Thực Trạng Về Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội - Hội Sở Chính Trong Giai Đoạn 2013-2015


ngân ký c

B

hàng không phải chiụ trách nhiệm về sự chân thực hoặc thẩm quyền của 1

hàng không phải chiụ trách nhiệm về sự chân thực hoặc thẩm quyền của người hấp nhận thanh toán .

ước 3: Thanh toán và chấp nhận thanh toán

- Thanh toán : Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu để thực hiện việc thu phí dịch vụ ngân hàng từ người nhờ thu hoặc người trả tiền. Ngay sau khi nhận được tiền thanh toán từ người trả tiền, cán bộ ngân hàng lập điện để thanh toán theo chỉ dẫn của ngân hàng gửi chứng từ theo đúng chỉ dẫn của người uỷ thác.

- Chấp nhận thanh toán : Ngay sau khi nhận đựơc chấp nhận thanh toán bằng văn bản của người trả tiền cán bộ ngân hàng lập điện thông báo chấp nhận thanh toán để gửi cho ngân hàng gửi chứng từ. Trong trường hợp ngân hàng gửi chứng từ yêu cầu gửi trả hối phiếu sau khi đã được chấp nhận thì ngân hàng sẽ gửi trả 01 liên của hối phiếu đã được người trả tiền ký chấp nhận thanh toán cho ngân hàng gửi chứng từ. Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra hình thức việc chấp nhận trên hối phiếu là hoàn hảo và đúng thông lệ quốc tế nhưng không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bất kỳ chữ ký nào hoặc thẩm quyền của bất kỳ người nào ký chấp nhận hối phiếu.

Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả tiền và khi nhận được tiền thanh toán nhờ thu từ người trả tiền, chuyên viên phải lập điện thanh toán cho ngân hàng hưởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu, nếu có vướng mắc cần thông báo ngay cho ngân hàng gửi chứng từ .

Quy trình thanh toán nhờ thu xuất khẩu

Sơ đồ 2.7. Quy trình thanh toán nhờ thu xuất khẩu

Nguồn Quy trình nhờ thu – Dịch vụ thanh toán – Khối Vận hành Bước 1 Lập 2

(Nguồn: Quy trình nhờ thu – Dịch vụ thanh toán – Khối Vận hành)

Bước 1: Lập lệnh nhờ thu

Khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu của khách hàng, chuyên viên phải kiểm tra một số nội dung sau : hồ sơ của khách hàng, kiểm tra đối chiếu số lượng và loại chứng từ


45

với bảng liệt kê chứng từ của khách hàng, lệnh nhờ thu của khách hàng để đảm bảo đầy đủ các thông tin.

Bước 2: Cấp kiểm soát

Sau khi lập bảng kê kiêm chứng từ nhờ thu, chuyên viên phải chuyển cho kiểm soát viên để kiểm soát. Sau khi đã được kiểm soát, kiểm soát viên trình Trưởng phòng hoặc Giám đốc khối để ký tên đóng dấu trên lệnh nhờ thu kiêm bảng kê của ngân hàng và ký hậu các giấy tờ có liên quan.

Bước 3: Gửi lệnh (kèm chứng từ) đến ngân hàng thu hộ

Sau đó, chứng từ được đóng gói và gửi đi bằng phương thức chuyển phát nhanh đến ngân hành thu hộ theo địa chỉ ghi trong lệnh nhờ thu. Trước khi gửi đi, chuyên viên cần làm một số việc sau :

- Kiểm tra lần cuối chứng từ gửi đi nhờ thu bao gồm bản gốc bản kê chứng từ nhờ thu kiêm lệnh nhờ thu của ngân hàng và bộ chứng từ nhờ thu.

- Dùng chương trình theo dõi hồ sơ bộ chứng từ nhờ thu đi và điền các thông tin cần thiết khác.

Bước 4: Xử lý thông tin

Trong quá trình nhờ thu, nếu nhận được bất cứ thông tin nào về tình trạng bộ chứng từ qua mạng SWIFT hoặc bằng TELEX đều phải xem xét kỹ, đối chiếu với hồ sơ lưu hoặc liên hệ với người uỷ thác thu để có biện pháp xử lý thích hợp. Sau 15 ngày kể từ ngày gửi chứng từ, nếu không nhận được tiền thanh toán hoặc thông tin từ ngân hàng nhận nhờ thu, phải lập điện tra soát gửi ngân hàng nhận chứng từ. Các khoản phí có liên quan trong quá trình tra soát có thể thu ngay từ người uỷ thác nhờ thu.

2.2.3. Thực trạng về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Hội sở chính trong giai đoạn 2013-2015

2.2.3.1. Các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế cung cấp cho khách hàng

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm qua tăng lên nhanh chóng. Do vậy, hoạt động TTQT cũng ngày càng được mở rộng và phát triển qua hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội, hiện nay, MB chỉ cung cấp ba dịch vụ TTQT là: Chuyển tiền, Nhờ thu và Tín dụng chứng từ.


46



Bản


TT

g 2 4 Sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Quân đội Nghiệp 3

g 2.4. Sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Quân đội



Nghiệp vụ

Đơn vị thực hiện

Sản phẩm dịch vụ


1


Chuyển tiền quốc tế

Phòng Chuyển tiền quốc tế

Chuyển tiền quốc tế chiều đến

Chuyển tiền quốc tế chiều đi


2

Nhờ thu


Phòng Xuất nhập khẩu

Nhờ thu xuất khẩu

Nhờ thu nhập khẩu




UPAS L/C




L/C không thể hủy ngang




L/C xác nhận


Thanh toán tín dụng


L/C trả ngay

3

chứng từ (L/C)

Phòng Xuất nhập khẩu

L/C trả chậm




L/C chấp nhận




L/C điều khoản đỏ




L/C tuần hoàn




L/C chuyển nhượng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

(Nguồn: Danh mục sản phẩm theo Quy chế vận hành –Khối Vận hành)

Các sản phẩm mà MB hiện đang cung cấp cho khách hàng được phân chia theo phương thức thanh toán như sau:

Phương thức chuyển tiền là một phương thức cơ bản nhất, MB hiện nay cung cấp phương thức này với 2 hình thức là chuyển tiền chiều đi và chuyển tiền chiều đến. Chuyển tiền chiều đến áp dụng cho đối tượng khách hàng là các cá nhân cư trú tại Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khẩu với điều khoản thanh toán trong hợp đồng là chuyển tiền (TT). Ngược lại, chuyển tiền chiều đi lại áp dụng cho những doanh nghiệp nhập khẩu hay những cá nhân cư trú tại Việt Nam có nhu cầu chuyển tiền ra nước ngoài.

Phương thức nhờ thu cũng được MB cung cấp cho đa dạng các đối tượng khách hàng như nhờ thu xuất khẩu hay nhờ thu nhập khẩu. Đối với nhờ thu xuất khẩu thức là MB đứng ra lập lệnh nhờ thu, phương thức này được áp dụng cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài theo phương thức nhờ thu, có nhu cầu lựa chọn ngân hàng hỗ trợ chuyển bộ chứng từ đi nước ngoài nhờ thu hộ, theo dõi, nhắc nhở thanh toán và chuyển tiền vào tài khoản của khách hành khi hoàn thành công tác nhờ thu.

Phương thức tín dụng chứng từ là một phương thức đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, do đó, có thể thấy đây là phương thức được MB chú trọng và đa dạng trong

47

số sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng nhất. Bao gồm: UPAS L/C (Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay); L/C không thể hủy ngang; L/C xác nhận; L/C trả ngay; L/C trả chậm; L/C chấp nhận; L/C điều khoản đỏ; L/C tuần hoàn; L/C chuyển nhượng; L/C giáp lưng; L/C dự phòng và L/C đối ứng. Nhìn chung đây là phương thức chủ yếu được áp dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu mở L/C hoặc các doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu nhờ MB làm ngân hàng thông báo. Trong đó, UPAS L/C – Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay (Usance Payable At Sight L/C) là phương thức tài trợ nhập khẩu hữu hiệu với chi phí thấp dành cho các doanh nghiệp nhập khẩu khó tiếp cận được nguồn vay ngoại tệ của ngân hàng. Với sản phẩm này, nhà xuất khẩu được thanh toán tiền hàng trước ngày đáo hạn của L/C và nhà nhập khẩu được phép trả tiền hàng chậm với thời hạn trả chậm lên tới 360 ngafuy. Sản phẩm được phân phối giữa MB và các ngân hàng có thỏa thuận hợp tác với MB và chấp nhận hối phiếu UPAS L/C như Wells Fargo, City Group, JP Morgan Chase, … . Đây là dịch vụ mới mà MB cung cấp trong vòng nửa năm gần đây mà bản chất là MB sẽ đi vay ngân hàng nước ngoài để tạo điều kiện cho khách hàng của mình. Tại Việt Nam, UPAS L/C vẫn đang còn mới lạ và chưa có nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ này, đây chính là một lợi thế cũng như đánh dấu bước phát triển trong dịch vụ L/C của MB.

Có thể nhận thấy, các dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng hiện nay là những dịch vụ cơ bản mà tất cả các ngân hàng đối thủ đều đang cung cấp. Việc cung cấp tất cả những dịch vụ cơ bản có thể giúp MB bao quát được tất cả các đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng như sánh ngang với các đối thủ cạnh tranh. Mặc khác, việc đưa ra hoàn toàn cơ bản về dịch vụ cũng khiến MB không tạo được sự khác biệt so với một số ngân hàng lớn và đã có uy tín trong hoạt động này đó là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank.


48



2.2.3

Bả

2 Số món của hoạt động thanh toán quốc tế ng 2 5 Số món của hoạt động 4

.2. Số món của hoạt động thanh toán quốc tế

ng 2.5. Số món của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị tính: Số món



Chỉ tiêu


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015

Chênh lệch

2013-2014

2014-2015

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Tổng số món TTQT

59.455

67.741

69.149

8.286

13,94

1.408

2,08

Phương thức Chuyển tiền

54.250

64.750

63.000

10.500

19,35

(1.750)

(2,70)

- Phương thức Chuyển tiền đi

45.500

52.500

52.500

7.000

15,38

-

-

- Phương thức Chuyển tiền đến

8.750

12.250

10.500

3.500

40,00

(1.750)

(14,29)

Phương thức L/C

4.879

2.750

5.950

(2.129)

(43,64)

3.200

116,36

- L/C xuất khẩu

340

299

1.001

(41)

(12,06)

702

234,78

- L/C nhập khẩu

4.539

2.451

4.949

(2.088)

(46,00)

2.498

101,92

Phương thức nhờ thu

326

241

199

(85)

(26,07)

(42)

(17,43)

- Nhờ thu nhập khẩu

70

99

101

29

41,43

2

2,02

- Nhờ thu xuất khẩu

256

142

98

(114)

(44,53)

(484)

(79,97)

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả kinh doanh – Khối Vận hành)

Phương thức chuyển tiền

Về chuyển tiền đi: Năm 2013 MB đã thực hiện chuyển tiền đi 45.500 món. Bước sang năm 2014, phía nước ngoài mất tín nhiệm vào khả năng thanh toán đúng hạn của các đơn vị trong nước, buộc các đơn vị mua hàng phải thực hiện thanh toán tiền hàng theo hình thức chuyển tiền trước, do đó nhu cầu chuyển tiền của các đơn vị tăng lên. Vì vậy, năm 2014 MB đã thực hiện chuyển tiền đi 52.500 món tương đương với tăng


49

15,38% so với năm 2013. Sang đến năm 2015, số món chuyển tiền đi là 52.500 món không đổi về mặt số lượng so với năm 2014.

Về chuyển tiền đến: hoạt động này bao gồm các hoạt động kiều hối, thực hiện lệnh thanh toán tiền hàng bằng cách chuyển tiền trước hoặc sau khi giao hàng. Đây là các sản phẩm dịch vụ sẵn có, tuỳ thuộc rất nhiều vào lượng khách hàng mở tài khoản tại MB và uy tín thanh toán của MB với các khách hàng cũng như ngân hàng nước ngoài. Năm 2013, MB đã thực hiện chuyển được 8.750 món. Năm 2014 con số này đã tăng gần gấp đôi khoảng 40% so với năm 2013 và đạt 12.250 món. Năm 2015, MB đã thực hiện chuyển được 10.500 món giảm 14,29% so với năm 2014. Sự giảm sút này bởi vì các nước nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam chủ yếu đến từ Châu Âu, do chịu tác động từ cấm vận và nội bộ châu lục gặp nhiều bất ổn khiến tỷ trọng nhập khẩu giảm sút, điều này gây tác động tiêu cực đến thị trường Việt Nam nói chung và số lượng chuyển tiền chiều đến tại MB nói riêng.

Phương thức tín dụng chứng từ

Về L/C nhập khẩu: Trong năm 2013, số món L/C nhập khẩu là 4.539 món. Nhưng sang đến năm 2014, số món L/C nhập khẩu giảm đi. Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung và sự thay đổi trong việc sử dung phương thức thanh toán. Năm 2014 số món L/C nhập khẩu giảm đi cùng với giá trị L/C mở cũng giảm, nhưng doanh thu L/C lại tăng lên so với năm 2013, nguyên nhân là do một số lượng lớn L/C được mở trong năm 2013 nhưng đến năm 2014 mới được thanh toán. Đến năm 2015, số món L/C nhập khẩu tăng mạnh

2.498 món so với năm 2014 và đạt 4.949 món. Điều này chứng tỏ MB đã thu hút thêm được một lượng khách hàng mới và số khách hàng cũ thì có giá trị hợp đồng ngoại thương lớn hơn.

Về L/C xuất khẩu: Cũng giống như L/C nhập khẩu, L/C xuất khẩu trong những năm qua cũng có sự tăng giảm thất thường. Năm 2013 số món L/C xuất khẩu là 340 món. Sang đến năm 2014, mặc dù kinh tế đất nước và kinh tế thủ đô có sự tăng trưởng khá nhưng số món L/C xuất khẩu lại giảm 12,06% chỉ còn lại 299 món. Nguyên nhân của sự giảm sút này trước hết phải nói đến sự thay đổi trong cơ cấu TTQT của MB, năm 2014 phương thức chuyển tiền được ưa chuộng hơn trong kinh tế ngoại thương. Tuy nhiên, sang đến năm 2015, Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu trở lại sau 3 năm nhập siêu khiến cho số món L/C xuất khẩu cũng tăng lên. Số món L/C xuất khẩu tăng trở lại đạt 1.001 món tương đương tăng 234,78% so với năm 2014. Đây là một kết quả đáng tự hào của MB bởi vì trong thời buổi các ngân hàng cùng nhau đưa ra các dịch vụ giống nhau thì MB đã có uy tín nhất định để thu hút khách hàng đến giao dịch, duy trì ổn định thanh toán hàng xuất khẩu.

50



Phương thức nhờ thu lượn Phương thức nhờ thu là phương thức luôn chiếm tỷ 5

Phương thức nhờ thu

lượn

Phương thức nhờ thu là phương thức luôn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng số g TTQT tại MB. Về nhờ thu nhập khẩu, qua ba năm số món nhờ thu không ngừng tăng lên. Nếu như năm 2013, số món nhờ thu nhập khẩu là 70 món thì đến năm 2014 số món đã tăng lên 99 món tương đương tăng 41,43% so với năm 2013. Sang đến năm 2015, số món nhờ thu nhập khẩu đạt 101 món, tăng 2,02% so với năm 2014. Về nhờ thu xuất khẩu, đối nghịch với nhờ thu nhập khẩu, số món nhờ thu xuất khẩu theo các năm lại giảm đi. Năm 2013 số món nhờ thu xuất khẩu đạt 256 món. Đến năm 2014 số món nhờ thu xuất khẩu chỉ còn 142 món giảm 44,53% so với năm trước. Đặc biệt, sang đến năm 2015 số món giảm mạnh so với năm 2014 và chỉ đạt 98 món tương đương giảm 79,97%. Nguyên nhân là do phương thức nhờ thu càng ngày càng bộc lộ những hạn chế và không phù hợp với nền kinh tế toàn cầu hiện nay khiến cho các

doanh nghiệp không còn sử dụng phương thức thanh toán này nữa.


2.2.3.3. Doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 2.6. Doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng



Chỉ tiêu


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015

Chênh lệch

2013-2014

2014-2015


Tuyệt đối

Tương đối (%)


Tuyệt đối

Tương đối (%)

Doanh số TTQT

2.424.622

2.349.471

2.574.471

(75.151)

(3,10)

225.000

9,58

Doanh số Phương thức Chuyển tiền


1.655.312


1.750.438


1.708.750


95.126


5,75


(41.688)


(2,38)

+ Chuyển

tiền đi

1.000.111

1.000.438

1.008.699

327

0,03

8.261

0,83

+ Chuyển tiền đến


655.201


750.000


700.051


94.799


14,47


(49.949)


(6,66)


51

Chỉ tiêu


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015

Chênh lệch

2013-2014

2014-2015

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Doanh số Phương thức L/C


769.111


598.888


865.596


(170.223)


(22,13)


266,708


44,53

+ L/C xuất

khẩu

56.112

23.555

54.485

(32.557)

(58,02)

30.930

131,31

+ L/C nhập

khẩu

712.999

575.333

811.111

(137.666)

(19.31)

235.778

40,98

Doanh số Phương thức Nhờ thu


199


145


125


(54)


(27,14)


(20)


(13,79)


(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo kết quả kinh doanh – Khối Vận hành)

Cùng với sự phát triển của đất nước, hoạt động TTQT tại MB cũng đã đạt được những kết quả tích cực: doanh số TTQT tại MB luôn tăng trưởng theo các năm. Tại năm 2013, với bối cảnh NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá 2-3% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ. Trong năm 2013, giá USD tại các MB quanh mức 21,140 VNĐ cao hơn so với tỷ giá trung bình của các năm trước (tỷ giá trung bình USD/VND tại năm 2012 là 20,828) nhưng thấp hơn so với tỷ giá USD/VND tại thị trường tự do (tỷ giá USD/VND tại thị trường tự do phổ biến ở mức 21,180-21,200). Đối với tình hình tỉ giá như trên, các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ gặp bất lợi khi hàng hóa nhập về trở nên đắt hơn tương đối so với hàng hóa nội địa, trong khi đó tình hình tỷ giá này lại là động lực phát triển cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Mặc khác, Việt Nam trong thời gian này vẫn là một nước nhập siêu, tức là tỉ trọng ngành nhập khẩu lớn hơn tỷ trọng ngành xuất khẩu. Do vậy, doanh số TTQT tại năm này chỉ đạt 2.424.622 tỷ đồng. Cụ thể: đối với phương thức chuyển tiền tại năm 2013, doanh số của phương thức chuyển tiền đi đạt 1.000.111 tỷ đồng (chiếm khoảng 60% trong tổng doanh số phương thức chuyển tiền) thì phương thức chuyển tiền đến chỉ đạt 655.201 tỷ đồng. Phương thức L/C cũng tương tự, khi L/C nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao (đạt 712.999 tỷ đồng) thì L/C xuất khẩu lại chỉ đạt 56.112 tỷ đồng.

Sang năm 2014, NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ± 2%. Đây cũng là năm mà tín dụng tăng chậm, theo đó, NHNN đã nới lỏng đối tượng được vay


52


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/09/2023