Cơ Cấu Lao Động Theo Tính Chất Công Việc Năm 2015

50


 Nhận xét về cơ cấu lao động theo độ tuổi:

Nhìn vào biểu đồ hình 2.3 ta thấy: nhìn chung số lượng lao động trong độ tuổi

từ 30­ 40 chiếm tỉ lệ cao nhất với tỷ lệ trung bình hơn 48% qua các năm

2013 ­2015, lao động độ tuổi 18­30 chiếm vị trí thứ hai (hơn 22%). Xu hướng của khách sạn trong những năm gần đây là tăng tỷ trọng lao động trẻ và giảm dần tỷ trọng lao động từ 40­50 và trên 50 tuổi.

 Ảnh hưởng của cơ cấu lao động theo độ tuổi tới đào tạo nhân sự:


­ Thuận

lợi:

Nguồn

lao động trẻ trong khách sạn

luôn mang một

bầu

không khí làm việc tích cực, tuổi trẻ cũng dễ tiếp thu kiến thức mới và khoa

học công nghệ trong quá trình đào tạo.

Ngoài ra, sau khi đào tạo

nguồn

nhân

lực

trẻ,

họ sẽ có thời

gian cống

hiến cho khách sạn với thời gian dài hơn so

với đào tạo lao động độ tuổi 40 đến 50 tuổi. Như vậy khách sạn sẽ tiết kiệm

được

chi phí phải

đào tạo

lại

lớp

trẻ kế cận

những

người

đã qua đào tạo

nhưng đến độ tuổi nghỉ hưu.

­ Khó khăn:


50


Lao động

trẻ thường

thiếu

kinh nghiệm

thực

tế.

Để đảm

bảo

chất

lượng công trình, khách sạn cần quan tâm đặc biệt tới công tác đào tạo, phát

triển, bồi dưỡng thêm kiến thức cho người lao động.


Với

cơ cấu

ít lao động

trong độ tuổi

40­50, Khách sạn

sẽ gặp

phải

khó

khăn khi lựa

chọn những

người lao động

có trình độ chuyên môn và kinh

nghiệm thực tế để đào tạo đội ngũ lao động trẻ trong phương pháp chỉ bảo, kèm cặp công việc tại khách sạn.

 Xét cơ cấu lao động theo trình độ


Hình 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2015


(Đơn vị: %)


(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)


 Nhận xét cơ cấu lao động theo trình độ tại khách sạn:


Qua biểu

đồ hình

2.3, ta thấy

lao động

phổ thông trong khách sạn

vẫn

chiếm

một

tỷ trọng

lớn

(năm 2015 chiếm

45,12% trong tổng

số người

lao

động).

Tỷ lệ lao động

đã tốt

nghiệp

cao đẳng,

đại học

và sau đại học

ngày

càng tăng qua các năm: năm 2015 đã có 358 người

tốt

nghiệp

đại học

chiếm

19,29% tổng số lao động toàn khách sạn. Lao động

có trình độ trung cấp

năm

2015 tỷ lệ là 10,45% trong tổng số lao động toàn khách sạn, trong khi đó lao động có trình độ sau đại học chỉ chiếm 6,79%. Tuy nhiên tỷ lệ LĐPT giảm qua các năm 2013 – 2015 và tỷ lệ lao động sau đại học và đại học tăng lên, đây là dấu hiệu tốt cho thấy Khách sạn đang hướng đến đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao và công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn về mặt nâng cao trình độ kiến thức cho CBCNV là khá tốt.

 Ảnh hưởng của cơ cấu lao động theo trình độ tới công tác đào tạo

52


nhân sự:


Với

mặt

bằng

nguồn

nhân lực

chiếm

tỷ trọng

lớn

là trình độ trung cấp

chuyên nghiệp

và lao động phổ thông sẽ tác động

tới

việc

lựa

chọn

phương

pháp và chương

trình đào tạo

của

khách sạn: khách sạn sẽ tập trung vào các

chương trình đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn cho người lao động.

Với lực lượng lao động phổ thông khá cao sẽ gây áp lực cho công tác đào

tạo của khách sạn khi phải đào tạo tay nghề cho họ. Song lực lượng lao động

có trình độ từ cao đẳng và đại học của Khách sạn cũng chiếm tỷ lệ khá cao, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn.

 Xét cơ cấu lao động theo tính chất công việc:


Nhìn vào biểu đồ hình 2.4, ta thấy: Cơ cấu lao động xét theo tính chất công việc của khách sạn bao gồm : lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó

lao động

trực

tiếp

tiếp

chiếm

tới

79% trong số tổng

lao động

của

khách

sạn.Và qua các năm lực lượng lao động này vẫn chiếm tỷ lệ cao: năm 2014 lao

động trực tiếp của khách sạn tăng 20 người

tương

ứng

tăng 1,4% so với

năm


52


2013, năm 2015 tăng 29 người

tương

ứng

tăng 2% so với năm 2014. Điều này

phù hợp với quy mô cũng như đặc thù của Khách sạn hoạt động bánh kẹo luôn đòi hỏi lực lượng nhân viên buồng phòng lao động trực tiếp tại các xưởng và Bộ phận nhà hàng của Khách sạn.

Số lượng

lao động

gián tiếp

cũng tăng qua các năm do khách sạn mở

rộng kinh doanh. Tuy nhiên số lượng lao động này chiếm tỷ lệ không cao trong

khách sạn, chủ yếu tập trung tại bộ phận lãnh đạo và văn phòng của Khách sạn.


Hình 2.3. Cơ cấu lao động theo tính chất công việc năm 2015


(Đơn vị: % )


(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)


Khó khăn: Như vậy

với

số lượng

lao động

gián tiếp

khá thấp

(chiếm

20% trong tổng số lực lượng lao động), khách sạn sẽ gặp khó khăn trong việc

xây dựng

kế hoạch

cũng như đánh giá kết quả đào tạo. Bởi một bộ phận lao

động gián tiếp là những người thực hiện công việc lập kế hoạch cũng như tổ

chức

thực

hiện

các chương

trình của

khách sạn, trong đó có chương trình về

công tác đào tạo nhân sự.

54


2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn 2013 ­2015

Kết quả kinh doanh cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Thông qua kết quả này, chúng ta có thể phân tích

doanh nghiệp

đó kinh doanh có đạt

hiệu

quả hay không. Từ đó, chúng ta sẽ

nhìn nhận

rõ cái gì đã đạt

được

cũng như các tồn

tại

và nguyên nhân của

chúng trong hoạt

động

kinh doanh của

doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó mới có

thể đưa ra những giải pháp phát huy những điểm mạnh và khắc phục những

vấn đề tồn tại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.


54

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2013 ­2015

(Đơn vị: triệu đồng)



STT


CHỈ TIÊU


2013


2014


2015

2014/2013

2015/2014


Lệch

(

%

)


Lệch


(%)



1.

DT bán hàng và

cung cấp dịch vụ


742,432


780,460


38,028

5.

12


10,213


1.31


2.

Các khoản giảm

trừ doanh thu


4,857


5,213






3.

DT thuần về BH và cung cấp dịch

vụ


737,575


775,247


37,672


5.1

1


6,526


0.84


4.


Giá vốn hàng bán


602,642


641,740


39,098

6.

49


­241


­0.04

5.

LN gộp về BH và

134,933

133,507

­1,426

­

6,767

5.07

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà - 7


STT CHỈ TIÊU


2013

2014 2015 2014/2013 2015/2014

(


cung cấp dịch vụ


Doanh thu hoạt

Lệch

% Lệch

)

1.

06

­

(%)

6.

động tài chính


Chi phí hoạt động

7.

tài chính

5,618 5,099 ­519


59 139 80

9. ­1,160 ­22.75

24

0.

26 0.00

00

0.

8. Chi phí bán hàng 64,757 57,782 ­6,975


Chi phí quản lý

1,378 0.00

00

13

9.

doanh nghiệp

44,007 48,909 59,160

4. 1,630 3.33

43


STT CHỈ TIÊU


2013

2014 2015 2014/2013 2015/2014

(



15



59


3,133

5,012

1,879

.9

­4,627




7





12


1,238

2,762

1,524

3.

­2,193

­79.40




10






18



1,895

2,250

355

.7

­2,434

­108.18




3



33,623

34,026

403

1.

139

0.41

LN thuần từ hoạt

Lệch

% Lệch

)

0.

(%)

10.

động kinh doanh

31,728 31,776 48

2,573 8.10


11. Thu nhập khác


12. Chi phí khác


13. Lợi nhuận khác


14. Tổng lợi nhuận

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 24/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí