- Lớp đối chứng : 10 A2
Bảng 06 : Chất lượng học tập, đặc điểm HS lớp TN và ĐC
Lớp | Tổng số HS | Chất lượng học tập môn Vật lí học kì I lớp 10 | ||||||
Khá, giỏi | Trung bình | Yếu, kém | ||||||
S L | % | S L | % | S L | % | |||
PT Vùng Cao Việt Bắc | TN(10A3) | 40 | 18 | 45 | 17 | 42,5 | 5 | 12,5 |
ĐC (10A5) | 40 | 18 | 45 | 17 | 42,5 | 5 | 12,5 | |
TN (10A4) | 40 | 18 | 45 | 17 | 42,5 | 5 | 12,5 | |
ĐC (10A6) | 40 | 18 | 45 | 17 | 42,5 | 5 | 12,5 | |
DTNT Hà Giang | TN (10A1) | 30 | 6 | 20 | 20 | 66,67 | 4 | 13,33 |
ĐC (10A2) | 30 | 6 | 20 | 20 | 66,67 | 4 | 13,33 |
Có thể bạn quan tâm!
- Soạn Thảo Tiến Trình Dạy Học Bài Số 2. “ Cơ Năng”
- Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú - 6
- X¸c ®Þnh C¬ N¨ng Cđa Vët T¹I Hai Vþ Trý A Vµ C.
- Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú - 9
- Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản cho học sinh dân tộc nội trú - 10
Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.
3.2.2 – Phương pháp thực nghiệm
- Điều tra, khảo sát đặc điểm tình hình dạy và học Vật lí ở các trường chọn làm thực nghiệm để tìm hiểu các thông tin cần thiết về lớp TN và ĐC ( thông qua trao đổi trực tiếp với GV chủ nhiệm, GV dạy Vật lí và trò chuyện với học sinh, sử dụng phiếu thăm dò, phỏng vấn GV và HS )
- Tổ chức giảng dạy ở lớp thực nghiệm theo phương án của đề tài và ở lớp đối chứng theo phương án của GV ở trường sở tại.
- Trực tiếp tham gia dự giờ, đánh giá hiệu quả giảng dạy ở lớp TN và ĐC.
- Tổ chức cho cả hai lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra với cùng một nội dung , trong cùng một khoảng thời gian ( Đề bài do người thực hiện đề tài chuẩn bị)
- Trao đổi, thảo luận với GV cộng tác, tổng kết, phân tích, xử lí kết quả một
cách khách quan.
3.3- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
3.3.1- Căn cứ để đánh giá
* Thông qua việc theo dõi những biểu hiện tích cực, tự lực của học sinh .
Để đánh giá đặc trưng này, chúng tôi căn cứ vào việc quan sát thái độ, hành động của các em trong quá trình học tập thể hiện ở :
- Số lượt HS chăm chú nghe giảng
- Số lượt HS tích cực xây dựng bài
- Số HS chủ động trong học tập
- Só HS hiểu bài ngay trên lớp
- Số HS có cách thức, phương pháp học tập khoa học
- Số HS có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức
* Thông qua các bài kiểm tra 3.3.2- Cách đánh giá
Chúng tôi đánh giá, xếp loại điểm kiểm tra dựa vào thang điểm 10, phân loại như sau:
Loại giỏi : 9,10
Loại khá : 7,8 Loại trung bình : 5,6 Loại yếu : 3,4
Loại kém : 0,1,2
Căn cứ vào kết quả kiểm tra của HS , việc đánh giá đựoc tiến hành bằng cách sử dụng phương pháp thống kê toán học. Dựa trên việc phân tích và xử lí kết quả thu được cho phép đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy học qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.
3.4 – TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4.1 – Công tác chuẩn bị
* chọn lớp thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn ra 6 lớp để tiến hành thực nghiệm sư phạm ( trong đó có 3 lớp TN và 3 lớp ĐC). Các lớp mà chúng tôi lựa chọn đều có số HS , trình độ tương đương nhau.
* Giáo viên cộng tác thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn đội ngũ GV dạy thực nghiệm là những người có phương pháp giảng dạy, năng lực chuyên môn tốt và nhiệt tình công tác.
Để đảm bảo tính khách quan của kết quả, GV cộng tác dạy cả lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng.
Trường PT Vùng cao Việt Bắc : GV Lê Thu Mai Trường DTNT Tỉnh Hà Giang : GV Đỗ Thị Lan
* Giáo án thực nghiệm
Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của đề tài, chúng tôi lựa chọn 3 giáo án trong chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 ban cơ bản để tiến hành thực nghiệm.
Bài 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ( tiết2)
Bài 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 3: BÀI TẬP ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
3.4.2 Diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm
Bài 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ( tiết2)
Nhóm ĐC: Giáo viên cộng tác TNSP soạn giáo án, giảng dạy theo đúng nội dung SGK. Mặc dù GVđã cố gắng nêu ra những câu hỏi gợi mở đối với HS song phương pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là diễn giảng.
- ở mục 1. Hệ cô lập. GV chủ yếu thuyết trình đưa ra hệ cô lập và hệ được coi là cô lập và giải thích về hệ này.
- ở mục 2 GV đã tiến hành xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng có đưa ra một số câu hỏi mang tính tái hiện kiến thức là chủ yếu.
- Đặc biệt là trong thí nghiệm tương tác của hai xe lăn thì GV chủ yếu bày cho HS cách làm TN và đọc kết quả
Nhóm TN: Chúng tôi tiến hành theo đúng tiến trình như đã dự kiến
ở mục 1: Giáo viên nêu ra các câu hỏi định hướng vấn đề cần giải quyết đó là: Thế nào là hệ kín (hệ cô lập), hệ thế nào được coi là hệ kín, Tại sao phải đưa ra khái niệm hệ được coi là kín? học sinh thảo luận nhóm, tự lực xây dựng kiến thức một
cách hồ hởi, phấn khởi, không khí lớp học cởi mở, thân thiện, HS cảm thấy mình tự xây dựng được kiến thức.
ở mục 2. GV định hướng cho HS vận dụng kiến thức đã có về động lượng , độ biến thiên động lượng, cho từng vật và cho hệ vật từ đó tìm được mối quan hệ tổng động lượng của hệ vật trước và sau tương tác. GV giúp HS chính xác hoá, khái quát nâng lên thành định luật. Điều kiện áp dụng định luật
- Định hướng cho HS tìm cách kiểm nghiệm định luật bằng tương tác của hai xe lăn. ở mục 3. Phần va chạm mềm, định hướng của GV va chạm mềm khác va chạm đàn hồi ở chỗ nào? Lấy ví dụ minh họa, vận dụng định luật bảo toàn động lượng giải bài toán va chạm mềm.
Phần chuyển động bằng phản lực bằng những định hướng của GV thì HS có thể tự chỉ ra những chuyển động bằng phản lực và biết giải thích cơ chế chuyển động.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng giải bài toán về chuyển động bằng phản lực.
*Đánh giá chung cả 3 tiết học ở 3 lớp TN đều đạt được yêu cầu của bài dạy thực nghiệm.
Bài 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Nhóm ĐC: Giáo viên cộng tác TNSP soạn giáo án, giảng dạy theo đúng nội dung SGK. Mặc dù GV đã cố gắng nêu ra những câu hỏi, nhưng chất lượng các câu hỏi vẫn chưa cao ( câu thì quá dễ, câu lại quá khó , không phát huy được năng lực học sinh), các câu hỏi vẫn mang tính chất tái hiện kiến thức, phương pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là diễn giảng.
- ở mục1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. GV chủ yếu thuyết trình đưa ra khái niệm cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường và giải thích.
- ở mục 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. GV đã tiến hành xây dựng biểu thức định luật bảo toàn cơ năng, có đưa ra một số câu hỏi mang tính tái hiện kiến thức là chủ yếu.
- ở mục 3. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. GV đã cố gắng mô tả, minh hoạ để đưa ra biểu thức định luật bảo toàn cơ năng.
- Nhìn chung GV đã có rất nhiều cố gắng nhưng do phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với đối tượng học sinh nên kết quả thu được còn nhiều hạn chế.
Nhóm TN: Chúng tôi tiến hành theo đúng tiến trình như đã dự kiến.
- ở mục1. Bằng một bài toán cụ thể về chuyển động của một vật được ném theo phương thẳng đứng, chúng tôi đã định hướng vấn đề cần nghiên cứu đó là trong quá trình chuyển động thì động năng và thế năng của vật sẽ biến đổi như thế nào? Tiếp tục định hướng cho HS phải biết phân chia quá trình chuyển động của vật ra làm hai giai đoạn. HS tiến hành trao đổi, tranh luận, rồi đưa ra kết luận.
- ở mục 2. GV định hướng cho HS vận dụng kiến thức đã có về động năng, thế năng của các vật chuyển động dưới tác dụng của lực trọng trường với công của trọng lực, từ đó tìm được mối quan hệ giữa động năng và thế năng của vật (cơ năng). GV giúp HS chính xác hoá , khái quát nâng lên thành định luật.
- Định hướng cho HS tìm cách kiểm nghiệm định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của trọng lực. HS sôi nổi bàn luận, đưa ra nhiều phương án, dưới sự định hướng của GV thì một số phương án khả thi được đưa ra khảo nghiệm(Tiến hành xét phương án chuyển động của con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực).
- ở mục 3. GV định hướng cho HS tương tự như phần chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, phần này vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực được thay thế bởi lực đàn hồi.HS đưa ra được biểu thức định luật.
- Trong phần bài toán củng cố thì vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có lực ma sát, do đó cơ năng của vật có còn bảo toàn không?(Củng cố điều kiện áp dụng định luật) GV định hướng cho HS trong quá trình chuyển động thì một phần năng lượng của vật đã chuyển thành dạng năng lượng khác, thông qua công của một lực nào đó (lực ma sát). Tính phần cơ năng đã mất đi trong quá trình chuyển động.
*Đánh giá chung cả 3 tiết học ở 3 lớp TN đều đạt được yêu cầu của bài dạy thực nghiệm.
Bài 3 : BÀI TẬP ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Nhóm ĐC: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị các bài tập trong SGK và SBT. Số bài tập nhiều, kiến thức lại mới nên hầu hết học sinh chưa chuẩn bị tốt được các bài tập đã giao, một số đối phó bằng cách chép lại lời giải trong SBT.
Giờ bài tập, giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. Do chưa hiểu chắc vấn đề nên các học sinh được gọi lên bảng làm bài còn nhiều sai sót, thiếu chặt chẽ. Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian để chữa lại bài làm của học sinh, giờ học diễn ra khá căng thẳng.
Nhóm TN: Trên cơ sở hệ thống lại bài tập trong SGK và SBT theo hướng tăng dần từ dễ đến khó, từ cơ bản đến phức tạp. số lượng bài tập ra về nhà đã có chọn lọc nên hầu hết các học sinh đều chuẩn bị bài tập ở nhà theo đúng yêu cầu của giáo viên.
Vào giờ học, sau khi củng cố lại kiến thức lý thuyết, dưới sự định hướng của GVnhững vấn đề khó khăn thường gặp phải trong quá trình giải bài tập dần dần được tháo gỡ, thông qua hệ thống các câu hởi mang tính định hướng, học sinh hào hứng tham gia xây dựng bài. Đối chiếu với bài đã làm ở nhà, các em đều nhận ra đ- ược sự thiếu chặt chẽ trong lời giải của mình, HS hiểu được bài một cách thấu đáo.
*Đánh giá chung cả 3 tiết học ở 3 lớp TN đều đạt được yêu cầu của bài dạy thực nghiệm.
* Nhận xét chung về diễn biến quá trình TNSP
ở các lớp đối chứng, với phương pháp giảng dạy của giáo viên trường sở tại, giáo viên thực sự làm chủ cả về mặt thời gian lẫn nội dung kiến thức. Giờ học diễn ra suôn sẻ, song cứng nhắc, gò bó và không phát huy được khả năng của học sinh trong việc tự lực tìm tòi khám phá kiến thức. Học sinh tiếp thu thụ động, khả năng vận dụng kém.
ở các lớp thực nghiệm, học sinh tỏ ra hứng thú với bài học, giờ học diễn ra sôi nổi, hào hứng. Thông qua sự định hướng vấn đề cần nghiên cứu, tìm tòi của GV, học sinh tự lực tìm ra kiến thức. Mặc dù hiệu quả làm việc có thể khác nhau ở các học sinh và nhóm học sinh song kết quả cuối cùng đều đạt được mục tiêu đề ra.
3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
- Các bài kiểm tra đều là bài kiểm tra trắc nghiệm do chúng tôi soạn thảo và chấm theo biểu điểm chung đã được thống nhất cùng GV cộng tác TN.
- Kết quả thu được xử lý theo phương pháp thống kê toán học, từ đó rút ra các nhận xét, kết luận, nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài. Việc xử lý, phân tích kết quả TNSP gồm các bước:
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đồ thị các đường biểu diễn sự phân phối tần suất của lớp TN và ĐC qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả.
- Lập bảng thống kê các đại lượng như sau:
+ Điểm trung bình Xni.X i.
;
n
;Yni.Yi
n
n ( X
-X )2
n (Y
-Y )2
S
TN
+ Phương sai: 2 i i
n
2 i i
DC n
S 2
S
+ Độ lệch chuẩn:
+ Hệ số biến thiên:
VTN
TN.100
X 0 n
X
(%) ;
VDC
DC.100
( X -Y ) n
S2
TN DC
S 2
Y
(%)
+ Hệ số Studen:
ttt S
Trong đó: Xi: các giá trị điểm của lớp TN.
Yi: các giá trị điểm của lớp ĐC n: Số HS được kiểm tra.
ni: Số HS có điểm Xi (Yi) ở nhóm TN (ĐC).
+ Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: kém, yếu, trung bình, khá, giỏi.
+ Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.
3.5.2. Kết quả TNSP
3.5.2.1 – Kết quả về mức độ hứng thú và tích cực học tập của học sinh
Bảng 7.1- Thống kê biểu hiện tính tích cực nhận thức trên lớp qua các giờ dạy
Lớp | Số lần HS phát biểu trong giờ | Số lần HS phát biểu đúng trong giờ | Số lấn HS đề xuất phương án có tính sáng tạo | |
1 | DC | 7 | 4 | 0 |
TN | 15 | 13 | 5 | |
2 | DC | 6 | 5 | 0 |
TN | 18 | 17 | 7 | |
3 | DC | 8 | 4 | 0 |
TN | 19 | 17 | 9 | |
Tổng | DC | 21 | 13 | 0 |
TN | 52 | 47 | 21 |
Qua điều tra cho thấy về số lượt học sinh phát biểu xây dựng bài trong mỗi tiết học ở bảng trên cho thấy mức độ tính tích cực học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng.
Bảng 7.2- Hứng thú, mức độ tích cực của học sinh
Hứng thú học tập | Chăm chú nghe giảng trên lớp | Tích cực xây dựng bài | Thời gian học vật lý | |||||||||
Có | Không | Bình thường | Có | Không | Không thườn g xuyên | Thường xuyên | Không | Đôi khi | Thường xuyên | Theo thời khóa biểu | Khi có bài kiểm tra | |
220 | 87 | 45 | 88 | 92 | 44 | 74 | 92 | 45 | 83 | 66 | 129 | 25 |
% | 39,5 | 20,4 | 40,1 | 41,8 | 20 | 38,2 | 41,8 | 20,4 | 37,8 | 30 | 58,6 | 11,4 |
TN1 | 55 | 15 | 40 | 60 | 15 | 35 | 55 | 18 | 37 | 44 | 59 | 7 |
% | 50 | 14,4 | 36,6 | 54,5 | 13,6 | 31,9 | 50 | 16,4 | 33,6 | 27,0 | 70,6 | 2,4 |
DC1 10 | 32 | 3 0 | 48 | 32 | 29 | 49 | 37 | 27 | 46 | 22 | 70 | 18 |
% | 29,1 | 27,3 | 43,6 | 29,1 | 26,4 | 44,5 | 33,6 | 24,5 | 41,9 | 20 | 63,6 | 16,4 |
Qua điều tra cho thấy về số chăm nghe giảng, hứng thú học tâp, tích cực xây dựng bài ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng
3.5.2.2 Kết quả về cụ thể của các bài kiểm tra (Đề bài: Phần phụ lục)
Bảng 8 : Kết quả kiểm tra lần 1
Nhúm TN(110 HS) | Nhóm ĐC(110 HS) | |||||||||||
Vựng Cao Việt Bắc | NT Hà Giang | Vựng Cao Việt Bắc | NT Hà Giang | |||||||||
10A3(40) | 10A4(40) | 10A1(30) | 10A5(40) | 10A6(40) | 10A2(30) | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 3.3 | 0 | 0 | 1 | 2.5 | 1 | 3.3 |
2 | 0 | 0 | 1 | 2.5 | 1 | 3.3 | 1 | 2.5 | 1 | 2.5 | 1 | 3.3 |
3 | 3 | 7.5 | 3 | 7.5 | 3 | 10 | 3 | 7.5 | 3 | 7.5 | 4 | 13.3 |
4 | 5 | 12.5 | 5 | 12.5 | 4 | 13.3 | 5 | 12.5 | 6 | 15 | 5 | 16.7 |
5 | 8 | 20 | 7 | 17.5 | 7 | 23.3 | 10 | 25 | 9 | 22.5 | 7 | 23.3 |
6 | 8 | 20 | 9 | 22.5 | 8 | 26.7 | 8 | 20 | 8 | 20 | 6 | 20 |
7 | 6 | 15 | 6 | 15 | 4 | 13.3 | 6 | 15 | 5 | 12.5 | 3 | 10 |
8 | 6 | 15 | 6 | 15 | 2 | 6.7 | 5 | 12.5 | 5 | 12.5 | 2 | 6.7 |
9 | 2 | 5 | 2 | 5 | 0 | 0 | 1 | 2.5 | 1 | 2.5 | 1 | 3.3 |
2 | 5 | 1 | 2.5 | 0 | 0 | 1 | 2.5 | 1 | 2.5 | 0 | 0 | |
| 40 | 100 | 40 | 100 | 30 | 100 | 40 | 100 | 40 | 100 | 30 | 100 |
Điểm trung bình cộng:
Nhóm TN: X = 5.80 Nhóm ĐC: Y = 5,50
Bảng 9: Xếp loại kiểm tra lần 1
Số HS | Kộm | Yếu | T.Bỡnh | Khỏ | Giỏi | |
0 -->2 | 3 -->4 | 5 -->6 | 7-->8 | 9 -->10 | ||
TN | 110 | 3 | 23 | 47 | 30 | 7 |
% | 2.7 | 20.9 | 42.7 | 27.2 | 6.3 | |
ĐC | 110 | 5 | 26 | 48 | 26 | 5 |
% | 4.5 | 23.6 | 43.6 | 23.6 | 4.5 |
(%)
42.7
43.6
27.2
23.6
23.6
20.9
6.3
2.7
4.5
4.5
45
40
TN
§C
35
30
25
20
15
10
5
0
KÐm YÕu T.B×nh Kh¸ Giái
Biểu đồ1: Xếp loại học tập lần 1
Bảng 10 : Phân phối tần suất kiểm tra lần 1
Nhúm TN ( 110 HS) | Nhóm ĐC (110 HS) | |||||
ni | (% | ni (X- X )2 | ni | (%) | ni (Y- Y )2 | |
0 | 0 | 0.0 | 0.0 | 0 | 0.0 | 0.0 |
1 | 1 | 0.9 | 23.0 | 2 | 1.8 | 40.5 |
2 | 2 | 1.8 | 28.9 | 3 | 2.7 | 36.8 |
3 | 9 | 8.2 | 70.6 | 10 | 9.1 | 62.5 |
4 | 14 | 12.7 | 45.4 | 16 | 14.5 | 36.0 |
5 | 22 | 20.0 | 14.1 | 26 | 23.6 | 6.5 |
6 | 25 | 22.7 | 1.0 | 22 | 20.0 | 5.5 |
7 | 16 | 14.5 | 23.0 | 14 | 12.7 | 31.5 |
8 | 14 | 12.7 | 67.8 | 12 | 10.9 | 75.0 |
9 | 4 | 3.6 | 41.0 | 3 | 2.7 | 36.8 |
10 | 3 | 2.7 | 52.9 | 2 | 1.8 | 40.5 |
| 110 | 100 | 367.7 | 110 | 100 | 371.6 |
(%)
TN
§C
30
25
20
15
10
5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm
Đồ thị 1: Phân phối tần suất lần 1
Tính các tham số thống kê lần 1:
+ Điểm trung bình Xni.X i.
n
= 5.80; Yni.Yi= 5,50
n
i
+ Phương sai:
S 2
ni ( X i
-X ) 2
= 3,34;
S 2
n (Y -Y i )2
= 3,38
TN
+ Độ lệch chuẩn:
n
S2
TN
TN
= 1,83;
DC
S2
DC
DC
n
= 1,84
+ Hệ số biến thiên:
+ Hệ số Studen:
VTN
ttt
TN(%) = 31,6 %;
X
( X -Y ) n
S2
TN DC
S 2
= 4,04
VDC
DC(%) = 33,5 %
Y
Tra bảng phân phối Studen ta có: t(n,) = t (110, 0,005) = 2,62 ttt