BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Cao Quốc Tuân
TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành : Địa lí học
Mã số : 603195
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triển bền vững - 2
- Vị Trí Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Trong Tổ Chức Lãnh Thổ Xã Hội
- Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật
Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐÀO NGỌC CẢNH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu khảo sát, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố ở các công trình khác.
Tác giả luận văn
Cao Quốc Tuân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.
Đồng thời tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS. Đào Ngọc Cảnh - người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả trong quá trình làm luận văn, bằng tất cả sự tận tâm và lòng nhiệt tình của một người thầy. Bên cạnh đó tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị cán bộ của Sở Văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh An Giang đã hỗ trợ và cung cấp một số tài liệu để tác giả có thể hoàn thành được luận văn này.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Tổng Giám đốc, anh chị em các Phòng, Ban của Công ty cổ phần Sách và Thiết bị Giáo dục Cửu Long - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian trong suốt quá trình làm đề tài.
Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và các bạn trong lớp Cao học Địa K18 đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả. Đó là nguồn động lực rất lớn cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của mình.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ 9
MỞ ĐẦU 10
1. Lí do chọn đề tài 10
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 10
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 11
3.1. Mục tiêu của đề tài 11
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 11
4. Giới hạn - phạm vi nghiên cứu của đề tài 11
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu của đề tài 12
5.1. Quan điểm nghiên cứu 12
5.2. Phương pháp nghiên cứu 12
6. Cấu trúc luận văn 13
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 15
1.1. Du lịch và vai trò của du lịch 15
1.1.1. Khái niệm du lịch 15
1.1.2. Vai trò của du lịch 15
1.1.3. Các loại hình du lịch 16
1.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch 17
1.2.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch 17
1.2.2. Vai trò của tổ chức lãnh thổ du lịch 18
1.2.3. Mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch 19
1.3. Các nhân tố ảnh hưỏng tới tổ chức lãnh thổ du lịch 20
1.3.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 20
1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 23
1.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 27
1.3.3.1. Cơ sở hạ tầng 27
1.3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 28
1.3.4. Nhân tố chính trị 30
1.3.5. Đường lối, chính sách 32
1.3.6. Một số nhân tố khác 32
1.4. Phát triển du lịch bền vững 33
1.4.1 Phát triển bền vững 33
1.4.2. Phát triển du lịch bền vững 34
1.4.2.1. Khái niệm 34
1.4.2.2. Những nguyên tắc của du lịch bền vững 35
1.4.2.3. Các biện pháp nhằm đạt đến sự bền vững trong du lịch 36
Chương 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG 38
2.1. Khái quát chung về tỉnh An Giang 38
2.1.1. Vị trí địa lí 38
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 39
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 39
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 40
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 40
2.2.1.1. Địa hình và đất đai 40
2.2.1.2. Tài nguyên khí hậu 42
2.2.1.3. Tài nguyên nước 42
2.2.1.4. Tài nguyên sinh vật 42
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 43
2.2.2.1. Các di tích lịch sử, văn hóa 43
2.2.2.2. Các lễ hội 46
2.2.2.3. Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống 47
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật 48
2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng 48
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 50
2.2.4. Đánh giá về tài nguyên du lịch và sự phân bố tài nguyên du lịch ở An Giang 55
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch An Giang 57
2.3.1. Hiện trạng khách du lịch 57
2.3.2. Các khu du lịch ở An Giang 58
2.3.3. Các tuyến du lịch điển hình 61
2.3.4. Doanh thu du lịch và đầu tư phát triển du lịch 62
2.3.5. Lao động du lịch 65
2.3.6. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch An Giang 65
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 68
3.1. Cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 68
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững Đồng bằng sông Cửu Long68
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang 69
3.2. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang 71
3.2.1. Xây dựng các trung tâm, tuyến, điểm du lịch 71
3.2.2. Thị trường và sản phẩm du lịch 73
3.2.3. Xây dựng và phát triển các loại hình du lịch 75
3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật 75
3.2.5. Liên kết du lịch trong và ngoài tỉnh 76
3.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh An Giang theo hướng bền vững
.............................................................................................................................. 78
3.3.1. Quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch 78
3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch 78
3.3.3. Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư du lịch 79
3.3.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 79
3.3.5. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 80
3.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ du lịch 81
3.3.7. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch 81
3.3.8. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về du lịch 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
1. Kết luận 83
2. Kiến nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSVCKTDL : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch VH – TT – DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch ODA : Official Development Assistance
DANH MỤC CÁC BẢNG