Tính thành thạo | 2,01 | Tương đối thấp | |
3 | Tính hiệu quả | 1,77 | Trung bình |
Chung | 1,89 | Trung bình |
Có thể bạn quan tâm!
- Thang Đánh Giá Mức Độ Thích Ứng Với Hoạt Động Qldh Của Hiệu Trưởng Tiểu Học (Dùng Cho Phương Pháp Điều Tra Bằng Phiếu Trưng Cầu Ý Kiến)
- Phân Tích Thực Trạng Các Biểu Hiện Mức Độ Thích Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Sự Hài Lòng Với Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- Điều Kiện Hoạt Động Quản Lý Của Hiệu Trưởng Tiểu Học
- ,2% Độ Biến Thiên Của Sự Thừa Nhận Của Tập Thể Nhà Trường Với Hiệu Trưởng,
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Thích Ứng Hoạt Động Quản Lý Dạy Học Của Hiệu Trưởng N.v.h
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Nhận xét:
- Phối hợp 3 chỉ số đánh giá kỹ năng QLDH (tính đúng đắn, tính thành thạo và tính hiệu quả) cho thấy: Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng tiểu học đạt ở mức
trung bình, với X =1,89. Thể hiện: Những hiệu trưởng được quan sát đã thể hiện
tương đối đầy đủ, đúng đắn ở mức cần thiết các thao tác để thực hiện hoạt động quản lý ( X =1,88), nhưng chưa thể hiện được sự thành thạo, linh hoạt trong thực hiện các thao tác ( X =2,01) và thực hiện tính hiệu quả trong các hoạt động chỉ đạt mức trung bình ( X =1,77).
Kết quả tự đánh giá bằng phiếu hỏi của hiệu trưởng X =1,68, ở mức trung
bình. Vì vậy, có thể kết luận: kết quả quan sát và kết quả tự đánh giá bằng phiếu hỏi của hiệu trưởng tiểu học về kỹ năng QLDH phù hợp nhau-kỹ năng QLDH của hiệu trưởng hiện ở mức độ trung bình.
3.2.4. Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học
Tìm hiểu sự thừa nhận của tập thể nhà trường, chúng tôi vẫn tìm hiểu trên 2 mặt: hiệu trưởng cảm nhận về sự thừa nhận của người khác và tập thể nhà trường đánh giá, tuy nhiên khi phân tích kết quả chúng tôi tập trung vào đánh giá của tập thể nhà trường đối với hiệu trưởng tiểu học, còn ý kiến của hiệu trưởng được xem là những đánh giá chủ quan về sự thừa nhận của người khác đối với bản thân.
Bảng 3.9. Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học
Sự thừa nhận của tập thể | Hiệu trưởng tự đánh giá | Người khác đánh giá | Hiệu trưởng và người khác đánh giá | ||||||||||
Giới tính | Thâm niên | Chung | |||||||||||
Nam | Nữ | ĐLC | <5 năm | >5 năm | ĐLC | X | ĐLC | X | ĐLC | X | ĐLC | ||
1 | Sự tin tưởng… | 1,55 | 1,68 | .004 | 1,63 | 1,61 | .252 | 1,62 | .373 | 1,58 | .413 | 1,60 | .394 |
2 | Sự quý trọng… | 1,51 | 1,71 | .005 | 1,60 | 1,64 | .825 | 1,61 | .423 | 1,61 | .460 | 1,61 | .442 |
3 | Sự tuân thủ… | 1,56 | 1,50 | .006 | 1,54 | 1,48 | .833 | 1,53 | .399 | 1,45 | .457 | 1,49 | .431 |
Chung | 1,54 | 1,63 | .591 | 1,59 | 1,58 | .749 | 1,59 | .299 | 1,54 | .369 | 1,56 | .337 |
Ghi chú: 1: Sự tin tưởng, tín nhiệm của cấp dưới đối với hiệu trưởng tiểu học 2: Sự quý trọng của cấp dưới đối với hiệu trưởng tiểu học
3: Sự tuân thủ quyền lực hiệu trưởng tiểu học
Nhận xét:
của cấp dưới
- Đánh giá chung sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng là ở
mức độ trung bình cao, thể hiện điểm trung bình chung của các biểu hiện (1,30≤TB≤1,88, ĐLC=.369).
X =1,54
Mức độ không đồng đều đối với các khía cạnh của sự thừa nhận và theo mức độ thứ bậc: Hiệu trưởng tự đánh giá cao nhất là Sự tuân thủ quyền lực hiệu
trưởng của cấp dưới ( X =1,45, xếp thứ bậc 1/3); thứ hai là Sự quý trọng của cấp dưới đối với hiệu trưởng tiểu học ( X =1,61, thứ bậc 2/3); và cuối cùng là Sự tin
tưởng, tín nhiệm của cấp dưới đối với hiệu trưởng
3/3).
tiểu học ( X =1,58, thứ bậc
Tìm hiểu mức độ thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học, bên cạnh điều tra hiệu trưởng và các cán bộ, giáo viên trong trường tiểu học bằng bảng hỏi, chúng tôi còn tiến hành quan sát một số buổi sơ kết học kỳ 1, năm học 2011-2012 của hiệu trưởng các trường tiểu học cũng khẳng định nhận định trên, như quan sát hiệu trưởng N.V.Q, hiệu trưởng trường D.T. (trích biên bản quan sát ngày 26/1/2012). Kết quả quan sát cho thấy hiệu trưởng N.V.Q đã tiến
hành buổi họp đúng quy định, các thành viên trong tập thể nhà trường tham gia đầy đủ, đúng giờ với thái độ nghiêm túc, có 11 ý kiến phát biểu, thể hiện ở bảng:
Bảng 3.10. Các ý kiến trong cuộc họp sơ kết học kỳ
Các ý kiến phát biểu | SL | % | |
1 | Các ý kiến đồng tình (nêu lên những mặt tốt, khẳng định vai trò của hiệu trưởng trong quản lý nhà trường…) | 5 | 45,6 |
2 | Các ý kiến phê bình, góp ý với tinh thần ủng hộ (có nêu những mặt tồn tại, hạn chế, đóng góp ý kiến…với thái độ ủng hộ để phát triển) | 3 | 27,2 |
3 | Các ý kiến chỉ trích, phản đối | 3 | 27,2 |
Kết quả quan sát cho thấy mức độ ủng hộ của các thành viên trong tập thể nhà trường với hiệu trưởng là tương đối cao. “Đôi khi N.V.Q chưa có sự động viên, khuyến khích kịp thời các giáo viên có thành tích trong giảng dạy, tuy nhiên chúng tôi vẫn rất quý trọng và ủng hộ thầy bởi thầy nhiệt tình, chả nề hà gì, giáo viên con ốm, chồng đau không đi dạy được nhờ thầy là thầy sẵn sàng dạy thay ngay, mà thầy dạy thay thì chúng tôi rất yêu tâm, vì chuyên môn thầy rất vững”, chị
N.T.T chia sẻ.
So sánh các ý kiến đánh giá:
có sự
phù hợp giữa tự
đánh giá của hiệu
trưởng và đánh giá của các CBQL và giáo viên trong trường về Sự thừa nhận của
tập thể nhà trường với hiệu trưởng tiểu học, thể hiện 1,54 (đánh giá của CBQL và giáo viên trong trường).
3.2.5. Tương quan giữa 4 chỉ số
X =1,59 (tự đánh giá) và
Với giả thuyết cho rằng, từng chỉ số của sự thích ứng của hiệu trưởng tiểu học có ảnh hưởng nhất định đến các chỉ số khác, chúng tôi tìm hiểu mối tương quan giữa các chỉ số này bằng việc phân tích tương quan nhị biến Pearson giữa từng cặp biến số và thu được kết quả ở sơ đồ 3.1.
.763**
.763**
.620**
- Sự tin tưởn g, tín nhiệ
.654**
Sự hài lòng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng TH
Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng TH
Hiểu biết của hiệu trưởng TH về hoạt động QLDH
Sự thừa nhận của tập thể nhà trường với hiệu trưởng
Sơ đồ 3.1. Tương qmuan giữa 4 chỉ số thích ứng
Ghi chú: r* khi p<0,05; r** khi p<0c,ủ01a; r là hệ số tương quan nhị biến Pearson
cấp
Từng cặp chỉ số của sự thíchdưứớnig đều có mối tương quan thuận và chặt
chẽ (với r=.763; .793; .763; .654; .62;0;). Các chỉ số tương quan này cho thấy trong
- Sự
từng cặp biến số, khi chỉ số này thayquđýổi thì kéo theo sự thay đổi của chỉ số kia và
ngược lại.
trọn g
Trong các cặp biến số giữa ccáủcachỉ số thành phần của sự thích ứng hoạt
động QLDH nổi bật hơn cả là tươngcấqpuan giữa Kỹ năng QLDH của hiệu trưởng
tiểu học và Hiểu biết của hiệu tr
dưới
ư ti
;ởng
ểu học về hoạt động QLDH của hiệu
trưởng. Hệ số tương quan giữa 2 cặ-pSbựiến số này là r=.793 với p<0,01, cho thấy
đây là cặp biến số có tươ
tuân
ặt chẽ hơn cả. Điều này có nghĩa là
ng quan thuthậủn và ch
càng hiểu biết về hoạt động QLDHqubyaềo nhiêu các kỹ năng QLDH càng tốt bầy
nhiêu, và ngược lại.
n lực hiệu
Cặp biến số có mối tương qtruưaởn ít chặt chẽ nhất là kỹ năng QLDH của hiệu trưởng và Sự thừa nhận của tậnpgthể nhà trường với hiệu trưởng (với r=.620;
của
p<0,01), điều này hoàn toàn hợp lí, cbấởpi ngoài trình độ, để có được sự thừa nhận
của tập thể nhà trường, còn ảnh hưdưởớngi
của nhiều yếu tố khác nữa như phẩm
chất, cách trường.
ứng xử
của hiệu trưởng đối với các CBQL và giáo viên trong nhà
Như vậy, phân tích tương quan nhị biến Pearson từng cặp chỉ số thích ứng cho thấy chúng có mối tương quan thuận và chặt chẽ với nhau, vì vậy nếu ta tác
động vào chỉ số nàu có thể làm thay đổi chỉ số kia và ngược lại. Đây là cơ sở quan trọng để chúng ta có thể thực nghiệm tác động một chỉ số thành phần của sự thích ứng để làm thay đổi các thành phần khác và thay đổi sự thích ứng của hiệu trưởng với hoạt động QLDH.
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học
Có thể nói rằng sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học là một quá trình biến đổi phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học tỉnh Nghệ An, phát hiện mối quan hệ và mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến thích ứng với hoạt động
QLDH của hiệu trưởng tiểu học để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với QLDH cho các hiệu trưởng tiểu học, nâng cao chất lượng QLDH trong các trường tiểu học.
3.3.1. Các yếu tố chủ quan
Có nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học, trong luận án chúng tôi chỉ giới hạn ở một số yếu tố sau:
Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học biểu hiện ở kinh nghiệm
quản lý dạy học; kinh nghiệm về cách thức QLDH của hiệu trưởng; kinh nghiệm xử lý các tình huống trong QLDH; kinh nghiệm về giao tiếp có hiệu quả trong QLDH; kinh nghiệm trong quản lý giáo dục trong nước và quốc tế.
Ý thức rèn luyện bản thân của hiệu trưởng tiểu học biểu hiện ở sự tuân thủ các quy định trong chuẩn hiệu trưởng; tự mình khắc phục khó khăn trong công tác quản lý; tự nguyện, tự giác tích lũy tri thức, kinh nghiệm quản lý; chủ động giải quyết các tình huống trong quản lý; có ý thức trách nhiệm cao trong công việc; tuân thủ tổ chức kỷ luật.
a. Đánh giá chung ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học
Hiệu trưởng tự đánh giá | Người khác đánh giá | Hiệu trưởng và người khác đánh giá | ||||||||||
Giới tính | Thâm niên | Chung | ||||||||||
Nam | Nữ | ĐLC | <5 năm | >5 năm | ĐLC | X | ĐLC | X | ĐLC | X | ĐLC | |
1 | 1,28 | 1,23 | .004 | 1,24 | 1,28 | .973 | 1,25 | .210 | 1,26 | .301 | 1,25 | .261 |
2 | 1,50 | 1,39 | .000 | 1,43 | 1,44 | .346 | 1,44 | .300 | 1,29 | .288 | 1,36 | .303 |
Chung | 1,39 | 1,31 | .004 | 1,34 | 1,36 | .316 | 1,34 | .206 | 1,27 | .248 | 1,31 | .231 |
Ghi chú: 1: Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng Tiểu học
2: Ý thức tự rèn luyện bản thân của hiệu trưởng Tiểu học
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố chủ quan được đánh giá ảnh hưởng khá mạnh đến sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng
tiểu học (với X =1,31, ĐLC=.231). Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của hai yếu tố này là
không đồng đều. Yếu tố Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học có ảnh hưởng nhiều hơn ( X =1,25) yếu tố ý thức tự rèn luyện bản thân của hiệu trưởng
tiểu học ( X =1,36).
Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học được đánh giá là có ảnh
hưởng mạnh tới sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học, bởi sẽ không thể có hoạt động gì mà hoạt động tốt được nếu như không hoặc ít có kinh nghiệm về hoạt động đó, nói cách khác kinh nghiệm quản lý là yếu tố ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp tới chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý của người hiệu trưởng tiểu học. Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng có quan hệ mật thiết
và góp phần giúp hiệu trưởng tiểu học thích ứng nhanh chóng với hoạt động
QLDH. Trong số các hiệu trưởng tiểu học mà chúng tôi tiến hành điều tra, có tới 66,6% có thâm niên làm hiệu trưởng dưới 5 năm, vì thế họ gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý nói chung và quản lý dạy học nói riêng, mặc dù trước khi là hiệu trưởng họ cũng đã có thời gian là tổ trưởng chuyên môn, là hiệu phó, nhưng ở mỗi vị trí khác nhau, yêu cầu cũng như vai trò hoạt động sẽ rất khác nhau.
Sớm được cung cấp tri thức quản lý sẽ là tiền đề cho người hiệu trưởng tiểu học sớm thích ứng với hoạt động QLDH. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất biện pháp tác động nâng cao thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học.
Có sự khác biệt trong đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học theo các biến số giới tính và thâm niên quản lý:
So sánh giữa đánh giá của hiệu trưởng nữ và hiệu trưởng nam, chúng tôi
nhận thấy có sự
khác biệt có ý nghĩa về
mặt thống kê về
vấn đề
này. Hiệu
trưởng nam tự đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đối với hoạt động QLDH thấp hơn hiệu trưởng nữ, thể hiện điểm trung bình chung của hiệu trưởng nam là 1,39 so với hiệu trưởng nữ 1,31. Đồng thời cả 2 biểu hiện của yếu tố chủ quan: Kinh nghiệm quản lý và Ý thức tự rèn luyện bản thân đều được hiệu trưởng nam tự đánh giá thấp hơn hiệu trưởng nữ (điểm trung bình là 1,28; 1,50 so với 1,23; 1,39). Như vậy một lần nữa cho thấy, kinh nghiệm quản lý là yếu tố chủ quan được cho là có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thích ứng hoạt động QLDH của hiệu trưởng tiểu học.
So sánh theo thâm niên quản lí cho thấy, có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự thích ứng với hoạt động quản lý của hiệu trưởng tiểu học. Những người có thâm niên quản lý trên 5 năm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan thấp hơn những người có thâm niên dưới 5 năm, (điểm trung bình 1,36 so với 1,34) và ở tất cả các biểu hiện đều có mức độ chênh lệch như vậy.
So sánh hai luồng ý kiến đánh giá của bản thân hiệu trưởng và cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề này, kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa tự đánh giá của hiệu trưởng và đánh giá của các cán bộ quản lý và giáo viên trong trường về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan tới hoạt động QLDH, tự đánh giá của hiệu trưởng thấp hơn đánh giá của các khách thể
khác ( X =1,34 so với 1,27).
b. Mức độ ảnh hưởng của kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học Bảng 3.12. Ảnh hưởng Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học
Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học | X | Thứ bậc | ĐLC | |
1 | Kinh nghiệm QLDH | 1,14 | 2 | .369 |
2 | Kinh nghiệm về cách thức QLDH của hiệu trưởng | 1,12 | 1 | .335 |
3 | Kinh nghiệm xử lý các tình huống trong QLDH | 1,22 | 3 | .414 |
4 | Kinh nghiệm về giao tiếp có hiệu quả trong QLDH | 1,38 | 4 | .520 |
5 | Kinh nghiệm trong quản lý giáo dục trong nước và quốc tế | 1,43 | 5 | .560 |
Chung | X =1,25 | .261 |
Nhận xét: Như trên đã phân tích, kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng tiểu học có ảnh hưởng mạnh đến sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng
trường tiểu học ( X =1,25, ĐLC=.261). Phân tích kỹ cụ thể hơn các biểu cụ thể của yếu tố này, kết quả nghiên cứu cho thấy, các biểu hiện của nó có ảnh hưởng không đồng đều đến sự thích ứng với hoạt động QLDH của hiệu trưởng. Cụ thể là: Kinh nghiệm về cách thức QLDH của hiệu trưởng có ảnh hưởng nhiều nhất
(với X =1,12, xếp thứ bậc 1/5); Tiếp theo là Kinh nghiệm quản lý dạy học (với X
=1,14, xếp thứ bậc 2/5); Thứ ba là Kinh nghiệm xử lý các tình huống trong QLDH
(với X =1,22, xếp thứ bậc 3/5); Thứ tư là Kinh nghiệm về giao tiếp có hiệu quả
trong QLDH (với
X =1,38, xếp thứ bậc 4/5)và cuối cùng là
Kinh nghiệm trong
quản lý giáo dục trong nước và quốc tế, với ( X =1,43, xếp thứ bậc 5/5).
Qua nghiên cứu cho thấy tất cả 5 biểu hiện của yếu tố kinh nghiệm quản lý
của hiệu trưởng tiểu học đều có ảnh hưởng mạnh đến sự thích ứng với hoạt
động QLDH của hiệu trưởng tiểu học, nhưng Kinh nghiệm về cách thức QLDH của hiệu trưởng là có ảnh hưởng nhiều nhất bởi vì đây là hiểu biết trực tiếp và cơ bản quyết định cho chất lượng QLDH, nếu không có hiểu biết sâu sắc về vấn đề này thì không chỉ đạo được hoạt động dạy học.
Kinh nghiệm trong quản lý giáo dục trong nước và quốc tế được xếp thứ
bậc thấp nhất. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã phỏng vấn ông T.V.N (hiệu