[5]. Khả năng nói trước đám đông tốt [6]. Khả năng truyền đạt tốt
[7]. Khả năng thuyết phục cao
[8]. Nắm bắt tâm lý khách hàng tốt [9]. Năng lực tổ chức, quản lý đoàn tốt
[10]. Khả năng thích nghi, hòa nhập cao [11]. Khả năng quan sát tốt
Nhóm PC ý chí – tính cách: bao gồm 14 PC: [1]. Tinh thần trách nhiệm cao
[2]. Tận tâm với công việc [3]. Tính kế hoạch
[4]. Lịch sự với khách hàng
[5]. Thân thiện tạo được sự tin tưởng nơi khách hàng [6]. Tính trung thực
[7]. Tính hài hước, hóm hỉnh [8]. Chu đáo với khách hàng [9]. Vui vẻ, hoạt bát
[10]. Tinh thần chịu đựng gian khổ [11]. Tính kiên nhẫn
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả So Sánh Các Nhóm Pc Theo Thông Số Độ Tuổi.
- Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Khách Quan Đến Đến Sự Hình Thành, Phát Triển Các Pctl Của Hdvdl
- Đề Xuất Một Số Giải Pháp Rèn Luyện Pctl Cơ Bản Của Người Hdvdl Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Hdvdl.
- Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch - 12
- Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch - 13
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
[12]. Năng động
[13]. Tác phong đứng đắn [14]. Tính độc lập
Các PCTL cơ bản thuộc ba nhóm gắn bó với nhau tạo thành tổng thể, vừa là điều kiện bên trong giúp cho hoạt động nghề HDVDL có hiệu quả, vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển nhân cách của HDVDL.
Mức độ cần thiết của nhóm PC Trí tuệ - Năng lực nổi lên hàng đầu; nhóm PC Đạo đức đứng thứ hai và cuối cùng là nhóm PC Ý chí – Tính cách.
5. So sánh kết quả điều tra giữa các nhóm khách thể với các nhóm PC và các thông số cho thấy không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 0.05.
6. Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL. Trong đó quá trình đào tạo, bồi dưỡng của các trường đào tạo và doanh nghiệp; yếu tố hoạt động, tự học, tự rèn luyện trong lĩnh vực nghề nghiệp đóng vai trò chủ yếu.
Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nghề HDVDL của các trường đào tạo đóng vai trò chủ đạo (định hướng, điều khiển, tổ chức) trong quá trình hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL.
Hoạt động nghề nghiệp bao gồm cả tự học tập, rèn luyện của HDVDL là yếu tố quyết định đối với sự hình thành, phát triển các PCTL của HDVDL.
Tóm lại, khi tiến hành nghiên cứu thực trạng về một số PCTL cơ bản của HDVDL, chúng tôi nhận thấy có sự phù hợp giữa kết quả nghiên cứu và giả thuyết ban đầu: “Không phải tất cả các PCTL cần có theo yêu cầu của ngành nghề hiện nay đều là những PCTL cơ bản của HDVDL” và “Không có sự khác biệt giữa các nhóm khách thể khi lựa chọn những PCTL cơ bản cần có của HDVDL”.
Giải pháp đề xuất:
7. Từ những kết quả khảo sát, chúng tôi đã đưa ra 4 nhóm giải pháp:
7.1. Nhóm các giải pháp bồi dưỡng về Đạo đức, hình thành và phát triển PC Ý chí – Tính cách đặc trưng của HDVDL.
7.2. Nhóm các giải pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho HDVDL.
7.3. Nhóm các giải pháp rèn luyện phong cách làm việc và nghệ thuật giao tiếp ứng xử.
7.4. Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, uốn nắn, khích lệ đối với sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL.
8. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những PCTL cơ bản đáp ứng yêu cầu hoạt động của HDVDL, chưa đi sâu nghiên cứu năng lực đặc trưng và những vấn đề khác của HDVDL.
9. Với kết quả nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng đây sẽ là một trong những nguồn tài liệu tham khảo dành cho các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp trong việc giảng dạy, huấn luyện và sử dụng lực lượng HDVDL.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu và những kết luận đã trình bày, chúng tôi kiến nghị:
1. Lao động của HDVDL phải được xác định là loại nghề chuyên môn, có những yêu cầu chuyên biệt, đòi hỏi chủ thể có hệ thống những PC đáp ứng yêu cầu của nghề. Do đó cần được quan tâm và đầu tư cả trong việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lực lượng này.
2. Trong quá trình đào tạo, nhà trường cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, tiêu chí cụ thể về từng mặt: Tri thức – Kỹ năng – Phẩm chất… mà người học cần đạt. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình, lựa chọn các phương pháp giảng dạy không quá thiên về lý thuyết mà không tạo điều kiện cho người học tiếp cận với thực tiễn; cũng không nên quá chú trọng vào việc cọ sát thực tế mà không cung cấp cho người học một số kiến thức nền tảng, cần thiết và sát với thực tế, với nhu cầu của xã hội. Để từ đó hình thành, phát triển và nâng cao một số PC cơ bản – nhất là PCTL – mà nghề HDV đòi hỏi.
3. Bên cạnh đó, công tác tuyển chọn trong nhà trường cũng nên thay đổi. Không chỉ đặt ra những yêu cầu về sức khỏe, ngoại hình,…mà còn đặt ra những tiêu chí về tâm lý, cụ thể là PCTL cơ bản biểu hiện ở dạng năng khiếu và những PC do giáo dục đem lại. Điều này muốn thực hiện được cần có sự tham gia và thống nhất giữa: gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt là công tác tư vấn hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh ở các trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp.
4. Các doanh nghiệp trong quá trình tuyển chọn nên đạt ra yêu cầu cụ thể với HDVDL về: Kỹ năng – Phẩm chất – Tri thức. Ứng viên phải đảm bảo đầy đủ những tiêu chí trên thì mới được tuyển dụng, để tránh tình trạng đào tạo lại từ phía doanh nghiệp và người học sẽ ỷ lại rằng họ sẽ được đào tạo kỹ hơn sau khi ra trường và đầu quân vào một công ty hay doanh nghiệp nào đó.
5. Trong quản lý, sử dụng lực lượng HDVDL; các công ty lữ hành nên phát huy tối đa khả năng của HDV; có kế hoạch đánh giá, bồi dưỡng; có chính sách đãi ngộ tốt để phát huy những PC đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để HDVDL củng cố và nâng cao các PCTL cơ bản cần có.
6. HDVDL cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Từ đó có ý thức hình thành, rèn luyện và phát triển những PCTL cần thiết theo yêu cầu của nghề. HDV cũng nên thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm, trau dồi kiến thức để có thể phục vụ tốt khách hàng và mang lại lợi ích cho bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Phương Anh (1996), Một số đặc điểm tâm lý – xã hội của nhà doanh nghiệp, Luận án PTS, Đại học Sư phạm Hà Nội
2. Đặng Danh Ánh (1985), Tuổi trẻ và nghề nghiệp, Nxb CNKT, Hà nội.
3. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, một số vấn đề lý luận, Nxb GD, Hà Nội.
4. Long Tử Dân (2001), Bí quyết nhận người tài, Nxb VH-TT, Hà Nội.
5. Phạm Tất Dong (1978), Nghề nghiệp tương lai, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
6. Phạm Tất Dong (1982), “Nhân cách và hướng nghiệp”, Nghiên cứu giáo dục, 00(2), tr. 25-28.
7. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb GD, Hà Nội.
8. Phạm Tất Dong (2000), Sự lựa chọn tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
9. Lê Duẩn, Thanh niên với Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 10.Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1995), Giáo trình tâm lý và Nghệ thuật giao
tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội.
11.Sơn Hồng Đức (2003), Du lịch và Kinh doanh lữ hành, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học dân lập Văn Lang, Hồ Chí Minh.
12.Nguyễn Sơn Đức, Trần Quốc Thành, (2005), Đề cương bài giảng Tâm lý du khách và nghệ thuật giao tiếp, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội.
13.Ph.N Gônôbôlin, Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, tập 1-2, Nxb GD, Hà Nội.
14.Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong Quản lý, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội. 15.Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học Lứa tuổi và Sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. 16.Khăm Kẹo Vông Phi La (1996), Nghiên cứu phẩm chất nhân cách người hiệu trưởng
trường tiểu học, Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lý.
17.Nguyễn Mai Lan (2000), Những phẩm chất tâm lý đặc trưng của mã dịch viên, Luận án TS Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội.
18.B.Ph Lômôv (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
19.Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc (1998), Tâm lý học Y học, Nxb Y học, Hà Nội.
20.Đào Thị Oanh (1999), Tâm lý học lao động, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
21.Nguyễn Sinh Phúc (2000), Cơ sở tâm lý của sự hình thành và phát triển nhân cách của người thầy thuốc quân đội tương lai, Luận án PTS Quân sự, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội.
22.Nguyễn Thị Kim Phương (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý – xã hội của giới doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Luận án PTS, Hà Nội.
23.Nguyễn Văn Quảng (2006), Để trở thành hướng dẫn viên du lịch giỏi, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh.
24.Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (2006), Giáo trình hướng dẫn du lịch, Nxb Hà Nội. 25.Nguyễn Văn Tập (2005), Những phẩm chất tâm lý cơ bản của Cảnh sát hình sự, Luận
án TS Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
26.Trần Quốc Thành, Nguyễn Quang Uẩn (1998). Đề cương bài giảng Tâm lý học du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội.
27.Trần Quốc Thành, Nguyễn Sơn Đức (2005), Đề cương bài giảng Tâm lý học du khách và Nghệ thuật giao tiếp,Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội.
28.Nguyễn Thạc, Phạm Đình Nghị, Tâm lý học Sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29.Hoàng Minh Thao (1997), “Một cách đo phẩm chất nhân cách đặc trưng của hiệu
trưởng trường PTTH”, Nghiên cứu giáo dục, 00(3), tr. 5- 10.
30.Đỗ Văn Thọ (2004), Những phẩm chất tâm lý cơ bản của Cảnh sát hình sự, Luận án TS Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
31.Trần Trọng Thủy (1996), Tâm lý học lao động, Nxb Viện KHGD, Hà Nội.
32.Tổng cục du lịch (1997), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch- lưu hành nội bộ, Hà Nội.
33.Mạc Văn Trang (1991), Nghiên cứu những yêu cầu tâm lý cơ bản đối với mộ số nghề…, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số B 91- 38 – 06, Bộ GD & ĐT.
34.Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Nxb KHXH, Hà Nội.
35.Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội.
36.Từ điển tiếng Việt (1988), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 37.Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb KHXH, Hà Nội.
38.Ủy ban KHXH Việt Nam - Viện Sử học (1977), Binh thư yếu lược , Nxb KHXH, Hà Nội.
39.Nguyễn Hồng Vân (2006), Đường vào nghề Du lịch, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
1. Corsini Raymond J. (1999), The dictionary of Psychology, Ann arbor, Mt.
2. Chaplin J. P (1968), Dictionary of Psychology, Holt, Rinehart and Winston, New York.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Mẫu 1a: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL&ĐT)
Kính gửi: ………………………………………………………….
Nhằm xác định những phẩm chất tâm lý cần thiết của Hướng dẫn viên du lịch (Những phẩm chất mà nếu thiếu hoặc yếu, Hướng dẫn viên sẽ không thực hiện hoặc không hoàn thành được nhiệm vụ của mình), mong các quý vị đóng góp ý kiến với chúng tôi bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Nội dung trả lời không hạn chế ở một góc độ nào mà chỉ phụ thuộc vào ý kiến riêng. Nếu có nhiều ý kiến, quý vị vui lòng viết tiếp ra mặt sau.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân
Họ và tên:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ
Năm sinh: …………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:……………………………………………………………... Chức vụ:…………………………………………………………………........ Hiện đang công tác tại: ………………………………………………………. Phần 2: Nội dung:
Câu 1: Những phẩm chất tâm lý cần thiết của Hướng dẫn viên du lịch: Về mặt chính trị - đạo đức:
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Về mặt trí tuệ - năng lực:
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Về mặt ý chí – tính cách:
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Câu 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển các phẩm chất tâm lý của Hướng dẫn viên du lịch?
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Câu 3: Theo quý vị làm thế nào để đảm bảo và phát huy những phẩm chất đó cho Hướng dẫn viên?
Tuyển chọn Trong nhà trường:
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Tại doanh nghiệp
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Đào tạo Trong nhà trường
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
Tại doanh nghiệp