Hệä Thốnáng Quảnỷn Lýù Nhàø Nướcùc Vềà Du Lịch Tỉnh Khánùnh Hoà:ø:


- Giá Tour Lặn Biển : 30 USD (bao gồm : phí đi tàu, ăn nhẹ trên tàu, thiết bị lặn và hướng dẫn lặn).

- Giá Tắm Bùn Khoáng : 250.000đ/bồn cho 2 người, 150.000đ/bồn đơn cho loại ngâm bùn khoáng đặc biệt. Khách chỉ phải trả 50.000đ/người nếu ngâm bùn trong bồn tập thể. Dù mua loại đặc biệt hay thông thường bạn cũng được hưởng trọn các dịch vụ khác kèm theo.

- Giá Tour Tuyến Đường Sông

Bảng 2.7 (VNĐ/khách)

Số khách

1

2

3

4

5-9

10-25

Giá

500.000

270.000

190.000

165.000

145.000

100.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 - 5

* Giá trên bao gồm: Tiền ăn, xe, thuyền, hướng dẫn.

Trên đây là giá tham khảo một số tour du lịch đặc trưng hiện nay của du lịch Khách Hòa. Đa số các hãng lữ hành đều tính giá tour theo cách sau:

Giá tour = Giá thành + khoản lợi nhuận mong muốn

Khoảng lợi nhuận mong muốn thường dao động từ 10%-40% trên giá thành tùy theo từng thời điểm và tình hình thị trường du lịch.

Chiếnán lượcùc Phânân phốiái

Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đều sử dụng hình thức phân phối trực tiếp tại văn phòng của doanh nghiệp đóng tại Nha Trang hoặc gián tiếp thông qua các hãng lữ hành ở các địa phương khác.

Chiếnán lượïc Chiêuâu thị

Nhìn chung công tác quảng bá và xúc tiến du lịch của tỉnh Khánh Hòa thực hiện được nhiều nội dung thiết thực và có hiệu quả như :

- Phát hành thường xuyên bản tin du lịch thương mại, các ấn phẩm quảng bá về du lịch Khánh Hòa.

- Xây dựng các chương trình chuyên mục du lịch trên sóng phát thanh và truyền hình địa phương và trung ương.

- Xây dựng xong website www.vietnamtourism.com/khanhhoa


- Tổ chức các đoàn gồm lãnh đạo tỉnh và các ngành , doanh nghiệp kinh doanh du lịch đi các nước Ucraina, Đài Loan, hàn Quốc… để xúc tiến và quảng bá du lịch, thương mại và đầu tư.

Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động xúc tiến và quảng bá các sản phẩm du lịch của địa phương ra thị trường thế giới, mà đặc biệt là các nước phát triển mạnh về kinh tế du lịch vẫn chưa hiệu quả và chuyên nghiệp, các doanh nghiệp còn hạn chế về kinh phí, việc áp dụng phương tiện điện tử để quảng bá du lịch (quảng cáo trên Internet, đăng ký, thanh toán qua mạng) chưa được các doanh nghiệp quan tâm tới.

2.2.10. Hệä thốnáng quảnỷn ù Nhàø nướcùc vềà du lịch tỉnh Khánùnh Hoà:ø:

Trong những năm qua nhằm đạt được mục tiêu đưa Khánh Hoà trở thành một trung tâm du lịch lớn, nổi tiếng của cả nước, tỉnh đã tăng cường và hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về du lịch. Tỉnh Ủy và Hội đồng nhân dân đã thông qua các chương trình phát triển du lịch đến năm 2010, thành lập ban chỉ đạo phát triển du lịch đồng thời hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước ở sở Thương mại – du lịch, sở Kế hoạch đầu tư, thành lập ban quản lý các khu du lịch để kiểm tra tình hình thực hiện các qui định của Nhà nước, kiểm tra việc giữ gìn an ninh cũng như việc bảo vệ môi trường trong khu du lịch.

Tuy nhiên, do những năm gần đây lượng du khách tăng lên rất nhiều và các doanh nghiệp hoạt động du lịch rất nhộn nhịp và phức tạp. Các doanh nghiệp cạnh tranh rất gay gắt dẫn đến có một vài doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh. Thực trạng này đòi hỏi Nhà nước tăng cường chức năng quản lý Nhà nước của mình một cách đồng bộ ở tất cả các sở ngành có liên quan. Đây là một việc khó khăn phức tạp bởi các sở, các ngành chưa thật sự phối hợp nhịp nhàng thậm chí các qui định còn chồng chéo, mâu thuẫn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và kềm hãm phát triển du lịch của Tỉnh. Sơ đồ: hệ thống quản lý Nhà nước ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà (bảng phụ lục 2.2).


2.3. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Khánh Hoà

Xuất phát từ những tiềm năng để phát triển du lịch và thông qua thực trạng phát triển của du lịch tỉnh Khánh Hoà, chúng ta có thể khái quát những điểm mạnh và những điểm yếu của ngành du lịch tỉnh.

2.3.1. Nhữnõng điểmồm mạnùnh củaỷa ngànứnh du lịch tỉnh Khánùnh Hoàø (S)

S1: Khánh Hòa nằm ở vị trí hết sức thuận lợi cho giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không trong và ngoài nước. Lợi thế đang được phát huy khi sân bay Cam Ranh nâng cấp thành sân bay quốc tế.

S2: Khánh Hòa có bờ biển dài khoảng 385 km với nhiều bán đảo, nhiều đảo lớn nhỏ, nhiều bãi tắm đẹp như: Dốc Lết, Đại Lãnh, Hòn Mun… Ngoài ra Khánh Hòa còn có một số tài nguyên, khoáng sản quan trọng như yến sào, các mỏ cát trắng ở Cam Ranh, Đầm Môn có hàm lượng silicát trên 96% và nhiều mỏ nước khoáng.

S3: Được sự quan tâm chỉ đạo, ủng hộ tạo điều kiện của lãnh đạo tỉnh và Tổng cục Du lịch và các bộ ngành trung ương.

S4: Có môi trường du lịch an toàn và thân thiện.

S5: Có nguồn tài nguyên nhân văn lâu đời.

S6: Có nguồn lực trí thức mạnh, Khánh Hòa có trên 40 đơn vị làm công tác khoa học - công nghệ, trong đó có không ít cơ quan khoa học đầu ngành và hơn

20.500 cán bộ có trình độ đại học , cao đẳng và trên 200 cán bộ có trình độ trên đại học.

S7: Thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa ngày càng có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.

S8: Có cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt.

S9: Đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2010.

2.3.2 Nhữnõng điểmồm yếuáu củaỷa du lịch tỉnh Khánùnh Hoà.ø. (W)

W1: Sản phẩm du lịch chưa phong phú, đa dạng, hấp dẫn khách du lịch


W2: Quản lý vệ sinh môi trường du lịch chưa tốt, đặc biệt là du lịch các tuyến đảo, hầu hết đi vệ sinh và các thức ăn thừa đều đổ xuống biển, gây ô nhiễm môi trường sinh thái biển.

W3: Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác đúng mức.

W4: Còn thiếu các trung tâm thương mại, siêu thị, khu vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch.

W5: Nguồn nhân lực chưa đáp ứng về số lượng cũng như về chất lượng, đặc biệt

thiếu đội ngũ quản lý giỏi và đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp.

W6: Hoạt động xúc tiến, quảng bá còn riêng lẻ, thiếu chuyên nghiệp.

W7: Quản lý Nhà nước về du lịch vẫn còn yếu kém, nhất là vấn đề hậu kiểm, vẫn xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa chấp hành tốt các quy định, sử dụng hướng dẫn viên chưa có thẻ hướng dẫn.

2.3.3. Ma trậnọn đánùnh giáù cácùc yếuáu tốá bênân trong (IFE)

Từ những điểm mạnh, điểm yếu rút ra được từ việc phân tích thực trạng ngành du lịch và những tác động đến hoạt động Marketing du lịch của tỉnh Khánh Hòa, từ đó xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của du lịch Khánh Hòa.

Bảng2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong


Yếu tố chủ yếu

Mức độ quan

trọng

Phận loại (1-4)

Số điểm quan

trọng

S1: Có vị trí địa lý thuận lợi

0,08

4

0.32

S2: Có tài nguyên đa dạng, phong phú

0,14

4

0.56

S3: Được sự quan tâm của tỉnh và các bộ, ngành trung ương

0,05

3

0.15

S4: Có mội trường du lịch an toàn và thân thiện

0,05

3

0.15

S5: Có nguồn tài nguyên Nhân văn lâu đời

0,05

3

0.15

S6: Có lực lượng trí thức mạnh

0,07

3

0.21

S7: Thương hiệu Nha Trang Khánh Hòa nổi tiếng từ lâu

0,08

4

0.32

S8: Có cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt

0,05

3

0.15

S9: Đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2010

0,05

3

0.15

W1: Sản phẩm du lịch chưa phong phú, đa dạng

0,05

2

0.10

W2: Quản lý vệ sinh mội trường du lịch chưa tốt

0,05

2

0.10

W3: Tài nguyên nhân văn chưa được khai thác đúng mức

0,04

2

0.08

W4: Còn thiếu các trung tâm thương mại, siêu thị, khu vui chơi

0,05

2

0.10

W5: Nguồn nhân lực chưa đáp ứng cả về chất và lượng

0,05

2

0.10

W6: Hoạt động xúc tiến, quảng bá còn kém hiệu quả

0,05

1

0.05

W7: Quản lý Nhà nước về du lịch vẫn còn yếu kém

0,04

1

0.04

Tổng cộng

1


2,72


Nhận xét : Tổng điểm của ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của ngành du lịch Khánh Hòa là 2,72 cao hôn trung bình 2,5 điều này cho thấy ngành du lịch Khánh Hòa đã tận dụng khai thác tốt các điểm mạnh để hạn chế các điểm yếu của mình. Đây là tiền đề để ngành du lịch Khánh Hòa nắm bắt cơ hội, giảm nguy cơ từ môi trường bên ngoài.

2.4. Những tác động của môi trường đến hoạt động

du lịch tỉnh Khánh Hòa

2.4.1. Cácùc yếuáu tốá vềà kinh tếá

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn tăng và ổn định, nhờ vậy đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, nhu cầu tham quan, du lịch, nghỉ ngơi ngày càng tăng cao.

2.4.2. Cácùc yếuáu tốá vềà Chính trị-Phápùp luậtọt

Trong những năm gần đây, tình hình chính trị thế giới nhiều bất ổn (Khủng bố, thiên tai, dịch bệnh) xảy ra ở một số nước được mệnh danh là thiên đường du lịch ở Châu Á như : Thái Lan, Indonexia… nhưng ở Việt Nam thì tình hình chính trị rất ổn định và được thế giới đánh giá là điểm đến an toàn nhất Châu Á-Thái Bình Dương. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho Việt Nam thu hút khách du lịch quốc tế.

Việt Nam miễn Visa nhập cảnh đối với các nước ASEAN (trừ Campuchia) và một số nước khác ở Châu Á. Tạo điều kiện thuận lợi khách du lịch vào Việt Nam.

Hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến du lịch ngày càng hoàn thiện, vị thế của Việt Nam trên thế giới ngày càng tăng.

2.4.3. Cácùc yếuáu tốá vềà tựï nhiênân

Bờ biển Khánh Hòa kéo dài từ mũi Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh có chiều dài 385 km với nhiều bán đảo, hàng trăm đảo lớn nhỏ, nhiều cửa lạch, đầm


vịnh và nhiều bãi tắm đẹp. Thêm vào đó, khí hậu ôn hòa quanh năm nắng ấm, ít bị ảnh hưởng của bão, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

Khánh Hòa có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú, trong đó có một số tài nguyên khoáng sản quan trọng như yến sào, các mỏ cát trắng ở Cam Ranh và nhiều mỏ nước khoáng.

Tuy nhiên, khi du lịch phát triển lượng khách du lịch tăng nhanh đã kéo theo các hậu quả là môi trường sinh thái bị xuống cấp, mô trường bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến ngành du lịch. Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục tình trạng trên.

2.4.4. Ápùp lựcùc từø cácùc đốiái tácùc

Khách du lịch đến Khánh Hòa chủ yếu tham quan, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí, còn lượng khách đến thương mại, dự hội nghị chiếm tỷ lệ thấp, nguồn khách phụ thuộc vào các hãng lữ hành ở các địa phương khác cung ứng, chủ yếu Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

2.4.5. Cácùc đốiái thủû cạnùnh tranh

Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có sản phẩm du lịch khá tương đồng với một số tỉnh lân cận như : Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu. Nhưng Khánh Hòa là mảnh đất có lịch sử phát triển lâu đời, tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú mà các nơi khác không có như du lịch tham quan các tuyến đảo, tắm bùn, khoáng nóng, khám phá các rặng san hô tuyệt đẹp ở Hòn Mun. Bên cạnh đó Nha Trang có 1 khách sạn 5 sao trên đảo duy nhất ở Việt Nam, có lực lượng trí thức mạnh. Với tất cả những ưu thế đó đã tạo cho thương hiệu Nha Trang-Khánh Hòa có vị thế cao trong nước và thế giới.

Tuy nhiên, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu gần TP.HCM, một thành phố năng động, một trung tâm Kinh tế - Tài chính – Văn hóa của cả nước, lượng khách quốc tế tới TP.HCM hàng năm chiếm khoảng 60-65% khách quốc tế tới Việt Nam, đồng thời cũng là nơi đi du lịch nội địa cao nhất nước. Vì vậy cho tới thời điểm này đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Khánh Hòa là Bình Thuận và Bà Rịa- Vũng Tàu.


