Anh/chị Vui Lòng Cho Biết Hiện Tại Anh/chị Đang Làm Tại Ngân Hàng Nào?

5. Vị trí công tác của Anh/Chị tại ngân hàng

[ ] Chỉ đạo ở Hội sở

[ ] Quản lý ở Chi nhánh

[ ] Trực tiếp quản lý khách hàng

6. Anh/Chị vui lòng cho biết hiện tại Anh/Chị đang làm tại ngân hàng nào?


[ ] Vietinbank

[ ] Vietcombank

[ ] BIDV

[ ] Sacombank

[ ] MB

[ ] VPBank

[ ] VIB

[ ] Eximbank

[ ]Maritimebank

[ ] Techcombank

[ ] SHB

[ ]ACB

[ ] HDBank

[ ]LienVietpostbank

[ ] TienPhongbank


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 254 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1669220937 - 29

II. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Anh/Chị đánh dấu X vào ô thích hợp thể hiện mức độ đồng ý của mình

với các phát biểu dưới đây. như sau:

Mức độ ảnh hưởng được quy ước điểm đánh giá

1 ­ Hoàn toàn không đồng ý 2 ­ Không đồng ý

3 ­ Bình thường 4 ­ Đồng ý

5 ­ Hoàn toàn đồng ý


Mã hóa

Nội dung thang đo

Mức điểm đánh giá

1

2

3

4

5

1. Chiến lược và chính sách tín dụng (CLCS)

CLCS1

Chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng

được quy định rõ ràng, cụ thể






CLCS2

Chiến lược tín dụng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng

khác






CLCS3

Chiến lược phùhơp̣ với chính sách tín dụng






CLCS4

Chính sách tín dụng được xây dựng tuân thủ theo đúng

quy định pháp luật của Nhà Nước






CLCS5

Tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh trong chiến lược tín dụng

được ban hành cụ thể hàng năm






CLCS6

Quy trình, quy chế tín dụng được ban hành chặt chẽ,

logic cho từng bước






CLCS7

Quy trình, quy chế tín dụng đơn giản nhưng vẫn đảm

bảo được yêu cầu về an toàn tín dụng






2. Tổ chức và quản trị điều hành tín dụng (QTDH)

Bố trí phù hợp về số lượng và chất lượng nhân lực tại

các vị trí làm việc






QTDH2

Chức năng của các phòng ban được tách biệt, quy định

rõ ràng, chặt chẽ






QTDH3

Nhân sự quản lý, lãnh đạo có năng lực chuyên môn cao,

nhiều kinh nghiệm trong quản lý điều hành






QTDH4

Có sự phân công công việc khoa học giữa các bộ phận,

chuyên môn hóa trong công việc của từng phòng ban






QTDH5

Mô hình quản trị tín dụng phù hợp với ngân hàng






QTDH6

Hệ thống phân cấp báo cáo về hoạt động tín dụng

được thiết lập rõ ràng







QTDH7

Hệ thống các chỉ số đo lường kết quả hoạt động tín dụng của cán bộ nhân viên được ban hành phù hợp,

thiết thực






3. Công nghệ ngân hàng (CNNH)

CNNH1

Đẩy mạnh số hóa các hoạt động tín dụng trong thời đại

công nghệ 4.0






CNNH2

Phần mềm quản lý và đánh giá tín dụng hoạt động tin

cậy và an toàn






CNNH3

Hệ thống quản lý nội bộ của ngân hàng là hiện đại






CNNH4

Trang thiết bị, máy tính, máy chủ, công nghệ thông tin

hiện đại, đảm bảo liên tục, thông suốt 24/24h






4. Thông tin tín dụng (TTTD)

TTTD1

Hệ thống dữ liệu thông tin tín dụng khách hàng được

quản lý, lưu trữ khoa học, chi tiết, cập nhật kịp thời






TTTD2

Nguồn thông tin để xử lý tín dụng đa dạng, đầy đủ






TTTD3

Cán bộ tín dụng dễ dàng tiếp cận và khai thác thông tin

tín dụng của khách hàng






TTTD4

Nguồn thông tin tín dụng của khách hàng chính xác,

đáng tin cậy






TTTD5

Ngân hàng quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá

nhân đối với công việc thu thập và xử lý thông tin






5. Quản lý rủi ro tín dụng (QLRR)

QLRR1

Các rủi ro tín dụng được nhận biết qua các dấu hiệu

phát sinh từ khách hàng và ngân hàng






QLRR2

Ngân hàng xây dựng chính sách phân loại nợ và trích

lập dự phòng rủi ro kịp thời






QLRR3

CBTD phân tích, đánh giá khách hàng từ khi tiếp xúc,

trong quá trình cho vay và sau khi cho vay






QLRR4

Việc quản lý thông tin khách hàng theo danh mục và tạo

lập báo cáo rất hiệu quả






QLRR5

Theo dõi, giám sát được đúng quá trình sử dụng vốn vay

của khách hàng






QLRR6

Ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, cấp tín dụng cho

nhiều ngành, lĩnh vực để phân tán rủi ro







QLRR7

Việc chấm điểm, xếp hạng khách hàng theo đúng các tiêu chí được quy định trong Hệ thống xếp hạng tín

dụng






QTDH1

CBTD1

CBTD có trình độ chuyên môn cao, thao tác nghiệp vụ

tín dụng nhanh chóng, chính xác, hiệu quả






CBTD2

CBTD có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tư vấn cho khách

hàng nhiệt tình, dễ hiểu






CBTD3

CBTD làm việc nghiêm túc và tinh thần trách nhiệm cao

trong công việc, phẩm chất đạo đức tốt






CBTD4

Công tác đào tạo, phát triển nhân sự ngân hàng thực

hiện đều đặn và hiệu quả







CBTD5

Ngân hàng xây dựng, thiết lập tiêu chuẩn về hành vi

ứng xử, các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ tín dụng

chặt chẽ, công bằng






CBTD6

CBTD được hỗ trợ tích cực từ cấp trên và đồng nghiệp






CBTD7

CBTD được tạo động lực làm việc, cơ hội thăng tiến

cao, khen thưởng và kỷ luật phù hợp






7. Kiểm soát nội bộ (KSNB)


KSNB1

Bộ máy quản trị tín dụng cần tránh sự trùng lặp về chức năng, xung đột lợi ích giữa các bộ phận kiểm

soát






KSNB2

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai

thường xuyên, hiệu quả






KSNB3

Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát được quy định

rõ ràng, phù hợp với thực tế nghiệp vụ






KSNB4

Nhân sự quản lý luôn quan tâm tới việc cải thiện chất

lượng tín dụng






KSNB5

Thực hiện so sánh, đối chiếu các thông tin do khách

hàng cung cấp với các nguồn thông tin tham khảo khác







KSNB6

Ngân hàng sử dụng phần mềm hiện đại, có thể kiểm tra logic trong mọi nghiệp vụ tín dụng để đưa ra

những trường hợp nghi vấn sớm.






8. Chất lượng tín dụng

CLTD 1

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng hiện nay là tốt






CLTD 2

Tăng trưởng tín dụng có sự an toàn cao






CLTD 3

Nợ xấu của ngân hàng diễn biến không phức tap






CLTD 4

Có thể kiểm soát tốt hoạt động tín dụng của ngân hàng






CLTD 5

Báo cáo tài chính về hoạt động tín dụng được lập một

cách đáng tin cậy






6. Cán bộ tín dụng (CBTD)


Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đóng góp cá nhân trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2014 ­ 2018

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi của khảo sát này!


PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu

loại biến

Chiến lược và chính sách tín dụng (CLCS): ALPHA = 0,897

CLCS1

22,5077

32,730

0,697

0,882

CLCS2

22,6834

33,335

0,618

0,892

CLCS3

22,5193

32,447

0,727

0,878

CLCS4

22,3571

33,271

0,740

0,877

CLCS5

22,6834

33,590

0,630

0,890

CLCS6

22,3301

32,666

0,754

0,875

CLCS7

22,4363

33,291

0,746

0,877

Tổ chức và quản trị điều hành tín dụng (QTDH): ALPHA = 0,842

QTDH1

22,1718

28,177

0,661

0,810

QTDH2

21,6467

36,403

0,235

0,862

QTDH3

22,0907

28,899

0,662

0,810

QTDH4

22,0058

29,043

0,648

0,812

QTDH5

22,2413

28,826

0,627

0,816

QTDH6

22,2741

29,054

0,620

0,817

QTDH7

22,1332

28,769

0,685

0,807

Công nghệ ngân hàng (CNNH): ALPHA = 0,815

CNNH1

8,4498

12,569

0,551

0,805

CNNH2

8,9112

10,174

0,665

0,755

CNNH3

8,9459

10,341

0,671

0,751

CNNH4

8,4826

11,724

0,674

0,754

Thông tin tín dụng (TTTD): ALPHA = 0,880


TTTD1

11,3340

22,026

0,668

0,865

TTTD2

11,7355

20,601

0,682

0,862

TTTD3

11,6737

20,785

0,695

0,858

TTTD4

11,6486

20,097

0,756

0,844

TTTD5

11,6931

20,035

0,767

0,841

Quản lý rủi ro tín dụng (QLRR): ALPHA = 0,898

QLRR1

22,2819

31,553

0,660

0,889

QLRR2

22,3185

32,612

0,612

0,894

QLRR3

22,2876

31,513

0,761

0,877

QLRR4

22,1950

32,312

0,684

0,886

QLRR5

22,3803

31,110

0,670

0,888

QLRR6

22,1448

31,559

0,767

0,876

QLRR7

22,2645

31,313

0,788

0,874

Cán bộ tín dụng (CBTD): ALPHA = 0,876

CBTD1

22,1409

32,601

0,681

0,855

CBTD2

22,0792

33,090

0,694

0,853

CBTD3

22,0251

33,115

0,666

0,857

CBTD4

22,0097

33,371

0,650

0,859

CBTD5

22,2066

33,592

0,598

0,866

CBTD6

22,2857

33,032

0,627

0,862

CBTD7

22,1641

32,606

0,684

0,854

Kiểm soát nội bộ (KSNB): ALPHA = 0,814

KSNB1

19,9402

13,882

0,620

0,775

KSNB2

19,9498

13,909

0,640

0,770

KSNB3

19,7625

13,524

0,686

0,759

KSNB4

19,3803

19,343

0,115

0,852

KSNB5

19,8050

13,268

0,683

0,760

KSNB6

19,5309

14,106

0,660

0,766

Chất lượng tín dụng (CLTD): ALPHA = 0,838

CLTD 1

15,5077

11,945

0,681

0,795

CLTD 2

15,6216

11,934

0,609

0,815

CLTD 3

15,4093

11,527

0,661

0,800

CLTD 4

15,3552

12,493

0,635

0,807

CLTD 5

15,2490

12,570

0,624

0,810

Nguồn: Kết xuất phần mềm SPSS 20.0

Thứ nhất: Nhân tố Chiến lược và chính sách tín dụng (CLCS)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,897 >0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng

> 0,3. Như vậy thang đo nhân tố CLCS với các biến quan sát: CLCS1, CLCS2, CLCS3, CLCS4, CLCS5, CLCS6, CLCS7 đạt độ tin cậy.

Thứ hai: Nhân tố Tổ chức và quản trị điều hành tín dụng (QTDH)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 1 cho thấy độ tin cậy đạt 0,842 > 0,6 đạt yêu cầu. Biến thành phần QTDH2 có tương quan với biến tổng < 0,3 do đó loại bỏ biến này và chạy phân tích độ tin cậy lần 2 với các biến còn lại.

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố QTDH lần 2


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan

với biến tổng

Cronbach’s

alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,862

QTDH1

18,0579

25,335

0,669

0,836

QTDH3

17,9768

26,085

0,665

0,836

QTDH4

17,8919

26,259

0,648

0,839

QTDH5

18,1274

25,976

0,633

0,842

QTDH6

18,1602

26,235

0,623

0,844

QTDH7

18,0193

25,988

0,686

0,833

Nguồn: Kết xuất phần mềm SPSS, 20.0

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy đạt 0,862 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với

tổng > 0,3. Như

vậy thang đo nhân tố

QTDH với các biến quan sát: QTDH1,

QTDH3, QTDH4, QTDH5, QTDH6, QTDH7 đạt độ tin cậy.

Thứ ba: Nhân tố Công nghệ ngân hàng (CNNH)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,815 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng

> 0,3. Như vậy thang đo nhân tố CNNH với các biến quan sát: CNNH1, CNNH2, CNNH3, CNNH4 đạt độ tin cậy.

Thứ tư: Nhân tố Thông tin tín dụng (TTTD)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,880>0,6. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như

vậy thang đo nhân tố TTTD với các biến quan sát: TTTD1, TTTD2, TTTD3,

TTTD4, TTTD5 đạt độ tin cậy.

Thứ năm: Nhân tố Quản lý rủi ro tín dụng (QLRR)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,898> 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng

> 0,3. Như vậy thang đo nhân tố QLRR với các biến quan sát: QLRR1, QLRR2, QLRR3, QLRR4, QLRR5, QLRR6, QLRR7 đạt độ tin cậy.

Thứ sáu: Nhân tố Cán bộ tín dụng (CBTD)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy đạt 0,876> 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với

tổng > 0,3. Như

vậy thang đo nhân tố

CBTD với các biến quan sát: CBTD1,

CBTD2, CBTD3, CBTD4, CBTD5, CBTD6, CBTD7 đạt độ tin cậy.

Thứ bảy: Nhân tố Kiểm soát nội bộ (KSNB)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 1 cho thấy độ tin cậy đạt 0,814 > 0,6 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, biến thành phần KSNB4 có tương quan với biến tổng < 0,3 nên ta loại bỏ biến này và chạy phân tích độ tin cậy lần 2 với các biến còn lại

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố KSNB lần 2


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan với biến

tổng

Cronbach’s alpha nếu

loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,852

KSNB1

15,6467

12,948

0,630

0,831

KSNB2

15,6564

13,004

0,647

0,826

KSNB3

15,4691

12,652

0,689

0,815

KSNB5

15,5116

12,452

0,679

0,818

KSNB6

15,2375

13,125

0,678

0,819

Nguồn: Kết xuất phần mềm SPSS 20.0

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy đạt 0,852 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như vậy thang đo nhân tố KSNB với các biến quan sát: KSNB1, KSNB2, KSNB3, KSNB5, KSNB6 đạt độ tin cậy.

Thứ tám: Nhân tố Chất lượng tín dụng (CLTD)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,838 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng

> 0,3. Như vậy thang đo nhân tố CLTD với các biến quan sát: CLTD1, CLTD2, CLTD3, CLTD4, CLTD5 đạt độ tin cậy


Phụ lục 5

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

 Kiểm định KMO

Kiểm định KMO và Bartlett’s biến độc lập


KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser­Meyer­Olkin of Sampling Adequacy)

0,912

Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s

Approx, Chi­Square

12.223,418

Df

820

Xem tất cả 254 trang.

Ngày đăng: 23/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí