Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 98742


nghiệp và chức năng quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, đa dạng hóa sản phẩm cũng là một giải pháp để hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận.

Về phía nhà nước, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch cho hệ thống ngân hàng. Tránh can thiệp quá sâu và chồng chéo vào hệ thống. Tăng cường giám sát vấn đề nợ xấu, thúc đẩy ngân hàng gia tăng năng lực tài chính cũng như năng lực quản trị.

5.3. Hạn chế của đề tài


Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng được tiến hành rất nhiều trên thế giới với nhiều phạm vi khác nhau: từ quy mô một quốc gia đến quy mô khu vực và quy mô thế giới. Tuy nhiên, việc nghiên cứu này ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế một mặt là do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn non trẻ mặt khác là do việc thu thập dữ liệu tương đối khó khăn. Luận văn này cố gắng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2004 – 2011 đồng thời kiểm tra sự tác động của khủng hoảng tài chính đến mức độ ảnh hưởng. Luận văn đã định lượng được một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng đồng thời cũng rút ra một số kết luận và kiến nghị cần thiết để hệ thống ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Tuy nhiên, luận văn còn có một số hạn chế sau:


(i) Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong các ngân hàng thương mại và giai đoạn nghiên cứu không dài chỉ từ 2004 – 2011.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

(ii) Nhiều yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại như quyền sở hữu ngân hàng, tuổi của ngân hàng, rủi ro thanh khoản, chính sách lãi suất, năng suất lao động, tình trạng công nghệ thông tin, tốc độ cung tiền, sự phát triển của thị trường chứng khoán, tỷ lệ vốn hóa thị trường, sự tự do hóa thị trường ngoại hối, … chưa được nghiên cứu trong mô hình.


Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại Việt Nam - 8

5.4. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo


Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo hướng:


(i) Đưa thêm các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài vào phạm vi nghiên cứu cũng như kéo dài thời gian nghiên cứu.


(ii) Đưa thêm các yếu tố ảnh hưởng được đề cập ở trên vào mô hình nhằm mục đích có một cái nhìn toàn diện hơn về khả năng sinh lợi của ngân hàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt


Nguyễn Khánh Duy, 2009. Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS. trường Đại học Kinh tế, TP.HCM.

Phạm Đức Kỳ, 2007. Cơ sở lý thuyết của mô hình mạng (SEM) - (5 phần). từ http://www.mba-15.com/view_news.php?id=774.


Tiếng Anh


Albertazzi, U & Gambacorta, L. (2009). Bank profitability and the business cycle. Journal of Financial Stability, Elsevier, vol. 5(4), pp 393-409.

Allen, F. & Santomero, A.M., (2001). What do financial intermediaries do?. Journal of Banking and Finance 25, pp 271-294.

Athanasoglou P., Delis, M. & Staikouras, C. (2006). Determinants of Banking Profitability in the South Eastern European Region. Bank of Greece Working pp 06-47.

Athanasoglou, P., Sophocles, N. B. & Delis, M. (2008). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability. International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), pp 121-136.

Barth, J. R., Caprio Jr., G., & Levine, R. (2004). Bank regulation and supervision: what works best?. Journal of Financial Intermediation, 13(2), pp 205-248.

Bennaceur, S & Goaied, M. (2008). The determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia. Frontiers in Finance and Economics – Vol.5 No1 – April 2008, pp 106-130.


Berger, A. N. (1987). Bank Scale Economies, Mergers, Conccentration, and Efficiency: The U.S. Experience. Financial Institutions Center of The Wharton School University of Pennsylvania. Working Paper.

Berger, A. N. (1995). The Relationship between Capital and Earnings in Banking.

Journal of Money, Credit and Banking, 27(2), pp 432-456.


Berger, A.N. & Hannan, T.H. (1989). The price-concentration relationship in banking.

Review of Economics and Statistics 71, pp 291-299.


Berger, A.N. & Hannan, T.H. (1997). Using Measures of Firm Efficiency to Distinguish among Alternative Explanations of the Structure-Performance relationship in Banking. Managerial Finance 23, pp 06-31.

Berger, A. N., Demirgüç Kunt, A., Levine, R., Haubrich, J. G., (2004). Bank Concentration and Competition: An Evolution in the Making. Journal of Money, Credit and Banking, 36, pp 433-452.

Bikker, J.A. & Hu, H. (2002). Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements. BNL Quarterly Review 221, pp 143-175.

Bourke, P. (1989). Concentration And Other Determinants Of Bank Profitability In Europe, North Ameica And Australi, Journal of Banking and Finance, Vol.13, pp 65-79.

Claeys, S & Vennet, R. V. (2008). Determinants of Bank Interest Margins in Central and Eastern Europe: A Comparison with the West. Economic Systems, 32. pp 197-216.

Chan, K. & Chung, P. (1995). Vector Autoregression or Simultaneous Equations Model? The Intraday Relationship Between Index Arbitrage and Market Volatility. Journal of Banking and Finance, 19, pp173-179.

Chang, C. & Alice C., L. & Cheng F., L. (2009). Determinants of capital struture choice: A structural equation modeling approach. The Quarterly Review of Economics and Finance. Volume 49, Issue 2, May 2009, pp 197-213.


Demirgüç-Kunt, A & Huizinga, H. (1999). Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence. The World Bank Economic Review, 13(2), pp 379-408.

Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2011). Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), pp 307-327.

European Central Bank. (2010). Beyond ROE - How to measure bank performance: Appendix to the report on EU banking structures. Frankfurt am Main: ECB.

Evanoff, D.D. & Fortier, D.L. (1988). Re-evaluation of the Structure conduct Performance Paradigm in Banking. Journal of Financial Services Research 1(3).

Fiordelisi, F. (2009). Efficiency, Technology, Risks and Market Power: How do banks make profits ?. có thể download từ http://www.essex.ac.uk/ebs/research/efc/ seminar_papers /fiordelisi_march_2009.pdf.

Gilbert, R.A. (1984). Bank market structure and competition - a survey. Journal of Money, Credit, and Banking 19, pp617-645.

Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J. (2004). The profitability of European Banks: A cross-sectional and dynamic panel analysis. The Manchester School, 72(3), pp 363-381.

Golinelli, R., & Rovelli, R. (1995). Monetary policy transmission, interest rate rules and inflation targeting in three transition countries. Journal of Banking and Finance, 29, pp183–201.

Guru B., Staunton, J. & Balashanmugam. (2002). Determinants of commercial bank profitability in Malaysia, University Multimedia working papers.

Hasan & Bashir, (2003). Determinants of Islamic Bank Profitability. Global Journal of Finance and Economics. USA, Vol 1, No 1, March 2004.


Heid, F., Porath, D., & Stolz, S. (2004). Does capital regulation matter for bank behaviour? Evidence for German savings banks. Frankfurt am Main: Deutsche Bundesbank.

Hung, N., V. (2008). Measuring the Efficiency of Vietnamese Commercial Banks: The Stochastic Frontier Approach (SFA) and Data Envelopment Analysis (DEA). Journal of Economics and Development, National Economics University, Hanoi, Vietnam, Vol 27, pp 28-32.

Hutchison, D & Cox, R, (2008). The Causal Relationship between Bank Capital and Profitability. Annuals of Financial Economics, University of Ontario Institute of Technology.

Iannotta, G., Nocera, G. & Sironi, A. (2007). Ownership structure, risk and performance in the European banking industry. Journal of Banking & Finance, 31(7), pp 2127-2149.

James L. Arbuckle, (2007). AmosTM 16.0 User’s Guide. Amos Development Corporation in the United States of America.

Laeven, L. & Levine, R. (2009). Bank governance, regulation and risk taking. Journal of Financial Economics, 93(2), pp 259-275.

Lloyd-Williams, D. M., Molyneux, P & Thornton, J. (1994). Market structure and performance in Spanish banking. Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol. 18(3), pp 433-443.

MacCallum, R. C., Browne, M. W., & Sugawara, H. M. (1996). Power analysis and determination of sample size for covariance structure modeling. Psychological Methods, 1, pp 130-149.

Molyneux, P. & Thornton, J. (1992). Determinants of European bank profitability: A note. Journal of Banking and Finance, 16(6), pp 1173-1178.

Molyneux, P., & Forbes, W. (1995). Market Structure and Performance in European Banking. Applied Economics, 27(1).


Ngo, D., T. (2012). Measuring the performance of the banking system case of Vietnam (1990-2010). Journal of Applied Financial & Banking, vol.2, no.2, pp 289-312.

Nguyen, X., Q & DeBorger. (2008). Bootstrapping Efficiency And Malmquist Productivity Indices: An Application To Vietnamese Commercial Banks. Academia Sinica, Taiwan.

Ogowewa, T.I. & Uche, C. (2006). (Mis)using Bank Share Capital As A Regulatory Tool To Force Bank Consolidations In Nigeria. Journal of African Law, Vol.50, No.2, pp 161-186.

Pasiouras, F. & Kosmidou, K. (2007). Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21(2), pp 222-237.

Rasiah, D. (2010). Theoretical Framework of Profitability as Applied to Commercial Banks in Malaysia. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences ISSN 1450-2275 Issue 19.

Rime, B. (2001). Capital requirements and bank behaviour: Empirical evidence for Switzerland. Journal of Banking & Finance, 25(4), pp 789-805.

Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N. G. (1990). Ownership Structure, Deregulation, and Bank Risk Taking. The Journal of Finance, 45(2), pp 643-654.

Sathye, M, (2001). X-efficiency in Australia banking: An empirical investigation.

Journal of Banking & Finance 25, pp 613-630.


Scott J. W. & Arias J. C. (2011). Banking profitability determinants. Business Intelligence Journal Vol. 4 (2), pp 209-230.

Short, B. K. (1979). The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan. Journal of Banking and Finance, 3(3), pp 209-219.

Smirlock, M. (1985). Evidence on the (Non) Relationship between Concentration and Profitability in Banking. Journal of Money, Credit and Banking, 17 (1).


Staikouras, C. & Wood, G. (2004). The determinants of European bank profitability.

International Business & Economics Research Journal 3, pp 57-68.


Sufian, F. (2011). Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, pp 43-72.

Sufian, F. & Chong, R, R. (2008). Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pp 91-112.

Sufian, F. & Habibullah, M.S. (2010). Does economic freedom fosters banks’ performance ? Panel evidence from Malaysia. Journal of Contemporary Accounting & Economics 6. pp 77-91.

Uche, C.U. (1996). The Nigerian Failed Banks Decree: A Critique. Journal of International Banking Law, Vol.11, No.10, pp 436-441.

Thao Ngoc Nguyen & Chris Stewart, (2013). Concentration and efficiency in the Vietnamese banking system between 1999 and 2009: A structural model approach. Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol. 21 lss: 3, pp 268-283.

Vong, P., I., A & Chan, H., S. (2009). Deterninants of Bank Profitability in Macau, Macau Monetary Research Bulletin, Vol.12, pp 93-113.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/10/2023