Trước những tác động của môi trường đến hoạt động Marketing du lịch tỉnh Khánh Hòa, có thể nhận định những cơ hội, cũng như những nguy cơ mà ngành du lịch Khánh Hòa sẽ tận dụng và giảm thiểu những nguy cơ.

2.5. Nhận Định Những Cơ Hội Và Nguy Cơ

2.5.1. Cácùc cơ hộiọi (O)

O1:Việt Nam là nước có truyền thống văn hóa lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, di sản thế giới như : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Vịnh Nha Trang…

O2:Với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, là động lực giúp du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, bên cạnh đó Việt Nam đã tham gia vào hiệp hội lữ hành Châu Á-Thái Bình Dương, tham gia ký kết hiệp định du lịch ASEAN giúp ngành du lịch thu hút thêm nhiều khách quốc tế.

O3:Tình hình thế giới bất ổn, Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn nhất Châu Á-Thái Bình Dương.

O4:Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây tăng trưởng nhanh và ổn định, giúp cho đời sống người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên.

O5:Chính Phủ đã nhìn nhận đúng tầm quan trọng của du lịch, do đó trong những năm gần đây Chính phủ đã tập trung đầu tư lớn vào du lịch, chủ yếu là cơ sở hạ tầng.

O6:Khánh Hòa nằm trong chiến lược phát triển du lịch Miền Trung-Tây Nguyên, giúp cho Khánh Hòa có nhiều hổ trợ từ Chính Phủ và các ban ngành trung ương.

O7:Cơ sở hạ tầng (đường xá, cảng biển, sân bay…) ngày càng được hoàn thiện.

O8:Nhu cầu du lịch, tham quan, hội chợ, hội thảo, triển lãm, trương bày thương mại, hội nghị… có xu hướng tăng nhanh.

O9: Luật du lịch đã có hiệu lực thi hành.

2.5.2. Nhữnõng nguy cơ (T)

T1:Đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế mạnh như Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Campuchia.


T2:Tình hình thế giới mất ổn định (Khủng bố, thiên tai, dịch cúm gia cầm) ảnh hưởng đến hoạt động du lịch.

T3:Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển tại các bãi tắm và các khu du lịch.

T4:Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách du lịch, gây tác động xấu tới môi trường du lịch.

T5:Thời gian nghỉ ngắn ngày, chí phí ít, khách du lịch chọn Vũng Tàu, Mũi Né, Ninh Chữ là điểm đến của họ.

T6:Yêu cầu chất lượng sản phẩm du lịch ngày càng cao của du khách.

T7:Sự phối hợp giữa các ngành chưa đồng bộ.

2.5.3. Ma trậnọn đánùnh giáù cácùc yếuáu tốá bênân ngoàiứi (EFE)

Bảng2.9. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Yếu tố chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phận loại (1-4)

Số điểm quan trọng

O1: Có nhiều danh lam thắng cảnh và di sản thế giới

0,12

3

0,36

O2: Chính sách đổi mới và hội nhập của Chính Phủ

0,11

3

0,33

O3: Việt Nam điểm đến an toàn và thân thiện

0,13

3

0,39

O4: Nền kinh tế tăng trưởng, đời sống được nâng cao

0,07

3

0,21

O5: Ngành du lịch được Chính Phủ quan tâm nhiều hơn

0,05

3

0,15

O6: Khánh Hòa nằm trong chiến lược

phát triển du lịch Miền Trung-Tây Nguyên

0,05

3


0,15

O7: Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện

0,05

3

0,15

O8: Nhu cầu du lịch, tham quan, hội nghị ngày càng tăng

0,05

3

0,15

O9: Luật du lịch được ban hành

0,05

3

0,15

T1: Đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế như

TháiLan, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Campuchia.

0,07

2

0,14

T2: Tình hình thế giới mất ổn định (khủng bố, thiên tai)

0,05

2

0,10

T3: Nguy cơ ô nhiễm môi trường du lịch

0,04

1

0,04

T4: Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách

0,04

1

0,04

T5: Thời gian nghỉ ngắn ngày, chi phí ít, khách du lịch

lựa chọn Vũng Tàu, Phan Thiết, Ninh Chữ là điểm đến.

0,05

2


0,10

T6: Yêu cầu của khách du lịch ngày càng cao

0,04

2

0,08

T7: Sự phối hợi giữa các ngành chưa đồng bộ

0,04

2

0,08

Tổng cộng

1


2,62

Điểm ma trận các yếu tố bên ngoài 2,62 cao hơn điểm trung bình 2,5 điều này cho thấy ngành du lịch Khánh Hòa đã tận dụng tốt những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ.

Xem tất cả 65 trang.

Ngày đăng: 18/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí