. Điều này chứng tỏ CN đã làm việc rất tích cực và có hiệu quả trong mảng tìm kiếm KH vay vốn, không những KH trong địa phận Bạc Liêu mà NH tiếp tục mở rộng, giới thiệu sản phẩm của mình đến với KH ngoài các tỉnh lân cận như Sóc Trăng và Cà Mau.

Cụ thể, dư nợ tín dụng chia theo đối tượng KH của CN biến động qua 3 năm như sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng tại NH Eximbank Bạc Liêu

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Đối tượng

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2012/2011

Năm 2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

DNVVN

232,83

70,35

269,16

71,25

350,28

69,73

36,33

15,60

81,12

30,14

Các đối tượng khác


98,13


29,65


108,61


28,75


152,06


30,27


10,48


10,68


43,45


40,01

Dư nợ tín dụng

330,96

10

377,77

100

502,34

100

46,81

14,14

124,57

32,98

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng KH của NH Eximbank Bạc Liêu


Đối tượng khác 29.65

%

DNV VN

70.35

%

Năm 2011

Đối tượng khác 28.75

%

DNV VN

71.25

%

Năm 2012

Đối tượng khác 30.27

%

DNV VN 69.73

%

Năm 2013


Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy phù hợp với định hướng của Eximbank là tập trung vào đối tượng DNVVN và các thể nhân hoạt động tín dụng của các năm. Qua số liệu trên thì dư nợ tín dụng đối với DNVVN có xu hướng tăng nhưng về mặt tỷ trọng thì có xu hướng giảm: Năm 2012 dư nợ tín dụng tăng 36,33 tỷ đồng, tỷ trọng chỉ tăng khoản 1% so với năm 2011. Và đến năm 2013 dư nợ tín dụng đạt ở mức 350,28 tỷ đồng chiếm khoản 69,73% trong tổng dư nợ, tăng 81,12 tỷ đồng tương ứng tăng 30,14%, ngược lại thì tỷ trọng lại giảm đi 1,5% so với năm 2012. Ở giai đoạn 2011- 2013 dư nợ tín dụng đã tăng vì số liệu chỉ đại diện cho thời điểm và hơn thế nữa tại thời điểm cuối năm các DN hoạt động kém hiệu quả nên không thanh toán hết các khoản vay cho CN được.

Bên cạnh đó cho vay cá nhân và các đối tượng khác cũng có xu hướng tăng lên theo các năm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, năm 2011 tổng dư nợ tín dụng đối với khu vực này đạt 98,13 tỷ đồng, năm 2012 tăng 10,48 tỷ đồng so với năm 2011, chiếm khoản 30% trong tổng dư nợ của CN, năm 2013 cho vay cá nhân hộ gia đình là 152,06 tỷ đồng, tại thời điểm này cho vay cá nhân hộ gia đình chiếm 31%. Điều này có được là do Eximbank Bạc Liêu đã tích cực phát triển và triển khai sâu rộng các hình thức cho vay, các sản phẩm bán lẻ như: nhà mới, cho vay tiêu dùng, cho vay bằng sổ tiết kiệm.

Thêm vào đó để có thể phục vụ tận tâm hơn cho KH doanh nghiệp lẫn KH cá nhân, thời gian qua CN không ngừng đầu tư và phát triển công nghệ hiện đại để đảm bảo mang lại cho KH những dịch vụ tiện ích và hiện đại. Các dịch vụ điện tử của Eximbank Bạc Liêu hỗ trợ tối đa cho KH trong việc cập nhật thông tin về tài khoản, thị trường, thanh toán phí cho các dịch vụ sinh hoạt hoạt hằng ngày…mà không cần phải đến tận nơi giao dịch với CN.

Đứng thứ hai chiếm tỷ trọng lớn là tiền mặt tại quỹ khoản mục này có tỷ trọng tăng giảm tùy thuộc vào tình hình hoạt động của CN. Vì theo thông tin từ CN thì tiền mặt chỉ giữ lại một phần nhỏ đủ để xoay sở cho việc thanh toán, còn đa phần thì vào thời điểm cuối kì tiền sẽ được gửi vào tài khoản NHNN.

TSCĐ có tỷ trọng đứng sau chỉ tiêu tiền mặt tại quỹ, chỉ tiêu này có tỷ trọng tăng giảm tùy thuộc vào tình hình hoạt động của CN. Năm 2010 số liệu tuyệt đối cũng như tỷ trọng của TSCĐ là lớn nhất vì đây là năm CN mới thành lập cần đầu tư nhiều thiết bị, máy móc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.Từ năm 2011 trở về thì tùy thuộc vào nhu cầu của CN thì TSCĐ sẽ tăng hay giảm cho phù hợp.

Chỉ tiêu tiền gửi tại NHNN có sự biến động tăng giảm ở những thời gian khác nhau vì chỉ tiêu này phụ thuộc vào lượng tiền mặt mà CN có nhiều hay ít tại thời điểm cuối kì.

Chỉ tiêu tài sản có khác lại có xu hướng tăng tỷ trọng của mình theo thời gian. Vì chỉ tiêu này được tổng hợp từ các khoản phải thu và các khoản lãi, phí phải thu và tài sản có khác. Mà khi dư nợ cho vay tăng lên thì các khoản phải thu và các khoản lãi, phí phải thu sẽ phát sinh thêm là điều dễ hiểu. Do vậy chỉ tiêu tài sản có khác tăng lên cũng coi là hợp lý.

2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn tại NH Eximbank Bạc Liêu

%

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm

2012/2011

Năm 2013/2012

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền


Số tiền

%

Vốn huy động

289,44

69,02

321,16

67,53

390,88

73,62

31,72

10,96

69,72

21,71

Phát hành giấy tờ

có giá


4,86


1,16


15,24


3,20


-


-


10,38


213,58


-


-

Các khoản giao

dịch ngoại hối


0,25


0,06


-


-


0,01


0,00


-


-


-


-

Tài sản nợ khác

115,36

27,51

119,60

25,15

130,84

24,64

4,24

3,68

11,24

9,40

Vốn và các quỹ

9,44

2,25

19,61

4,12

9,20

1,73

10,17

107,73

(10,41)

(53,09)

Tổng nguồn vốn

419,35

100

475,61

100

530,93

100

56,26

13,42

55,32

11,63

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản NH Eximbank BL 2011 - 2013)


Biểu đồ 2.4: Tình hình biến động của tổng nguồn vốn tại NH Eximbank Bạc Liêu


500

400

300

200

100

0

419.35

289.44

475.61

321.16

530.93

390.88

Vốn huy động

Tổng nguồn vốn


Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rò ràng là nguồn vốn đều tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2012 nguồn vốn tăng 56,26 tỷ đồng so với năm 2011; năm 2013 nguồn vốn tăng 55,32 tỷ đồng so với năm 2012. Các con số trên một phần nào nói lên được tín hiệu quả hoạt động và uy tín của Eximbank Bạc Liêu trong thực tiễn hoạt động kinh doanh NH.

Nhìn vào cơ cấu vốn của CN, khoản mục vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất, đa phần chiếm trên 50% tổng nguồn vốn của CN. Nhìn chung thì vốn huy động có xu hướng tăng: Năm 2012 vốn huy động tăng lên 31,72 tỷ đồng, tăng 10,96%. Đến năm 2013 vốn huy

động của CN lại tăng lên, chiếm 73,62% trong tổng nguồn vốn. Vốn huy động không ngừng tăng biểu hiện vị trí vững vàng, uy tín cao trong lĩnh vực NH. Đây chính là lợi thế, là cơ hội cho Eximbank Bạc Liêu phát huy trong thời gian tiếp theo.

Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của CN. Muốn mở rộng hoạt động của mình thì CN phải mở rộng hoạt động huy động vốn. Bởi vì hoạt động chính của NH là “đi vay để cho vay” do đó công tác huy động vốn của CN là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động

vốn của mỗi NH, bất kì NH nà cũng rất chú trọng đến hoạt động này.


Có thể phân chia vốn huy động thành các khoản mục nhỏ hơn: nguồn gốc phát sinh tiền gửi và tính chất chất các loại tiền gửi.


Cơ cấu huy động vốn phân theo nguồn gốc tiền gửi

Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn gốc tiền gửi

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Tiền gửi

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số

tiền


%

Số

tiền


%

Số

tiền


%

Số

tiền


%

Số

tiền


%

Tiền gửi của TCKT

116,82

40,36

130,68

40,69

146,27

37,42

13,86

11,87

15,59

11,93

Tiền gửi của dân cư

172,62

59,64

190,48

59,31

244,61

62,58

17,86

10,35

54,13

28,42

Tổng

289,44

100

321,16

100

390,88

100

31,72

10,96

69,72

21,71

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tiền gửi


TG

của dân cư

59.64

%

TG

của TCK T

40.36

%

Năm 2011

TG

của dân cư

59.31

%

TG

của TCK T

40.69

%

Năm 2012

TG

của dân cư 62.58

%

TG

của TCK T

37.42

%

Năm 2013

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tiền gửi của dân cư chiếm đa phần trong tổng vốn huy động của CN. Vì vốn huy động của CN chủ yếu huy động được từ lượng tiền nhàn rỗi của người dân.

Do các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu vốn huy động phân theo nguồn gốc phát sinh có mối quan hệ tổng số nên bằng phương pháp cân đối ta nhận thấy rằng:

Vốn huy động ở năm 2011 ở hai chỉ tiêu: TCKT đạt 116,82 tỷ đồng, chiếm 40,36% trong tổng vốn huy động; tiền gửi của dân cư đạt 172,62 tỷ đồng, chiếm 59,64% tổng vốn huy động. Vốn huy động tăng lên ở năm 2012 là 31,72 tỷ đồng với tốc độ tăng 10,96%, trong đó tiền gửi của TCKT và dân cư tăng lần lượt là 13,86% và 17,86%. Vốn huy động tăng ở năm 2013, tổng vốn huy động đã tăng lên 69,72 tỷ đồng với tốc độ tăng 21,71%, trong đó tiền gửi của TCKT tăng thêm 15,59 tỷ đồng và tiền gửi của dân cư tăng 54,13 tỷ đồng với tốc độ tăng lần lượt là 11,93% và 28,42% ,sự tăng lên này là do Eximbank đã tích cực hoạt động trên hai thị trường , đó là sự cố gắng của CN trong việc tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người dân nơi đây và có được sự tín nhiệm của KH.


Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn tiền gửi

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tiền gửi

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Tiền gửi

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012


Số tiền


%


Số tiền


%


Số tiền


%

Số

tiền


%

Số

tiền


%

Không kỳ hạn

27,81

9,61

32,16

10,01

50,23

12,85

4,35

15,64

18,07

56,19

Có kỳ hạn

261,63

90,39

289,00

89,99

340,65

87,15

27,37

10,46

51,65

17,87

Ngắn hạn

238,33

82,34

280,94

87,48

290,07

74,21

42,61

17,88

9,13

3,25

Trung và dài hạn

23,30

8,05

40,22

12,52

50,59

12,94

16,92

72,62

10,37

25,78

Tổng

289,44

100

321,16

100

390,88

100

31,72

10,96

69,72

21,71

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

T


1

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn


Trung

và dài hạn

8.91

%

rung và dài hạn

2.52

%

Trung và dài hạn 14.85

%

Ngắn hạn 91.09

Năm 2011 %

Năm 2012

Ngắn hạn 87.48

%

Năm 2013

Ngắn hạn 85.15

%


Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được tiền gửi có kì hạn của CN chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng vốn huy động của CN khi phân theo loại tiền gửi. Tiền gửi có kì hạn nhìn chung đều tăng qua các năm. Năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn đạt 261,63 tỷ đồng. Năm 2012 đạt 289,00 tỷ đồng chiếm 89,99%, tăng 27,37 tỷ đồng với tốc độ tăng là 10,46% so với năm 2011. Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 51,65 tỷ đồng tương ứng 17,87%.

Trong cơ cấu tiền gửi có kì hạn thì tiền gửi ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao hơn vì KH thích gửi tiền ở kì hạn ngắn nhằm dễ dàng cho việc rút tiền và KH không phải chờ quá lâu đến ngày đáo hạn trong khi cần tiền để phục vụ cho nhu cầu của mình.

Bên cạnh đó tiền gửi không kì hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn, vì khoản tiền này có nguồn gốc từ tài khoản thẻ ATM của KH. Theo sồ liệu bảng trên thì tiền gửi không kì hạn cũng có xu hướng tăng, điều này chứng tỏ CN cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giới thiệu sản phẩm của mình đến với KH.

Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng nguồn vốn là tài sản nợ khác, chỉ tiêu này có sự tăng giảm tùy thuộc vào các khoản trả bên ngoài và phải trả nội bộ phát sinh nghiệp vụ nhiều hay ít.

Khoản mục phát hành giấy tờ có giá và các khoản giao dịch ngoại hối có tỷ trọng chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn và có sự biến động tùy thuộc vào tình hình kinh doanh cũng như kế hoạch kinh doanh của CN.

Vốn và các quỹ có tỷ trọng dưới 5% trong tổng nguồn vốn của CN, theo bảng 4.5 thì tỷ trọng của vốn và các quỹ có xu hướng tăng lên theo thời gian. Dựa vào tình hình hoạt động

Xem tất cả 95 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí