Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2017), Chỉ Thị Số 02/ct­nhnn Của Nhnn Về Việc Thực Hiện Chính Sách Tiền Tệ Và Đảm Bảo Hoạt Động Ngân Hàng An Toàn, Hiệu

22. Ngân hàng nhà nước

Việt

Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT­NHNN quy

định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín

dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2016.

23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT­NHNN quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016

24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư 19/2017/TT­NHNN sửa đổi,

bổ sung 1 số

điều của Thông tư

số 36/2014/TT­NHNN, b a n h à n h n g à y

2 8 / 1 2 / 2 0 1 7

25. Ngân hàng nhà nước


Việt


Nam (2016), Thông tư 06/2016/TT­NHNN sửa

đổi

bổ sung một

số điều

của

Thông tư 36/2014/TT­NHNN, ban hành ngày 27

tháng 05 năm 2016.

26. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Chỉ thị số 02/CT­NHNN của NHNN về việc thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2017, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2017

27. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam (2014­2018), Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán, Báo cáo thường niên: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, VPBank, SHB, ACB, VIB, MBBank, HDBank, EximBank, TienPhongbank, Maritimebank, LienVietPostbank, Sacombank,…

28. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam (2014­2018), Sổ tay tín dụng

2 9 . Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014­2018), Báo cáo đánh giá ngành ngân hàng Việt Nam

30. Nguyễn Thị Loan (2015), Nâng cao hiệu

quả quản

trị rủi

ro tín dụng

tại

các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2

31. Tùng Lâm (2018), Cánh tay của 34 ngân hàng Việt đã vươn tới đâu, cafef.vn

32. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Nhung (2017), Tái cơ cấu ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2012­2016 từ khía cạnh xử lý các ngân hàng yếu kém, Tạp chí Ngân hàng, số 7

33. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12

34. Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính

35. Nguyễn

Thị Như Thủy

(2015), Hiệu

quả tín dụng

của

Ngân hàng Nông

nghiệp

và phát triển

nông thôn tỉnh

quảng

nam, Luận

án tiến

sỹ kinh tế,

Học

viện

chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

36. Trần Trung Tường (2011), Quản trị tín dụng của các NHTM cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

37. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

38. Nguyễn Văn Thanh (2015), Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

39. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, NXB Hồng Đức

40. Nguyễn Đình Thọ

và Nguyễn Thị

Mai Trang (2007),

Nguyên lý marketing,

Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM.

41. Nguyễn

Văn Tiến

(2012), Giáo trình Quản

trị ngân hàng thương

mại,

Nxb Thống kê.

42. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thu Thủy (2014), Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Thống kê

43. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.

44. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về Hệ thống quản lý chất lượng

45. Trung tâm thông tin tín dụng (2014­2018), Bản tin thông tin tín dụng, số phát hành thường niên

46. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2014­2018), Báo cáo tổng quan thị trường tài chính

47. VAMC (2014­2018), Hội nghị triển khai nhiệm vụ

48. Phan Diên Vỹ (2013), Sáp nhập,

hợp

nhất

và mua bán ngân hàng thương

mại cổ phần ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Ngân hàng TP.HCM

B. Tài liệu tiếng Anh

49. A.Burak Guner­Barclays Global investors (2007), Bank lending opportunites and credit standards, Journal of Financial stability 4(2008) 62­87.

50. Ahmed, S. F and Malik Q. A. 2015, ‘International Journal of Economics and Financial Issues’, vol.5, no.2, pp. 574­579

51. Al­Hajj (2004), Criteria for direct credit facilities in the Palestinian Islamic banks, Najah University Journal for Research (Humanities), Vol 18 (2).

52. Allen & Gale (1995), A welfare comparison of intermediaries and financial markets in Germany and the US, European economic review, 39(2), 179­209.

53. Cronbach, L. J. (1951), Coefficient alpha and the internal structure of tests, Psychometrika, 16, 297­334.

54. Faiçal Belaid. 2014, Loan Quality Determinants: Evaluating the Contribution of Bank­Specific Variables, Macroeconomic Factors and Firm Level Information, Graduate Institute of International and Development Studies Working Paper No 04/2014

55. Goetz, A. M. and Gupta, R. S. 1996, ‘Who Takes the Credit? Gender, Power, and Control over loan use in rural credit programs in Bangladesh’, World Development, vol.24, no1, pp. 45­63.

56. N.Grace (2012), The effect of credit risk management on the financial performance of commercial banks in Kenya, England.

57. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice­Hall International, Inc.

58. Hussein, Mahmoud (1985), Banking facilities: the Main Staff of the facilities study, Journal of banks in Jordan, March, pp. 32­36.

59. Jabnoun & Al­Tamimi (2003), Measuring perceived service quality at UAE commercial banks, International Journal of Quality and Reliability Management, Vol 1, pp.185­199.

60. Kaiser H F (1960), The application of electronic computers to factor analysis, Educ. Psycho. Meas. 20:141­51

61. KPMG (2008), Managing Credit Risk: Beyond Basel 2, http://kpmg.com

62. Laivi Laidroo, Kadri Mannasoo (2017), Do credit commitments compromise credit quality? Research in International Business and Finance, 2017, vol. 41, issue C, 303­317

63. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory, New York; McGraw­Hill

64. Sam N. Basu, Harold L. Rolfes Jr (1995), Strategic credit management, Wiley Publishing, Guernsey, GY, United Kingdom.

65. Samuel Hymore Boahene, Julius Dasah và Samuel Kwaku Agyei (2012),

Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana

66. Ủy ban Basel (2004), Hiệp ước vốn Basel I, II

PHỤ LỤC 1

Danh sách các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam tính đến 31/12/2018

STT

Tên NHTMCP viết tắt

Tên NHTMCP đầy đủ

1

Vietinbank

Công thương

2

Vietcombank

Ngoại thương

3

BIDV

Đầu tư và phát triển Việt Nam

4

TechcomBank

Kỹ Thương

5

MBbank

Quân Đội

6

VPBank

Việt Nam Thịnh Vượng

7

Sacombank

Sài Gòn Thương Tín

8

SCB

Sài Gòn

9

EximBank

Xuất Nhập Khẩu

10

MaritimeBank

Hàng Hải

11

SHB

Sài Gòn – Hà Nội

12

ACB

Á Châu

13

HDBank

Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

14

LienVietpostBank

Bưu điện Liên Việt

15

TPBank

Tiên Phong

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 254 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1669220937 - 28

VIB

Quốc Tế

17

SeaBank

Đông Nam Á

18

ABBank

An Bình

19

OCB

Phương Đông

20

BacABank

Bắc Á

21

PvcomBank

Đại Chúng Việt Nam

22

DongABank

Đông Á

23

BaoVietbank

Bảo Việt

24

VietCapitalBank

Bản Việt

25

KienLongbank

Kiên Long

26

NamABank

Nam Á

27

NCB

Quốc dân

28

SGB

Sài Gòn Công Thương

29

VietAbank

Việt Á

30

Vietbank

Việt Nam Thương Tín

31

PGBank

Xăng dầu Petrolimex

16


Phụ lục 2

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD của các NHTMCP


Mã hóa

Tiêu chí đánh giá

1. Chiến lược và chính sách tín dụng (CLCS)

CLCS1

Chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng được quy định rõ

ràng, cụ thể

CLCS2

Chiến lược tín dụng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khác

CLCS3

Chiến lược phùhơp̣ với chính sách tín dụng

CLCS4

Chính sách tín dụng được xây dựng tuân thủ theo đúng quy định pháp

luật của Nhà Nước

CLCS5

Tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh trong chiến lược tín dụng được ban hành

cụ thể hàng năm

CLCS6

Quy trình, quy chế tín dụng được ban hành chặt chẽ, logic cho từng

bước

Quy trình, quy chế tín dụng đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được yêu

cầu về an toàn tín dụng

2. Tổ chức và quản trị điều hành tín dụng (QTDH)

QTDH1

Bố trí phù hợp về số lượng và chất lượng nhân lực tại các vị trí làm

việc

QTDH2

Chức năng của các phòng ban được tách biệt, quy định rõ ràng, chặt

chẽ

QTDH3

Nhân sự quản lý, lãnh đạo có năng lực chuyên môn cao, nhiều kinh

nghiệm trong quản lý điều hành

QTDH4

Có sự phân công công việc khoa học giữa các bộ phận, chuyên môn hóa

trong công việc của từng phòng ban

QTDH5

Mô hình quản trị tín dụng phù hợp với ngân hàng

QTDH6

Hệ thống phân cấp báo cáo về hoạt động tín dụng được thiết lập

rõ ràng

QTDH7

Hệ thống các chỉ số đo lường kết quả hoạt động tín dụng của cán bộ

nhân viên được ban hành phù hợp và thiết thực

3. Công nghệ ngân hàng (CNNH)

CNNH1

Đẩy mạnh số hóa các hoạt động tín dụng trong thời đại công nghệ 4.0

CNNH2

Phần mềm quản lý và đánh giá tín dụng hoạt động tin cậy và an toàn

CNNH3

Hệ thống quản lý nội bộ của ngân hàng hiện nay là hiện đại

CNNH4

Trang thiết bị, máy tính, máy chủ, công nghệ thông tin hiện đại, đảm

bảo liên tục, thông suốt 24/24h

4. Thông tin tín dụng (TTTD)

TTTD1

Hệ thống dữ liệu thông tin tín dụng khách hàng được quản lý, lưu trữ

khoa học, chi tiết, cập nhật kịp thời

TTTD2

Nguồn thông tin để xử lý tín dụng đa dạng, đầy đủ

TTTD3

Cán bộ tín dụng dễ dàng tiếp cận và khai thác thông tin tín dụng của

khách hàng

TTTD4

Nguồn thông tin tín dụng của khách hàng chính xác, đáng tin cậy

TTTD5

Ngân hàng quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân đối với

công việc thu thập và xử lý thông tin

5. Quản lý rủi ro tín dụng (QLRR)

QLRR1

Các rủi ro tín dụng được nhận biết qua các dấu hiệu phát sinh từ

khách hàng và ngân hàng

QLRR2

Ngân hàng xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi

ro kịp thời

QLRR3

Cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá khách hàng từ khi tiếp xúc, trong

quá trình cho vay và sau khi cho vay

QLRR4

Việc quản lý thông tin khách hàng theo danh mục và tạo lập báo cáo rất

hiệu quả

QLRR5

Theo dõi, giám sát được đúng quá trình sử dụng vốn vay của khách

hàng

QLRR6

Ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, cấp tín dụng cho nhiều ngành, lĩnh

vực để phân tán rủi ro

CLCS7

Việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng theo đúng các tiêu chí được quy

định trong Hệ thống xếp hạng tín dụng

6. Cán bộ tín dụng (CBTD)

CBTD1

CBTD có trình độ chuyên môn cao, thao tác nghiệp vụ tín dụng nhanh

chóng, chính xác, hiệu quả

CBTD2

CBTD có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tư vấn cho khách hàng nhiệt tình, dễ

hiểu

CBTD3

CBTD làm việc nghiêm túc và tinh thần trách nhiệm cao trong công

việc, phẩm chất đạo đức tốt

CBTD4

Công tác đào tạo, phát triển nhân sự ngân hàng thực hiện đều đặn và

hiệu quả

CBTD5

Ngân hàng xây dựng, thiết lập tiêu chuẩn về hành vi ứng xử, các tiêu

chí đánh giá năng lực cán bộ tín dụng chặt chẽ, công bằng

CBTD6

CBTD được hỗ trợ tích cực từ cấp trên và đồng nghiệp

CBTD7

CBTD được tạo động lực làm việc, cơ hội thăng tiến cao, khen thưởng

và kỷ luật phù hợp

7. Kiểm soát nội bộ (KSNB)

KSNB1

Bộ máy quản trị tín dụng cần tránh sự trùng lặp về chức năng, xung

đột lợi ích giữa các bộ phận kiểm soát

KSNB2

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai thường xuyên,

hiệu quả

KSNB3

Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát được quy định rõ ràng, phù

hợp với thực tế nghiệp vụ

KSNB4

Nhân sự quản lý luôn quan tâm tới việc cải thiện chất lượng tín dụng

KSNB5

Thực hiện so sánh, đối chiếu các thông tin do khách hàng cung cấp

với các nguồn thông tin tham khảo khác


KSNB6

Ngân hàng sử dụng phần mềm hiện đại, có thể kiểm tra logic trong mọi nghiệp vụ tín dụng để đưa ra những trường hợp nghi vấn

sớm.

8. Chất lượng tín dụng

CLTD 1

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng hiện nay là tốt

CLTD 2

Tăng trưởng tín dụng có sự an toàn cao

CLTD 3

Nợ xấu của ngân hàng diễn biến không phức tạp

CLTD 4

Có thể kiểm soát tốt hoạt động tín dụng của ngân hàng

CLTD 5

Báo cáo tài chính về hoạt động tín dụng được lập một cách đáng tin cậy

QLRR7

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ NGÂN HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

Số: …………

PHIẾU KHẢO SÁT


Kính thưa Quý Anh/Chị!

Tôi tên là Dương Thị Hoàn, là Nghiên cứu sinh của Học viện Tài chính.

Tôi đang tiến

hành nghiên cứu

về Chất

lượng

tín dụng

tại các ngân hàng

thương mi cphn Vit Nam. Tôi rất mong Quý Anh/Chị chia sẻ thông tin và

cho ý kiến về

một số

vấn đề

được nêu dưới đây. Mọi ý kiến đóng góp của

Anh/Chị là nguồn thông tin hữu ích đối với kết quả nghiên cứu của tôi. Thông tin Anh/Chị cung cấp được bảo mật, chỉ phục vụ cho mục đích của nghiên cứu này

I. Thông tin cá nhân (đánh dấu X vào ô tương ứng)

1. Anh/Chị thuộc nhóm tuổi nào?

[ ] Dưới 30 tuổi

[ ] Từ 30 – 40 tuổi [ ] Từ 41 – 50 tuổi [ ] Trên 50 tuổi

2. Anh/Chị thuộc giới tính nào?

[ ] Nam

[ ] Nữ

3. Thời gian làm việc của Anh/Chị tại ngân hàng

[ ] Dưới 5 năm

[ ] Từ 5 – dưới 10 năm [ ] Trên 11 ­ 20 năm

[ ] Trên 20 năm

4. Trình độ học vấn của Anh/Chị

[ ] Đại học

[ ] Sau đại học

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/11/2022