Đánh Giá Về Quản Lý Sinh Hoạt Chuyên Môn; Tổ Chức & Quản Lý Công Tác Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy.

c. Quản lý sinh hoạt chuyên môn


Kết quả trình bày ở Bảng 3 có khuynh hướng tương tự kết quả ở Bảng 1 và 2.


HT của 3 trường đều quan tâm chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn mức độ thường xuyên đạt từ 75-79% nhưng chất lượng của trường TV2 đạt cao nhất 94%, kế đến là TV1 là 73-79% và thấp nhất 59-64% ở TV3. Còn kết quả thực hiện tốt đạt cao nhất 91% cũng ở TV2, 60-67% TV1 và 63-69% TV3. Qua biên bản họp hàng tháng trường TY 1 và TV3 thể hiện nội dung hoạt động còn đơn điệu, nặng tính hành chính, chưa tập trung nhiều về công tác nâng cao chất lượng chuyên môn qua số liệu đánh giá phù hợp với thực tế.

Duy trì hoạt động tổ chuyên môn nhằm vào việc giữ vững và cũng cố năng lực chuyên môn của GV, nâng cao kiến thức bộ môn, HT phải chỉ đạo các TT tổ chức các buổi tọa đàm, mở các chuyên đề về phương pháp giảng dạy để GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Để hoạt động này có hiệu quả HT phải thường xuyên kiểm tra và có thể cùng tham dự sinh hoạt nhằm nâng cao chất lượng nội dung và có thông tin kịp thời về những thuận lợi, khó khăn trong tổ. Bên cạnh đó luôn giữ nghiêm túc chế độ báo cáo.

Bảng 5: Đánh giá về quản lý sinh hoạt chuyên môn; tổ chức & quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy.



Nội dung các biện pháp hoạt động dạy của Hiệu trưởng


TRƯỜNG

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HT (%)

ĐÁNH GIÁ CỦA PHT, TT VÀ GV

TX

KTX

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

KẾT QUẢ THỰC HIỆN



TX

KTX

KTH

Tốt

TB

Chưa tốt

Quản lý sinh hoạt chuyên môn

a. Hiệu trưởng thường xuyên chỉ đao kế

hoach; nội dung hoạt động, sinh hoạt của tổ chuyên môn.

TV1

100

-

79

14

7

67

13

20

TV2

100

-

94

6

0

91

9

0

TV3

100

-

64

15

21

69

10

21

b. Thường xuyên kiểm tra hoạt động, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo của tổ chuyên môn.

TV1

100

-

73

16

11

60

13

27

TV2

100

-

94

6

0

91

9

0

TV3

100

-

59

13

28

63

13

24

Tổ chức và quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên


a. Tranh ảnh

TV1

100

-

72

20

8

65

9

26

TV2

100

-

91

9

0

89

11

0

TV3

100

-

34

45

21

34

39

27

b. Băng hình

TV1

-

100

42

44

14

45

19

36

TV2

-

100

71

17

11

63

20

17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Châu Thành A - tỉnh Cần Thơ - 6

TV3

-

100

19

54

27

28

44

28


c. Thí nghiệm thực hành

TV1

100

-

61

16

23

56

9

35

TV2

100

-

93

7

0

84

16

0

TV3

100

-

36

34

30

36

34

30


d. Tổ chức và quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của GV


Công tác này được đánh giá qua việc sử dụng giáo cụ trực quan (Bảng 3) mà trường TV2 cũng luôn đạt tỉ lệ cao nhất.

- Về việc sử dụng tranh ảnh mức độ thực hiện thường xuyên cao nhất ở TV2 là 91%, kế đến TV1 là 72% và thấp nhất 34% ở TV3; kết quả thực hiện tốt cũng tương tự 89, 65 và 34% ở TV2, TV1 và TV3. Có sự chênh lệch rất rõ ràng về tỉ lệ sử dụng đồ dùng dạy học giữa 3 trường.

- Về việc sử dụng băng hình đều được PHT, TT và GV đánh giá thấp về mức độ thực hiện thường xuyên ở cả 3 trường, cao nhất ở TV2 là 71%, kế đến TV1 là 42% và thấp nhất 19% ở TV3; kết quả thực hiện tốt cũng tương tự 63, 45 và 28% ở TV2, TV1 và TV3. Có sự chênh lệch rất rõ ràng về kết quả so sánh giữa 3 trường. Đây là nội dung có kết quả thấp nhất trong tất cả các nội dung quản lý của HT.

- Thí nghiệm thực hành mức độ thực hiện thường xuyên của ở TV2 là 93%, kế đến TV1 là 61% và thấp nhất 36% ở TV3; kết quả thực hiện tốt cũng tương tự 84, 56 và 36% ở TV2, TV1 và TV3.

Đây là một vấn đề đặc biệt được chú ý, quan tâm lớn của ngành giáo dục và đào tạo và toàn thể cán bộ - GV từ các năm học qua và nhất là năm nay (2002-2003), thực hiện tốt điều này là thực hiện tốt chủ trương đổi mới trong công tác giáo dục, góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả học tập của HS. Mặc dù 3 trường điều kiện cơ sở vật chất đều thiếu .thốn như nhau nhưng HT trường TV2 đã có những biện pháp linh hoạt trong khâu tổ chức và quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy được đánh giá là khá nhất, cụ thể là việc sử dụng giáo cụ trực quan, tuy nhiên mức độ không thực hiện việc sử dụng băng hình cũng còn khá cao (11%) và kết quả chưa thực hiện tốt băng hình cũng cao (17%), mặc dù số liệu này thấp hơn nhiều so với trường TV1 và TV3 (mức độ không

thực hiện giáo cụ trực quan cao nhất cao nhất ở TV3). Kết quả này cũng phù hợp với tự đánh giá của 3 Hiệu trưởng

Kết quả thực hiện việc sử dụng giáo cụ trực quan trên thực tế chưa tốt nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hạn chế như GV ngại sử dụng vì sợ mất nhiều thời gian và nhất là cơ sổ vật chất, phòng nghe nhìn, phòng thí nghiệm thực hành chưa có ị trang thiết bị không đầy đủ...đây cũng chính là lý do để GV ít lui tới phòng thí nghiệm.Trong tình hình khó khăn chung như thế đòi hỏi HT phải năng động xoay xở, phát động phong trào thi đua sôi nổi trong toàn hội đồng về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học, đưa vào tiêu chí bình chọn cuối năm của từng GV trong tổ. Có như thế mới hy vọng nâng cao được chất lượng giờ dạy tạo hứng thú cho HS hơn trong giờ học, khơi đậy trong các em lòng ham muốn học tập.

Ngày nay phương pháp giảng dạy phải đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo, nâng cao năng lực tự học của HS; tự học- tự đào tạo đó là con đường ngắn nhất để tạo ra "nội lực" cần thiết cho sự phát triển của một con người và cho đất nước. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực tự học, sáng tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, ở các trường THPT điều này chưa được quan tâm sâu sắc.

e. Tổ chức và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên


Kết quả trình bày ở Bảng 4 cũng cho thấy trường TV2 nổi bật về biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV qua đánh gia của các PHT, TT, GV.

Kết quả trên cho thấy việc quản lý công tác bồi dưỡng GV của HT trường TV2 rất được quan tâm, thực hiện đều đặn từ khâu khảo sát, đánh giá đội ngũ GV, lập quy hoạch bồi dưỡng, thực hiện công tác bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên đề, đến việc tăng cường công tác tự bồi dưỡng nên mức độ thực hiện thường xuyên rất cao 93-96%, kế đến là TV1 từ 51-63% và thấp nhất TV3 từ 34-57%. Sự khác biệt khá xa về số liệu được đánh giá của 2 trường TV1, TV3 với trường TV2, cùng với thực tế 2 trường cho thấy rằng HT trường TV1 và TV3 chưa thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng GV, thường chỉ tập

trung vào các đợt bồi dưỡng thường xuyên do Bộ, sở tổ chức theo chu kỳ; chỉ chú ý xây dựng đội ngũ GV trong các hội thi, chưa có kế hoạch cụ thể, lâu dài để xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn của GV, nhất là HT chưa tác động mạnh vào mặt nhận thức để GV có thể tự giác rèn luyện chuyên môn.

