Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà - 2

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Việt Nam đang hội nhập toàn cầu với một môi trường kinh doanh mở hội nhập với môi trường kinh doanh quốc tế, điều này làm cho môi trường kinh doanh của Việt Nam có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO và TPP. Việc hội nhập kinh tế vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để doanh nghiệp phát triển. Sự cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn do tính toàn cầu hóa của nền kế toán, các đối thủ cạnh tranh nước ngoài với những ưu thế về công nghệ, vốn, tài chính…đang là những nguy cơ không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Phát triển con người là một trong mục tiêu quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn cả trên toàn thế giới. Trong mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy được công tác công tác đào tạo nhân sự là rất quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác công tác đào tạo nhân sự không chỉ đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức mà nó còn giúp cho người lao động cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới, áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào tạo mà người lao động tránh được sự đào thải trong quá trình phát triển của tổ chức, xã hội. Và nó còn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển cho người lao động.

Đối với các đơn vị kinh doanh ngành thực phẩm nói chung và bánh kẹo nói riêng nhu Khách sạn Từ Sơn thì công tác đào tạo nguồn nhân lực là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng, nó là một trong các yếu tố quyết định đến sự tồn tại và

phát triển của doanh nghiệp đó. Vì lý do đó mà ngay cả khi doanh nghiệp có dây

truyền công nghệ hiện đại, nguồn lực tài chính dồi dào thì vấn đề được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm là quản lý nguồn nhân lực để nâng cao năng lực canh trạnh.

Như vậy, việc cần làm đối với Khách sạn Từ Sơn là nâng cao công tác đào tạo nhân lực. Từ kết quả của việc phân tích công tác đào tạo nhân sự, khách sạn sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của mình, điểm mạnh, điểm yếu trong công tác đào tạo nhân lực của khách sạn, từ đó tập trung tốt hơn cho việc hoạch định để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, hướng đến mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực, tôi đã chọn vấn đề: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Khách sạn Từ Sơn” làm đề tài luận văn cao học.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

2. Mục tiêu nghiên cứu


Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà - 2

Hệ nghiệp.

thống hóa và làm rõ cơ

sở lý luận về

công tác đào tạo nhân sự

Doanh

Vận dụng lí luận khoa học về

phân tích công tác đào tạo nhân sự

Doanh

nghiệp để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình công tác đào tạo nhân sự sạn Từ Sơn.

tại Khách

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phát hiện những nguyên nhân của nó; từ đó

đề xuất các giải pháp và phương hướng nhằm cải thiện các chỉ Khách sạn Từ Sơn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

tiêu tài chính của


­ Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nhân sự của doanh nghiệp.

­ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tình hình công tác đào tạo nhân sự tại

Khách sạn Từ Sơn; tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn giai đoạn 2013 ­ 2015 và đinh hướng đến 2020 của Khách sạn Từ Sơn.

4. Phương pháp nghiên cứu


­ Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp:

Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các nhà quản trị cũng như các cán bộ phòng hành chính nhân sự, nhằm thu thập được các thông tin liên qua như: tình hình

biến động nhân sự, hoạt động đào tạo nhân sự của khách sạn trong thời gian qua, tình

hình quản lý, công tác đào tạo nhân sự năm 2020.

­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

và định hướng phát triển của khách sạn tới


Thu thập các dữ liệu cần thiết chủ yếu tại phòng kế toán và hành chính nhân sự từ các nguồn sẵn có như tài liệu của phòng kế toán qua các năm 2013 ­2015, báo

tạp chí và internet. Phương pháp này giúp tôi có cái nhìn tổng quan hơn về công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn Từ Sơn và nhận ra được những bất cập trong hoạt động để có đề xuất hợp lý nhất.

­ Phương pháp xử lý thông tin:

Tiến hành phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang các số liệu thu được, sắp xếp theo thứ tự các dữ liệu đã được thu thập, rút ra mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện,và đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp.

5. Bố cục của luận văn


Luận văn được trình bày, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, được kết cấu thành 3 chương như sau:

­ Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nhân sự của doanh nghiệp.


­ Chương 2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn Từ Sơn.


­ Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Khách sạn Từ Sơn.

CHƯƠNG 1: CƠ DOANH NGHIỆP

SỞ LÝ LUẬN VỀ

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN SỰ

CỦA

1.1. Các khái niệm về nhân sự trong doanh nghiệp


Nhân sự: bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.

1.1.1. Khái niệm quản trị nhân sự

Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức nhất định, xu hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền

kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách

thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó chính là “nguồn nhân lực”.

Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý chất lượng ­ những người tham gia tích cực vào sự thành công của khách sạn. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn khách sạn đều có lợi.

Vậy Quản trị nhân sự là gì? Các doanh nghiệp đều có các nguồn lực, bao gồm tiền bạc , vật chất, thiết bị và con người cần thiết để tạo ra hàng hóa và dịch vụ mà

doanh nghiệp đưa ra thị trường. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng các thủ tục và quy trình về cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị nhằm đảm bảo việc cung cấp đầy đủ chúng khi cần thiết. Tương tự như vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến qui trình quản lý con người ­ một nguồn lực quan trọng của họ.Quản trị nhân sự bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.Mục tiêu chủ yếu của quản trị nhân sự là nhằm đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào đúng công việc, và vào đúng thời điểm để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Như vậy, một câu hỏi đặt ra: ai phụ trách quản trị nhân sự trong quản lý doanh nghiệp? rõ ràng câu trả lời sẽ là: mọi nhà quản lý trong doanh nghiệp.Quản trị nhân sự là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp, vào đúng công việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện mục tiêu của khách sạn.Nhưng dù ở bất cứ xã hội nào vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trị nhân sự. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự. Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định.Nghiên cứu môn quản trị căn bản cho chúng ta nắm được các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm:­ Chức năng hoạch định­ Chức năng tổ chức­ Chức năng lãnh đạo­ Chức năng kiểm traNhiều tác giả coi các chức năng quản trị về hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra là trung tâm về các cuộc bàn luận về quản trị. Những chức năng hợp thành quá trình quản trị này, quá trình được hợp thành một cách từ từ để một việc nào đó đều liên quan đến quản trị bất kể theo kiểu tổ chức hay ở cấp quản trị nào. Khi luận giải về vấn đề này các nhà quản trị Harold, Koontz và Cyril nói: “Khi hành động theo khả năng quản trị của mình, các chủ tịch, trưởng phòng, đốc công, giám thị, trưởng khoa, giám mục và những người đứng đầu các cơ quan của chính phủ đều làm cùng một việc. Với tư cách nhà quản trị tất cả những người này phần nào đều tiến hành theo công việc được hoàn thành cùng với con người và thông qua con người. Với tư cách

nhà quản trị, mỗi người trong số họ lúc này hay lúc khác đều phải được thực hiện những nhiệm vụ đặc trưng của những nhà quản trị”. Thậm chí một quản trị gia được việc cũng sử dụng các chức năng quản trị này, mặc dù trong nhiều trường hợp các chức năng này cũng được sử dụng theo trực giác.Hoạch định bao hàm một việc thiết lập các mục tiêu và đối tượng đối với tổ chức và phát triển các biểu đồ công việc cho thấy những mục tiêu và đối tượng đó được hoàn thành như thế nào. Khi kế hoạch đã được hình thành thì việc tổ chức trở nên quan trọng. Chức năng này bao hàm việc kết hợp các nguồn lực với nhau là con người, vốn và thiết bị một cách hiệu quả nhất để hoàn thành mục tiêu. Do vậy tổ chức bao hàm nhiều việc kết hợp các nguồn lực.Vì vậy, quản trị nhân sự chính là việc thực hiện chức năng tổ chức của quản trị căn bản, bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

1. Phân tích công việc

2. Tuyển dụng nhân viên

3. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên

4. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ thống kích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên. Như vậy quản trị nhân sự gắn liền với việc tổ chức, bất kỳ doanh nghiệp nào hình thành và hoạt động thì đều phải có bộ phận tổ chức.

1.1.2. Khái niệm đào tạo nhân sự


Đaò

tạo làcać hoat

động để duy trìvànâng cao chất lượng nguồn nhân lực cua tổ

chưć, làđiều kiện quyết định để các tổ chức cóthể đứng vững vàthắng lợi trong môi

trươǹ g cạnh tranh. Do đótrong cać

tổ chưć, công tać

đào tạo vàphat́ triển cần phải

được thực hiện một caćh cótổ chức vàcókếhoạch.


Đaò

tạo nhân sự: được hiểu làcać

hoạt động hoc tập nhằm giúp cho ngươì lao

động cóthể thực hiện hiệu quả hơn chưć năng, nhiệm vụ cua miǹ h. Đóchinh́ làquá

trình học tập lam̀ cho ngươì lao động nắm vưng̃ hơn vềcông viêc̣ cua minh,̀ lànhưng̃

hoạt động học tập để nâng cao triǹ h độ, kĩnăng của ngươì lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động cóhiệu quả hơn. Đào tạo nhân sự là quá trình trang bị kiến thức nhất định

về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định.

1.1.3. Mục tiêu và vai trò của đào tạo nhân sự


Mục tiêu chung cua

đaò

tạo nhân sự

lànhằm sử dung tối đa nguồn nhân lực hiện

cóvànâng cao tiń h hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho ngươì lao động hiểu rõhơn vềdoanh nghiệp, nắm vững hơn vềnghềnghiệp cua mình vàthực hiện chức

năng, nhiệm vụ của miǹ h một caćh tự giać hơn, thaí độ tốt hơn, cuñ g như nâng cả khả

năng thićh ưń g của họ vơí cać công việc trong tương lai.

Đặt trong mối quan hệ với chính sách nhân sự, rộng hơn nưã là chíến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp, đào tạo là một thành tố thiết yếu, một mắt xích quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức . Đào tạo, vì vậy được nhìn nhận như là một phải phải làm chứ không phải một việc làm thêm hay làm cho vui.

Quá trình đào tạo cán bộ của doanh nghiệp quyết định rất nhiều tới năng xuất làm việc cũng như sự trung thành của họ với tổ chức. Song song với việc đầu tư mở rộng sản xuất, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là điều mà bất kỳ người làm công tác quản lý có tầm nhìn nào cũng luôn quan tâm. Cán bộ không chỉ được đào tạo về kỹ năng chuyên môn mà cả những kỹ năng con người cho công việc (Diện mạo, Thái độ, Giao tiếp ứng xử, Giải quyết vấn đề, Xử lý khủng hoảng, Cầm tay chỉ việc, Quản lý Lãnh đạo, Quản lý Thay đổi, Kỹ năng chăm sóc dịch vụ…) đồng thời được trang bị

những kiến thức công việc

ở các phòng ban khác nhau để họ

thấy được bản thân

cũng liên quan đến việc phát triển chung của cả tổ chức.


Cónhiều lýdo để nói rằng công tać đào tạo làquan trong vàcần được quan tâm

đuń g mưć trong cać tổ chưć. Trong đócóba lýdo chủ yếu là:


 Để đaṕ

ưń g cać yêu cầu công cua

việc tổ chức hay noí caćh khać làđể đáp ứng

nhu câù tồn tại vàphat́ triển cua tổ chưć.


 Để đaṕ ứng nhu cầu hoc tập, phát triển cua người lao động.

 Đaò

tạo vàphat́ triển lànhững giải phaṕ

cótiń h chiến lược tạo ra lợi thếcạnh

tranh cua doanh nghiệp.


Đaò tạo nhân sự làđiều kiện quyết đinḥ để một tổ chức cóthể tồn tại vàđi lên

trong cạnh tranh. Đào tạo nhân sự giuṕ cho doanh nghiệp:


­ Nâng cao NSLĐ, hiệu quả thực hiện công việc.

­ Nâng cao chât́ lượng của thực hiện công việc.


­ Giảm bơt́ sự giaḿ sat́ vìngươì lao động được đào tạo làngươì cókhả năng tự

giaḿ sat́.


­ Nâng cao tiń h ổn định vànăng động cua tổ chức.


­ Duy trìvànâng cao chất lượng cua nguồn nhân lưc̣ .


­ Tạo điều kiện cho aṕ dung tiến bộ kỹthuật vàquản lývào doanh nghiệp.


­ Tạo ra được lợi thếcạnh tranh cua doanh nghiệp.

Đôí với ngươì lao động, vai tròcủa đào tạo nhân sự thể hiện ở chỗ:


­ Tạo ra được sự găń bógiữa ngươì lao động vàdoanh nghiệp.


­ Tạo ra tiń h chuyên nghiệp cua ngươì lao động.

­ Tạo ra sự thićh ưń g giưã ngươì lao động vàcông việc hiện tại cũng như tương lai.

­ Đaṕ ứng nhu cầu vànguyện vong phát triền cua người lao động.


­ Tạo cho ngươì lao động cócaćh nhiǹ , caćh tư duy mơí trong công việc cua họ làcơ sở để phat́ huy tiń h sań g tạo của ngươì lao động trong công việc.

1.2. Các phương pháp đào tạo nhân sự


Cónhiều phương phaṕ

để đào tạo nhân sự. Mỗi một phương phaṕ

cócaćh thưc̣

hiện, ưu nhược điểm riêng màcać

tổ chưć

cần cân nhăć

để lựa chon cho phùhợp vơí

điêù

kiện công việc, đặc điểm vềlao động vàvềnguồn tài chính cua

miǹ h. Sau đây,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/12/2023