CHỈ TIÊU | 2013 | 2014 | 2015 | 2014/2013 | 2015/2014 | ||||
( % ) | Lệch | (%) | |||||||
Lệch | |||||||||
kế toán trước thuế | 20 | ||||||||
15. | CP thuế TNDN hiện hành | 8,157 | 7,509 | 648 | 7. 94 | 996 | 13.26 | ||
16. | CP thuế TNDN hoãn lại | 285 | 0 | 285 | 10 0. 00 | 1,200 | 0.00 | ||
17. | LN sau thuế TNDN | 25,181 | 26,517 | 1,336 | 5. 31 | 65 | 0.25 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Công Tác Đào Tạo Nhân Sự
- Phân Tích Thực Trạng Công Tác Đào Tạo Nhân Sự Của Khách Sạn Từ Sơn
- Cơ Cấu Lao Động Theo Tính Chất Công Việc Năm 2015
- Tổng Hợp Yêu Cầu Đào Tạo Của Khách Sạn Giai Đoạn 20132015
- Chương Trình Đào Tạo Đối Với Cán Bộ Quản Lý Và Cán Bộ Kỹ Thuật Năm
- Thống Kê Số Lượng Giáo Viên Thực Hiện Chương Trình Đào Tạo Của
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
2.1.5.1. Tình hình doanh thu của Khách sạn
Qua bảng 2.1 kết quả kinh doanh từ 2013 đến 2015 ta thấy: Doanh thu của Khách sạn Từ Sơn qua các năm 20132015 biến đổi tương đối đồng đều và liên
tục tăng qua các năm. Cụ
thể, năm 2013 doanh thu của Khách sạn Từ
Sơn là
742.432 triệu đồng, đến năm 2014 đạt 780.460 triệu đồng, tăng 38.028 triệu đồng, tương ứng tăng 5,12 % so năm 2013, sang năm 2015 doanh thu của khách sạn tiếp tục tăng 10.213 triệu đồng, tương ứng tăng 1,312% so với năm 2014.
Nguyên nhân tăng là do doanh thu về bán hàng tăng cao là do trong năm 2014 và 2015 khách sạn đã mở rộng mạng lưới phân phối lên các tỉnh vùng sâu vùng xa và mở rộng thêm thêm nhiều sản phẩm bánh kẹo mới để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng, điều này đã làm cho doanh thu toàn khách sạn tăng cao.
2.1.5.2. Lợi nhuận của Khách sạn
Từ bảng 2.1 ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của khách sạn tăng qua các năm 2013 đến 2015. Năm 2013 tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
đạt ở mức 31.728 triệu đồng, đến năm 2014 tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh tăng lên đạt 31.776 triệu đồng, tương đương tăng 48 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,16% so với năm 2013, đây là mức tăng nhưng khá thấp của khách sạn đòi hỏi Khách sạn cần có những giải pháp tích cực để tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh. Năm 2015 mức tăng trưởng lợi nhuận từ kinh doanh tăng 2.573 triệu đồng, tương đương 8,10% so với năm 2014. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy Khách sạn Từ Sơn đã có nhiều biện pháp giúp tăng hiệu quả từ hoạt động kinh doanh.
2.2. Thực trạng công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn Từ Sơn
2.2.1. Phân tích quy trình đào tạo nhân sự tại Khách sạn
Hình 2.5. Quy trình đào tạo nhân sự tại Khách sạn
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính khách sạn)
2.2.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Căn cứ và tiến trình xác định nhu cầu đào tạo của khách sạn:
Việc xác định nhu cầu đào tạo được thực hiện qua phòng Tổ chức
hành chính,
phòng Tổ chức hành chính hướng dẫn các phòng khác trong khách sạn xác định nhu
cầu
đào tạo
của
mình. Phòng tổ chức
hành chính chịu
trách nhiệm
đề xuất,
trình
giám đốc phê duyệt. Nhu cầu đào tạo của khách sạn được xác định dựa trên những căn cứ sau:
Thứ nhất: Căn cứ vào kết
quả của
quá trình tuyển
dụng
nhân viên mới,
Phòng tổ chức hành chính xác định nhu cầu đào tạo như sau:
Vào tháng 3 hàng năm, sau khi có kết quả tuyển dụng cán bộ, nhân viên buồng phòng viên mới. Phòng tổ chức hành chính Khách sạn Từ Sơn tiến hành lập bảng
tổng
hợp
tình hình tuyển
dụng
năm đó để có kế hoạch
đào tạo
những
người
lao
động này.
Bảng 2.5. Tổng hợp tình hình tuyển dụng lao động Khách sạn
(Đơn vị tính: Người) )
Năm 2013 | Năm 2014 | Năm 2015 | |
Tổng số người được tuyển dụng | 68 | 40 | 36 |
Hợp đồng dài hạn | 15 | 16 | 13 |
Hợp đồng ngắn hạn | 53 | 24 | 23 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Sau khi đã xác định
kết
quả tuyển
dụng,
phòng Tổ chức
hành chính dựa
vào quy chế đào tạo cán bộ, nhân viên buồng phòng mới được quy định tại điều lệ khách sạn để xác định nhu cầu đào tạo. Điều lệ của khách sạn đã quy định:
Đối
với
nhân viên mới
tuyển
dụng
theo hợp
đồng
dài hạn,
trong vòng 6
tháng kể từ ngày tuyển dụng phải được đào tạo các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Các nội quy của khách sạn
+ Cơ cấu tổ chức của khách sạn
+ Phổ biến các quy định về an toàn lao động.
Đối với
nhân viên buồng phòng
mới
tuyển
dụng theo hợp đồng
ngắn
hạn,
thời vụ cho các dự án, trong vòng 1 tháng kể từ ngày tuyển dụng cần phải được đào tạo các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Các quy định, nội quy làm việc của khách sạn
+ Cơ cấu tổ chức của khách sạn
+ Biện pháp thi công, các quy định về an toàn lao động.
Căn cứ vào điều
lệ trên, Phòng tổ chức
hành chính tiến
hành họp
và xác
định nhu cầu
đào tạo
áp dụng
cho các đối
tượng
lao động
khách sạn
mới
tuyển
dụng năm 2015. Kết quả của cuộc họp được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6. Nhu cầu huấn luyện an toàn lao động lao động năm 2015
(Đơn vị tính: Người)
Đơn vị có nhu cầu đào tạo | Số lượng | ||
1 | Phòng TCHC | 2 | |
2 | Bộ phận buồng phòng | 3 | |
3 | Bộ phận lễ tân | 1 | |
4 | Bộ phận kỹ thuật | 1 | |
5 | Bộ phận nhà hàng | 25 | |
7 | Văn phòng | 4 | |
Tổng | 36 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Thứ hai: Phòng tổ chức
lao động
căn cứ vào định
hướng
phát triển,
mục
tiêu kinh doanh của
khách sạn
hàng năm; trên cơ sở đó, sẽ hoạch
định
ra những
mục tiêu cụ thể cần đạt được năm đó. Và để thực hiện được mục tiêu đó thì cần
các yếu tố nào, quy mô, chất lượng lao động ra sao rồi phân tích so sánh đánh giá
xem yếu tố, nguồn lực đó đã đáp ứng được hay chưa. Từ đó xác định nhu cầu về
nguồn nhân lực cho khách sạn cả về quy mô số lượng và chất lượng.
Ví dụ: Năm 2015, Khách sạn đặt ra mục tiêu là hoàn thành đúng tiến độ bánh phục vụ Trung Thu; vì vậy khách sạn đã chú trọng vào việc nâng cao tay nghề cho
đội
ngũ nhân viên buồng phòng
nhằm
vừa
đảm
bảo
chất
lượng
sản phẩm,
vừa
đảm bảo thời gian hoàn thành sớm nhất…Từ đó xuất
hiện
nhu cầu
đào tạo
nâng
cao tay nghề cho lực lượng nhân viên buồng phòng trong khách sạn.
Bảng 2.7. Nhu cầu đào tạo nghề nhân viên buồng phòng năm 2015
(Đơn vị tính: Người)
Số lượng (người) | |
Bộ phận nhà hàng | 449 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự) Thứ ba: Dựa trên nhu cầu đào tạo của các phòng ban trong khách sạn:
Các phòng, tổ,
đội
dựa
vào số lượng
và chất
lượng
lao động
hiện
có của phòng
như cơ cấu,
trình độ chuyên môn, các yêu cầu
trình độ và kỹ năng cần
thiết
cho
công việc hiện tại sẽ lập danh sách đào tạo và gửi lên Phòng tổ chức hành chính để xem xét đánh giá và tổ chức thực hiện đào tạo.
Bảng 2.8. Nhu cầu đào tạo của các phòng ban Khách sạn 2015
(Đơn vị tính: Người)
Nội dung đào tạo | Số lượng | |
Bộ phận buồng phòng | Lập dự án | 3 |
Giám sát công trình | 1 | |
Bộ phận kỹ thuật | Tiền lương và chế độ chính sách | 2 |
Bộ phận lễ tân | Quản trị chiến lược phát triển thị | 5 |
Phòng Hành chính nhân sự | Quản trị nhân sự | 2 |
Văn phòng | Đào tạo nghiệp vụ văn phòng | 12 |
Tổng | 25 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Sau khi nhận
được
yêu cầu
đào tạo
của
các phòng ban, tổ gửi
lên, phòng
tổ chức
hành chính sẽ lập
bảng
yêu cầu
đào tạo
toàn khách sạn
và gửi
lên giám
đốc xét duyệt.
Bảng 2.9. Tổng hợp nhu cầu đào tạo của Khách sạn năm 2015
Nội dung đào tạo | Số lượng | |
Lao động gián tiếp | ||
Bộ phận buồng phòng | Lập dự án | 3 |
Giám sát công trình | 1 | |
Bộ phận kỹ thuật | Tiền lương và chế độ chính sách | 2 |
Bộ phận lễ tân | Quản trị chiến lược phát triển thị | 5 |
Phòng Hành chính nhân sự | Quản trị nhân sự | 2 |
Lao động trực tiếp | ||
Bộ phận nhà hàng | Đào tạo nghề | 328 |
Đào tạo kĩ năng mềm | 54 | |
Đào tạo nâng bậc | 112 | |
Văn phòng | Đào tạo nghiệp vụ văn phòng | 12 |
Tổng | 519 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo của khách sạn:
Qua phân tích ta có thể thấy việc xác định nhu cầu đào tạo của khách sạn đã theo một hệ thống. Khách sạn đã căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, yêu cầu trình độ của người lao động nhằm phù hợp với tính chất công việc để xác định nhu cầu đào
tạo
nguồn
nhân lực.
Tuy nhiên việc
xác định
nhu cầu
của
khách sạn
vẫn
còn
những hạn chế:
Phòng TCHC chủ yếu xác định nhu cầu đào tạo dựa vào các phòng gửi nhu cầu và danh sách lên. Khách sạn chưa thực sự quan tâm tới việc xác định nhu cầu
đào tạo trên cơ sở kế hoạch hóa nguồn nhân lực và phân tích, đánh giá thực hiện
công việc.
Khách sạn
chưa
xây dựng
được
các bản
mô tả công việc,
bản
yêu cầu