Bảng 6: Đánh giá về các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên


Nội dung các biện pháp hoạt động dạy của Hiệu trưởng

TRƯỜNG


TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HT

ĐÁNH GIÁ CỦA PHT, TT VÀ GV

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

KẾT QUẢ THỰC HIỆN


TX


KTX


KTH


Tốt


TB


Chưa tốt

TX

KTX

a. Khảo sát, đánh gia đội ngũ giáo viên

TV1

-

100

61

16

23

68

10

22

TV2

100

96

4

0

91

9

0

TV3

-

100

56

25

19

66

22

12

b. Lập qui hoạch bồi dưỡng giáo viên

TV1

-

100

55

23

22

59

15

26

TV2

100

93

6

1

90

9

1

TV3

-

100

57

25

18

57

22

21

c. Thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên.

TV1

100

63

19

18

56

17

27

TV2

100

94

6

0

91

9

0

TV3

-

100

53

31

16

54

27

19

d. Bồi dưỡng giáo viên qua hình thức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề.

TV1

-

100

51

27

22

47

18

35

TV2

100

94

6

0

91

9

0

TV3

100

34

42

24

42

37

21

e. Tăng cường quản lý công tác tự bồi dưỡng của giáo viên

TV1

-

100

61

16

23

56

11

33

TV2

100

93

7

0

89

10

1

TV3

100

40

36

24

40

35

25

Do đó nội dung bài học ít phong phú dẫn đến phương pháp truyền đạt không hấp dẫn, HS tiếp thu bài học một cách máy móc, không có điều kiện để phát huy năng lực của mình , vì vậy kết quả học tập của HS không cao, có một nguyên nhân khách quan là thường GV dạy lâu năm, nhiều kinh nghiệm hay xin chuyển về trung tâm thành phố theo nguyện vọng, GV các trường vẫn luôn thiếu và không ổn định lâu dài. Việc kiểm tra, quản lý tự bồi dưỡng tay nghề của GV ở trường chỉ dừng lại ở việc kiểm tra hồ sơ cá nhan. Do đặc thù

của bộ môn và do yêu cầu từ phía HS mà số lượng GV tự nghiên cứu để nâng cao trình độ thường tập trung ở tổ Toán, Lý, Hóa, Ngoại ngữ.

2.2.2. Biện pháp quản lý việc học tập của học sinh.‌


Kết quả Bảng 5 có khuynh hướng tương tự với các nội dung đã trình bày ở trên, trường TV2 luôn đạt chất lượng cao nhất. a. Quản lý việc học tập chính khóa

- Ổn định nề nếp học tập trong nhà trường là điều kiện cơ bản để tiến hành giờ học có hiệu qua, 58% ý kiến cho rằng HT thường xuyên xây dựng và thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, với độ tin cậy 95% tỷ lệ PHT, TT, GV xác nhận giải pháp này của HT từ 52,2-65,1%, đây là tỷ lệ còn rất thấp, ý kiến tự đánh giá của HT 3 trường là thường xuyên quan tâm đến nội dung này. HT trường TV2 được đánh giá thường xuyên thực hiện là 84%, kết quả tốt đạt 81%. Qua thực tế hoạt động của của 2 trường TV1, TV3 các biện pháp quản lý của HT được triển khai đầy đủ đến tận GV nhưng khâu kiểm tra việc thực hiện còn lơi lỏng, việc theo dõi nề nếp HS và biện pháp xử lý HS vi phạm ở từng lớp chưa thống nhất chung về nội dung nên không rèn được HS ý thức tự giác trong việc chấp hành nội qui. Ôn định nề nếp là một trong những khâu vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của HS.

Bảng 7: Đánh giá về các biện pháp quản ly việc học tập của học sinh.



Nội dung các biện pháp hoạt động dạy của Hiệu trưởng


TRƯỜNG


TỰ ĐÁNH GIA CỦA HT

ĐÁNH GIÁ CỦA PHT, TT VÀ GV

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

KẾT QUẢ THỰC HIỆN


TX


KTX


KTH


Tốt


TE


Chưa tốt

TX

KTX

a. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập trong nhà trường

TV1

100

-

49

18

33

58

14

28

TV2

100

-

84

13

3

81

13

6

TV3

100

-

45

28

27

48

31

21

b. Theo dõi viêc hoe táp chuyên cần của học sinh

TV1

100

-

68

16

16

59

11

30

TV2

100

-

92

7

1

90

9

1

TV3

100

-

50

25

25

51

31

18

c. Đánh giá chất lượng học tập của HS mới tuyển vào lớp 10 (đầu cấp), đầu năm học.

TV1

-

100

47

18

35

52

10

38

TV2

100

-

83

13

4

81

13

6

TV3

100

-

38

31

31

37

33

30

d. Công tác bồi dưỡng, phụ đạo HS ngoài

giờ. Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, có

TV1

100

-

70

11

19

60

9

31

TV2

100

-

92

7

1

90

9

1

yếu kém, dạy thêm học thêm

TV3

100

48

30

22

49

30

21

e. Tổ chức và chỉ đạo việc đánh giá chất lượng học tập của HS. Chỉ đạo GV tổ chức kiểm tra 15 phút, 1 tiết của giáo

viên. Kiểm tra chất lượng học kỳ.

TV1

100

-

67

17

16

64

14

22

TV2

100

_

94

6

0

91

9

0

TV3

100

-

67

6

27

77

7

16

F. Quản lý hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp.

TV1

-

100

66

14

20

61

13

26

TV2

100

94

6

0

91

9

0

TV3

-

100

56

16

28

59

13

28

g. Tổ chức cho GV chủ nhiệm, GV bộ môn và các tể chức Đoàn thể kiểm tra điều kiện, việc học tập ở nhà của HS

TV1

-

100

40

28

32

38

19

43

TV2

-

100

80

17

3

74

20

6

TV3

_

100

22

42

36

30

36

34

năng khiếu. Tổ chức phụ đạo cho HS

Muốn đạt được hiệu quả, HT phải phân công bộ phận giám thị kiểm tra liên tục, xử lý nghiêm các trường hợp HS vi phạm và có khung quy định trong việc xếp loại đạo đức HS hàng tháng, trong việc đánh giá tiết dạy cho từng GV. Tất cả mọi quy định đã được thống nhất phải luôn được kiểm tra, đánh giá, chấn chỉnh kịp thời.

- Việc theo dõi chuyên cần của HS, HT chỉ đạo GV thực hiện nghiêm khắc ngay trong từng tiết dạy của từng môn học, trong kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra Ì tiết, HT cũng phải có biện pháp cụ thể đối với HS lười biếng, xây dựng cho HS ý thức tự lực, không dựa dẫm vào bạn bè. về nội dung này HT 2 trường TV1, TV3 được đánh giá mức độ thường xuyên là 68% và 50%, có cả mức độ không thực hiện TV1 (16%), TV3 (25%).

- Việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh mới tuyển vào lớp 10, đầu năm học được đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên của trường TV1, TV2 và TV3 lần lượt là 47, 83 và 38% và kết quả thực hiện tốt được đánh giá 52, 81 và 37%, tương ứng. Mức độ không thực hiện 31-35% và thực hiện chưa tốt 30-38% ở TV1 và TV3, trong khi TV2 rất thấp 4-6%..

- Công tác bồi dưỡng, phụ đạo HS ngoài giờ, tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, có năng khiếu; tổ chức phụ đạo cho HS yếu kém, dạy thêm học thêm được đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên của trường TV1, TV2 và TV3 lần lượt là 70, 92 và 48% với kết quả thực hiện tốt được đánh giá 60, 90 và 49%, tương ứng. Mức độ không thực hiện 19-22% và thực hiện chưa tốt 21-31% ở TV1 và TV3, trong khi TV2 rất thấp 1%..

Việc chỉ đạo tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh từng học kì, kiểm tra 15 phút, 1 tiết của GV được đánh giá mức độ thực hiện TX của trường TV1, TV2 và TV3 lần lượt là 67, 94 và 67% với kết quả thực hiện tốt được đánh giá 64, 91 và 77%, tương ứng. Mức độ không thực hiện 16-27% và thực hiện chưa tốt 16-22% ở TV1 và TV3, trong khi TV2 là 0%. Điều này nói lên rằng HT trường TV2 có theo dõi kết quả học tập của học sinh TX nên có biện pháp chỉ đạo kịp thời.

Các nội dung trên tự đánh giá của HT là thực hiện thường xuyên, tuy nhiên theo đánh giá của PHT, TT, GV thì chỉ có trường TV2 là đạt hiệu quả nhất. Mọi kế hoạch đưa ra luôn phải tổ chức thực hiện tốt và phải kiểm tra thường xuyên mới đạt được hiệu qua.

HT chỉ đạo công tác quản lý của GV chủ nhiệm lớp qua đánh giá của PHT- TT-GV về mức độ thực hiện thường xuyên đạt 66, 94 và 56% ở TV1, TV2 và TV3 với kết quả thực hiện tốt 61, 91 và 59%. Trong khi kết quả không thực hiện và thực hiện chưa tốt ở TV2 là 0%, còn ở TV1 và TV3 chiếm tỉ lệ rất cao 20-28%. Các HT đã tự đánh giá là không thường xuyên, ngoại trừ HT trường TV2, số liệu này phù hợp với ý kiến đánh giá của PHT-TT và GV.

Công tác của GVCN là cực kỳ quan trọng, GVCN là người gần gũi HS, là cầu nối giữa GV bộ môn với HS, là người truyền đạt mọi quyết định của HT đến tận HS, là người trực tiếp GD các em về phẩm hạnh, về động cơ, thái độ học tập, về phương pháp học tập...và là người trực tiếp chịu trách nhiệm về nhân cách của HS lớp mình phụ trách và vai trò không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng học tập cho HS. Chính vì thế HT trường các trường phải không ngừng quan tâm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GVCN.

b. Biện pháp quản lý việc học tập ở nhà của học sinh


Việc tổ chức cho GVCN, GV bộ môn và các tổ chức đoàn thể kiểm tra các điều kiện, việc học tập ở nhà của HS được đánh giá mức độ thực hiện TX đạt 40, 80% và 22% ở TV1, TV2 và TV3 với kết quả thực hiện tốt 38, 74 và 30%. Trong khi kết quả không thực hiện và thực hiện chưa tốt ở TV2 thấp nhất là 3 và 6%, còn ở TV1 và TV3 chiếm tỉ

lệ rất cao 32-43%. Các HT tự đánh giá là không TX, điều này phù hợp với số liệu đánh giá của PHT, TT, GV.

Kết quả điều tra cho thấy HI trường TV2 đã QL tốt việc học tập chính khoa và học tập ở nhà của HS thể hiện qua mức độ thực hiện các nội dung QL việc học tập của HS 80-94% và kết quả thực hiện thường xuyên tốt 93-97%, cao nhất trong số 3 trường. Trong đó việc TX quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, do đó việc thực hiện nề nếp học tập trong nhà trường của trường này được đánh giá cao. HT các trường TV1 và TV3 chưa có những biện pháp nghiêm minh để ổn định được nề nếp, chưa quan tâm chỉ đạo việc học tập chuyên cần của HS, chưa TX tập trung chú ý vào hoạt động của GVCN, GV bộ môn để tăng cường giúp HS có nhận thức đúng và có phương pháp học tập phù hợp để nâng cao chất lượng học tập.

2.2.3. Biện pháp tổ chức và phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường‌

Kết quả Bảng 8 cho thấy HT trường TV2 có biện pháp quản lý tổ chức, phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường tốt nhất, tương tự như các nội dung biện pháp QL khác đã được trình bày ở trên. - về xây dựng, phát huy và tạo điều kiện hoạt động cho các đoàn thể chính trị và xã hội trong trường. HT các trường đều TX quan tâm, đánh giá của PHT, TT, GV trường TV1 là 73% về mức độ thực hiện TX và kết quả thực hiện tốt 78%; TV2: 99% và kết quả 97%; TV3 mức độ thường xuyên và kết quả đạt tương đương 59%, thấp nhất.

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 29/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí