Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Tại Nh Eximbank Bạc Liêu

kinh doanh của mình mà Eximbank Bạc Liêu sẽ trích các quỹ mà CN cho là cần thiết. Chính vì lý do đó mà các quỹ ở đây rất hạn chế, cụ thể là chỉ có quỹ phúc lợi.

2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại NH Eximbank Bạc Liêu

2.2.2.1 Doanh số cho vay đối với DNVVN

Doanh số cho vay theo kỳ hạn vay

Bảng 2.9: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Ngắn hạn

299,62

269,44

251,12

(30,18)

(10,07)

(18,32)

(6,80)

Trung và dài hạn

142,23

126,10

114,15

(16,13)

(11,34)

(11,95)

(9,48)

Tổng

441,85

395,54

365,27

(46,31)

(10,48)

(30,27)

(7,65)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH EXIMBANK - CN Bạc Liêu - 7


(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn


Trung và dài hạn

32.19

% Ngắn

hạn

67.81

%

Năm 2011

Trung và dài hạn 31.88

%

Ngắn

hạn 68.12

%

Năm 2012

Trung và dài hạn 31.25

%

Ngắn hạn 68.75

%

Nă 2013

m

Qua 3 năm, bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay đối với DNVVN có xu hướng giảm. Từ con số 441,85 tỷ đồng trong năm 2011 xuống còn 395,54 tỷ đồng trong năm 2012, đã giảm 46,31 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013 thì xuống chỉ còn 365,27 tỷ đồng, giảm 30,27 tỷ đồng so với năm 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do vào tháng 7 năm 2010 CN mới được thành lập nên có nhiều dịch vụ thu hút KH, điều kiện cho vay đơn giản, dẫn đến doanh số cho vay trong năm 2010-2011 tương đối cao, ở con số 441,85 tỷ đồng. Bước qua năm 2012-2013 thì điều kiện kinh tế tương đối khó khăn. Năm có nhiều biến động với hầu hết kênh đầu tư trong nước, từ vàng, đô la Mỹ đến chứng khoán và tiền gửi NH cùng với chính

sách thắt chặt tài khóa của Chính phủ buộc các NH phải “thắt lưng buộc bụng” kiềm chế tăng trưởng tín dụng ở mức thấp nhất. Từ đó, CN cũng phải kiểm soát chặt chẽ hơn doanh số cho vay với các điều kiện vay khắt khe hơn làm cho doanh số cho vay của CN giảm so với năm 2011. Mặt khác, CN tập trung vào thế mạnh của NH mình là tài trợ xuất nhập khẩu vốn gồm: chương trình tài trợ xuất khẩu bằng ngoại tệ và VNĐ với lãi suất ưu đãi, đặc biệt có chương trình tài trợ xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ có hỗ trợ lãi suất mà hệ thống các NH bạn chưa có đã thu hút hầu hết các DN có quy mô lớn trong tỉnh, làm cho doanh số cho vay DN có quy mô lớn tăng lên và doanh số cho vay đối với DNVVN sẽ giảm xuống.

Tín dụng ngắn hạn luôn được NHTM nói chung và CN Eximbank Bạc Liêu nói riêng quan tâm hàng đầu, vì bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu nhu cầu lưu động cho các DNVVN thì đây còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho CN. Cho vay ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn vì đảm bảo thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn cho vay trung và dài hạn. Tại NH Eximbank Bạc Liêu, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm trên 65% tổng doanh số cho vay và có xu hướng tăng về chỉ số tuyệt đối. Tuy nhiên xét về tỷ trọng thì đã giảm xuống qua 3 năm. Năm 2012 giảm xuống 30,18 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là 10,07% so với năm 2011. Năm 2013 giảm 18,32 tỷ đồng tương ứng 6,8% so với năm 2012.

Cũng như doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay trung và dài hạn cũng giảm xuống qua 3 năm 2011-2013. Điệu kiện kinh tế như hiện nay đã ảnh hưởng đến hoạt động của CN. Buộc các CN phải thận trọng hơn trong các khoản vay hay CN cũng phải hạn chế tất cả các khoản vay ngắn hạn hay trung và dài hạn theo điều kiện khắt khe hơn. Vì thế doanh số cho vay ngắn hạn hay trung và dài hạn đều giảm xuống. Cụ thể với doanh số cho vay trung và dài hạn, năm 2012 giảm xuống 16,13 tỷ đồng so với năm 2011 và năm 2013 giảm xuống 11,95 tỷ đồng so với năm 2012.

Doanh số cho vay theo ngành kinh doanh

Bảng 2.10:: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh doanh

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Nông và

lâm nghiệp


184,43


41,74


118,07


29,85


113,27


31,01


(66,36)


(35,98)


(4,80)


(4,06)

Xây dựng

195,43

44,23

149,99

37,92

127,22

34,83

(45,44)

(23,25)

(22,77)

(15,18)

Sản xuất

chế biến


36,89


8,35


68,23


17,25


71,59


19,60


31,34


84,93


3,36


4,93

Thương

mại dịch vụ


24,79


5,61


26,22


6,63


25,13


6,88


1,44


5,80


(1,09)


(4,17)

Khác

0,31

0,07

33,03

8,35

28,05

7,68

32,72

10.578,35

(4,97)

(15,06)

Tổng

441,85

100

395,54

100

365,27

100

(46,31)

(10,48)

(30,27)

(7,65)

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


%

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh doanh


SX

chế biến

TM

dịch vụ

Khác 0.07%

SX TM

chế dịch

biến vụ

8.35% 5.61%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

Khác 8.35%

17.25 6.63%

%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

SX

chế biến 19.60

%

TM

dịch vụ 6.88

Khác 7.68

%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

Xây dựng 44.23

%


Năm 2011

Xây dựng 37.92

%

Năm 2012

Xây

dựng 34.83

%

Năm 2013


Dựa vào bảng số liệu cho thấy sự chuyển dịch tỷ trọng của từng lĩnh vực trong doanh số cho vay có sự khác biệt qua các năm. Các lĩnh vực nông và lâm nghiệp cũng như lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay tại CN có xu hướng giảm xuống. Trong khi lĩnh vực sản xuất chế biến lại có xu hướng tăng mạnh. Bên cạnh đó thì các lĩnh vực

chiếm tỷ trọng thấp như thương mại dịch vụ và lĩnh vực khác cũng có xu hướng tăng lên nhưng với tốc độ chậm.

Lĩnh vực nông và lâm nghiệp được coi là hoạt động chủ lực của tỉnh nhà hay cũng là lĩnh vực cần CN đáp ứng nhu cầu vốn nhiều, vì thế mà lĩnh vực này luôn chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên thì những năm qua doanh số cho vay ở lĩnh vực này lại có xu hướng giảm. Năm 2012 doanh số giảm đi 66,36 tỷ đồng, năm 2013 giảm 4,80 tỷ đồng so với năm trước đó. Sự sụt giảm này là do những năm qua điều kiện khí hậu khắc nghiệt, ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực này, làm cho các DN làm ăn cũng gặp khó khăn. Lãi suất thì nằm ở mức 14-15% trên năm, con số khá cao nên các DN cũng ngần ngại vay vốn. Kết quả là tỷ trọng lĩnh vực nông và lâm nghiệp đã giảm xuống.

Lĩnh vực xây dựng cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số cho vay. Các khoản vay nhằm mục đích xây dựng kho bãi, các công trình lớn với số tiền đầu tư rất cao. Mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các lĩnh vực khác nhưng tỷ trọng này đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2012, tỷ trọng doanh số cho vay trong lĩnh vực xây dựng giảm xuống còn 23,25% và tiếp tục giảm còn 15,18% năm 2013. Thị trường bất động sản đóng băng trong thời gian dài gây ảnh hưởng đến những quyết định cho vay của NH. Trong những năm qua, CN đã tích cực giảm cho vay trong lĩnh vực bất động sản, hạn chế cho vay các ngành phi sản xuất, chuyển dần cơ cấu cho vay theo hướng từ lĩnh vực phi sản xuất sang cho vay sản xuất chế biến. Đó là lý do vì sao tỷ trọng lĩnh vực xây dựng lại giảm sút trong khi tỷ trọng của ngành sản xuất chế biến lại tăng.

Riêng chỉ có lĩnh vực sản xuất chế biến là đều tăng 3 năm. Năm 2012 tăng với tốc độ khá nhanh là 84,93% ứng với 31,34 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng chậm hơn, với mức tăng là 3,36 tỷ đồng ứng với 4,93% so với năm 2012. Ngành sản xuất chế biến hiện đang rất phổ biến ở tỉnh nhà với nghề làm muối và nuôi trồng thủy hải sản. Nắm bắt được tình hình kinh tế tại tỉnh nhà, CN đã chuyển sang đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực này.

Doanh số cho vay ở lĩnh vực thương mại dịch vụ và các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng rất thấp và biến đổi cũng nằm ở mức ổn định.

Doanh số cho vay theo phương thức đảm bảo

Bảng 2.11: Cơ cấu doan

số cho vay theo phương thức đảm bảo

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Số tiền

%

Số tiền

%

Có TSĐB

397,75

373,43

353,91

(24,32)

(6,12)

(19,52)

(5,23)

Không có TSĐB

44,10

22,11

11,36

(21,99)

(5,53)

(10,75)

(48,62)

Tổng

441,85

395,54

365,27

(46,31)

(10,48)

(30,27)

(7,65)


(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu doanh số cho vay theo phương thức đảm bảo


Không có

TSĐB 9.98%

Có TSĐB 90.02

%

Năm 2011

Không có

TSĐB 5.59%

Có TSĐB 94.41

%

Năm 2012

Không có

TSĐB 3.11%

TSĐB 96.89

%

Năm 2013

Doanh số cho vay theo phương thức đảm bảo chủ yếu nói đến các khoản vay có TSĐB luôn chiếm tỷ trọng cao, với con số trên 90% doanh số cho vay. Điều đó cũng dễ hiểu vì các khoản vay của DNVVN tương đối lớn, CN cần phải cho vay có TSĐB để hạn chế rủi ro cho mình. Vì thế, trong khoảng thời gian đầy khó khăn này, CN càng phải tăng tỷ trọng các khoản vay có TSĐB và hạn chế các khoản vay không có TSĐB hơn nữa.

2.2.2.2 Doanh số thu nợ đối với DNVVN

Doanh số thu nợ theo kỳ hạn vay

Bảng 2.12: Cơ cấu doan

số thu nợ theo kỳ hạn


%

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Tiền gửi

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền


Số tiền

%

Ngắn hạn

213,64

68,57

232,62

70,94

249,18

72,16

18,98

8,88

16,56

7,12

Trung và dài

hạn


97,93


31,43


95,29


29,06


96,14


27,84


(2,64)


(2,69)


0,85


0,89

Tổng

311,57

100

327,91

100

345,32

100

16,34

5,24

17,41

5,31


(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)


Biểu đồ 2.10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn



Trung và dài hạn

31.43

%

Ngắn hạn 68.57

%

Năm 2011

Trung và dài hạn 29.06

%

Ngắn hạn

70.94

%

Năm 2012

Trung và dài hạn 27.84

%

Ngắn hạn

72.16

%

Năm 2013


Doanh số thu nợ qua 3 năm tăng thêm lần lượt qua các năm 2012, 2013 là 5,24% và

5,31% so với năm trước đó. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng ên qua 3 năm còn

trung và dài hạn tăng giảm nhẹ, chứng tỏ CN thực hiện công tác thu nợ, xử lý nợ tốt; nên giảm thiểu được rủi ro tránh được tình hình nợ xấu, nợ khó đòi.


Tổng doanh số thu nợ có sự thay đổi theo thời gian, trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao (bình quân gần 70% doanh số thu nợ) vì cho vay ngắn hạn luôn là thế mạnh của CN và ngành nghề kinh doanh tín dụng ngắn hạn tại CN phù hợp với ngành nghề sản xuất của tỉnh. Cụ thể, năm 2011, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 213,64 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng là 67,57% trên tổng thu nợ. Năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 232,62 tỷ đồng, tăng 8,88% tương ứng tăng 18,98 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2013 đạt 249,18 tỷ đồng, đã tăng thêm 16,56 tỷ đồng so với năm 2012.


Doanh số thu nợ trung dài hạn có tỷ trọng thấp hơn ngắn hạn, điều này góp phần đảm bảo an toàn hơn cho nguồn vốn tín dụng của CN. Do đặc điểm cho vay trung và dài hạn là năm nay cho vay sẽ định nhiều kỳ hạn thu hồi vốn dần qua nhiều năm nên khó đánh giá được tình hình thực tế trong năm. Bảng số liệu cho ta thấy, doanh số thu nợ trung và dài hạn năm 2012 giảm đi 2,64 tỷ đồng tức giảm 2,69% so với năm 2011. Năm 2013 thì tăng lên 0,85 tỷ đồng tức tăng 0,89%. Tuy nhiên mức tăng giảm này còn rất nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu.

Như vậy có thể thấy trong giai đoạn này, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này dễ hiểu vì cho vay cho vay ngắn hạn là có thời hạn từ 12 tháng trở xuống nên vệc thu hồi vốn là rất nhanh. Bên cạnh đó, doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp vì thời gian cho vay dài và hạn mức cho vay lớn mà mỗi năm chỉ thu hồi 2 đến 3 kỳ. Tuy nhiên, con số này cũng đáng mừng và cho thấy sự nhiệt tình, năng nổ, có kinh nghiệm trong việc lựa chọn KH, trong công tác thẩm định, theo dòi quá trình sử dụng vốn và đôn đốc KH trả nợ cộng với sự hướng dẫn chỉ đạo của cấp lãnh đạo nên công tác thu hồi nợ luôn được thực hiện triệt để.

Doanh số thu nợ theo ngành kinh doanh

Bảng 2.13: Cơ cấu doan

số thu nợ theo ngành kinh doanh


(Đơn vị tính: Tỷ đồng)



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số

tiền

%

Số tiền

%

Nông và lâm

nghiệp


93,16


29,90


84,11


25,65


73,42


21,26


(9,05)


(9,72)


(10,69)


(12,71)

Xây dựng

170,49

54,72

161,86

49,36

123,24

35,69

(8,63)

(5,06)

(38,61)

(23,86)

Sản xuất chế

biến


34,96


11,22


70,76


21,58


91,20


26,41


35,80


102,42


20,44


28,88

Thương mại

dịch vụ


12,71


4,08


17,41


5,31


22,45


6,50


4,70


36,97


5,03


28,91

Khác

0,25

0,08

0,33

0,10

0,48

0,14

0,08

31,56

0,16

47,43

Tổng

311,57

100

327,91

102

345,32

90

16,34

5,24

17,41

5,31

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank BL 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.11: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh doanh


SX

chế biến 11.22

%

TM

dịch vụ

4.08%

Nông

Khác lâm

0.08% nghiệp

41,74

%

SX

chế biến 21.58

%

TM

dịch vụ

5.31%

Khác 0.10%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

SX

chế biến 26.41

%

TM

dịch vụ 6.50%

Khác 0.14%

Nông lâm nghiệp 41,74

%

Xây dựng 54.72

%


Năm 2011

Xây dựng 49.36

%

Năm 2012

Xây dựng

35.69

%

ăm 2013


N

Nhìn chung, tỷ trọng của các ngành nghề đang chuyển dịch cùng xu hướng với tỷ trọng của các ngành nghề này trong doanh số cho vay. Duy chỉ ngành nông và lâm nghiệp, năm 2012, tỷ trọng thu nợ trong ngành này giảm 11,68% ứng với giảm 10,88 tỷ đồng so với năm 2011, nhưng sang năm 2013, tỷ trọng thu nợ của ngành này tăng 37,65% tương đương 30,98 tỷ đồng so với năm 2012, và cũng là ngành có tỷ trọng lớn thứ 2 trong tất cả các ngành.

Xem tất cả 95 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí