Thực Trạng Biên Pháp Xây Dựng Đội Ngũ Cbql Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Nghiên Cứu:

2.3.3 Thực trạng biên pháp xây dựng đội ngũ CBQL các trường THPT trên địa bàn nghiên cứu:‌


Để đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng các biện pháp mà Sở GD - ĐT đã tiến hành trong thời gian qua bằng cách gởi phiếu trưng cầu ý kiến đến các đồng chí HT, PHT các trường đang nghiên cứu và 3 đồng chí CB lãnh đạo sở GD - ĐT. Kết quả thu được như bảng 12:


Bảng 12: Thực trạng các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT

Nhóm

Biện pháp thực hiện

Sự thực hiện

Hiệu quả

biện

Không

Tốt

Khá

TB

Không TH

pháp

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Tổ chức

Sở GD ĐT có thường xuyên khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL các

trường THPT

18

78

5

22

5

22

8

35

4

17

1

4

Sở GD ĐT đã có kế hoạch qui hoạch, đào tạo đội ngũ CBQL các trường

THPT trong giai đoạn: + Trước mắt


20


87


3


13


11


48


6


26


3


13


0


0

+ Lâu dài

19

83

4

17

11

48

6

26

3

13

2

9

Việc tuyển chọn, bổ nhiệm, sắp xếp CBQL các trường THPT theo điều lệ

trường THPT

21

91

2

9

6

26

11

48

3

13

0

0


Đào

tạo, bồi

Sở GD - ĐT thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng năng lực sư phạm và nghiệp vụquản lý cho đội ngũ CBQL các

trường THPT

21

91

2

9

2

9

15

65

4

17

0

0

Xây dựng kế hoạch đào tạo ban đầu

cho đội ngũ kế cận: + Gởi học lớp 4

20

12

87

52

3

11

13

48 45

6

3

26

13

14

8

61

35

0

1

0

4

3

11

13 48

26

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Bình Dương - 8


dưỡng

tháng

+ Cử nhân

+ Thạc sĩ:

15

65

8



13

4

17

8

35

6


Khuyến khích CBQL tự đào tạo, bồi

dưỡng để nâng cao trình độ

20

87

3

13

2

9

11

48

7

30

3

13

Chỉ đạo quản lý

Tăng cường điều kiện csvc, kỹ thuật

cho các trường học

23

100

0

0

7

30

13

57

3

13

0

0

Tạo điều kiện tốt cho CBQL các trường THPT giao lưu, trao đổi thông tin và

học lập kinh nghiệm về quản lý

16

70

7

30

4

17

9

39

3

13

7

30

Xây dựng và phát triển điển

hình QLGD













+ Điển hình cá nhân

9

39

14

61

0

0

4

17

5

22

14

61

+ Điển hình trường học

14

61

9

39

5

22

5

22

4

17

9

39

Tiến hành thanh ưa, kiểm tra

trường học

23

100

0

0

15

65

5

22

3

13

0

0

để giúp CBQL làm tốt chức

trách của

mình


Hoàn thiện các chế độ chính

sách xã hội














đối với đội ngũ BQL trường

học














+ Trọng dụng nhân tài

16

70

7

30

2

9

11

48

3

13

7

30


+ Trường bán công

14

61

9

39

1

4

11

48

2

9

9

39

Chính

+ Vùng sâu vùng xa

15

65

8

35

2

9

12

52

1

4

8

35

sách

+ Nữ giới

18

78

5

22

3

13

12

52

3

13

5

22


Khuyến khích, đãi ngộ CBQL

giỏi muốn

12

52

11

48

2

9

9

39

1

4

11

48


nâng cao trình độ về mọi mặt


+ Điển hình trường học: 61% xác định là có, 22% là đánh giá thực hiện tốt, 22% là khá, 17% đánh giá mức độ trung bình.

-Tiến hành thanh tra, kiểm tra trường học để giúp CBQL làm tốt chức trách của mình; 100% đánh giá có thực hiện thì 65% mức độ tốt, 22% khá, 13% trung bình.

Về chính sách :


+ Trọng dụng nhân tài: 70% đánh giá là có thực hiện; 9% được thực hiện ở mức độ tốt, 48% khá, 13% trung bình, còn 30% cho rằng họ không biết có thực hiện hay không!

+ Trường bán công: 61% đánh giá có thực hiện, có 4% đánh giá mức độ tốt, 48% khá, 9% trung bình. Tượng tự tiêu chí trên, 39% xác nhận họ không biết. Trong 61% đánh giá co', thì đây là những người đã từng công tác trường bán công hoặc CB lãnh đạo Sở.

+ Vùng sâu, vùng xa:thực sự chưa có chính sách thoả đáng, chỉ có 65% đánh giá mức độ có thực hiện, thực hiện tốt là 35%, 4% ở mức độ trung bình.

+ Nữ giới: được đánh giá ở mức độ trung bình khá, tức là có chính sách, chế độ ưu tiên cho nữ giới nhưng chưa nhiều hoặc chỉ ưu tiên một số đối tượng nào đó !

- Khuyến khích, đãi ngộ CBQL giỏi muốn nâng cao trình độ về mọi mặt: 52% đánh giá có trong đó 9% là tốt, 39% khá, 4% trung bình.

Ngoài các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trên, Sở GD -ĐT còn tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, chính trị theo chuyên đề; đánh giá, xếp loại công chức hàng năm. Trên cơ sở xếp loại, đánh giá công chức thì CBQL nào hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được khen thưởng và động viên cá nhân phát huy năng lực (70%). Đối với CBQL chưa hoàn thành nhiệm vụ thì tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục (65%), còn 35% ý kiến là chỉ phê bình. Trong các hình thức đối với CBQL chưa hoàn thành nhiệm vu, chúng tôi không

+ Cử nhân: Được thực hiện ở mức độ trung bình vì 48% cho rằng vấn đề đưa ra không thực hiện được, hoặc họ chưa biết vấn đề này.

+ Thạc sĩ: 65% ý kiến là có thực hiện thì 13% là đạt tốt, 17% là khá, 35% đánh giá mức độ trung bình, 26% cho rằng không thực hiện được vì vấn đề này còn phụ thuộc vào việc thi cử.

Khuyến khích CBQL tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ: 13% cho rằng không có thực hiện và 87% ý kiến là có thực hiện. Với việc khuyến khích CBQL quản lý các trường tự học tập nâng cao trình độ thì có 9% đánh giá tốt, 48% khá, 30% đánh giá mức độ trung bình.

Về chỉ đao quản lý:


Mặc dù UBND tỉnh và Sở GD - ĐT tỉnh Bình Dương tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các trường, nhưng hiệu quả sử dụng không cao, có nhiều lý do, trong đó chất lượng xây dựng là yếu tố quan trọng, có nhiều trường chưa nghiệm thu đã hỏng, một số bộ phận không sử dụng được chẳng hạn trường THPT NT xây dựng hoàn thành giai đoạn một, đang xây dựng ở giai đoạn hai thì các nhà vệ sinh ở giai đoạn một đã hỏng, trường VMĐ xây dựng xong chưa nghiệm thu thì trời mưa nước chảy từ trên nóc nhà chảy xuống ngập cả phòng học. Do đó vấn đề này, được các nhà quản lý đánh giá ở mức: 30%' tốt, 57% khá, 13% trung bình và những nhà quản lý cấp trên cần quan tâm để điều chỉnh kịp thời, không thể để những con sâu có điều kiện đục khoét tài sản của nhà nước.

- Tạo điều kiện tốt cho CBQL các trường THPT giao lưu, trao đổi thông tin và học tập kinh nghiệm về quản lý: với 70% xác nhận là có thì 17% đánh giá tốt, 39% khá, 13% trung bình.

- Xây dựng và phát triển điển hình quản lý giáo dục :

+ Điển hình cá nhân: 61% là không có, với 39% xác nhận là có thì 17% đánh giá mức độ khá, 22% đánh áá mức độ trung bình.

+ Điển hình trường học: 61% xác định là có, 22% là đánh giá thực hiện tốt, 22% là khá, 17% đánh giá mức độ trang bình.

- Tiến hành thanh tra, kiểm tra trường học để giúp CBQL làm tốt chức trách của mình; 100% đánh giá có thực hiện thì 65% ở mức độ tốt, 22% khá, 13% trung bình.

• Về chính sách :

+ Trọng dụng nhân tài: 70% đánh giá là có thực hiện; 9% được thực hiện ở mức độ tốt, 48% khá, 13% trung bình, còn 30% cho rằng họ không biết có thực hiện hay không!

+ Trường bán công: 61% đánh giá có thực hiện, có 4% đánh giá mức độ tốt, 48% khá, 9% trung bình. Tượng tự tiêu chí trên, 39% xác nhận họ không biết. Trong 61% đánh giá có, thì đây là những người đã từng công tác trường bán công hoặc CB lãnh đạo sở.

+ Vùng sâu, vùng xa:thực sự chưa có chính sách thoả đáng, chỉ có 65% đánh giá mức độ có thực hiện, thực hiện tốt là 35%, 4% ở mức độ trung bình.

+ Nữ giới: được đánh giá ở mức độ trung bình khá, tức là có chính sách, chế độ ưu tiên cho nữ giới nhưng chưa nhiều hoặc chỉ ưu tiên một số đối tượng nào đó!

- Khuyến khích, đãi ngộ CBQL giỏi muốn nâng cao trình độ về mọi mặt: 52% đánh giá có trong đó 9% là tốt, 39% khá, 4% trung bình.

Ngoài các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trên, Sở GD -ĐT còn tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, chính trị theo chuyên đề; đánh giá, xếp loại công chức hàng năm. Trên cơ sở xếp loại, đánh giá công chức thì CBQL nào hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được khen thưởng và động viên cá nhân phát huy năng lực (70%). Đối với CBQL chưa hoàn thành nhiệm vụ thì tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục (65%), còn 35% ý kiến là chỉ phê bình. Trong các hình thức đối với CBQL chưa hoàn thành nhiệm vụ, chúng tôi không nhận được ý kiến nào về hình thức kỷ luật hay bãi nhiệm. Như vậy, các biện pháp của CB lãnh đạo Sở và CBQL trường THPT về các hình thức kỷ luật đối với CBQL chưa hoàn thành nhiệm vụ là quá nhẹ. Theo chúng tôi, tuy theo mức độ vi phạm mà có biện pháp xử lý, nhưng nếu không có khả năng sửa chữa thì có thể bãi nhiệm.

2.3.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Bình Dương:‌


Qua khảo sát và nghiên cứu, với kết quả thu được chúng tôi thấy:


- Về chất lương đôi ngũ CBQL các trường THPT:

+ Số lượng đội ngũ CBQL các trường THPT tương đối đầy đủ. Trình độ chuyên môn sư phạm còn 15% CBQL (3 PHI) chưa đạt chuẩn, 5% vượt chuẩn. Tuổi đời bình quân của HT là 47, PHT là 46,15. Tuổi nghề bình quân của HT là 19,14, PHT là 13,53. số lượng

CBQL đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 85%, chủ yếu lớp 4 tháng hoặc lớp 3 năm tổ chức trong hè (7 CBQL học lớp 3 năm ở trường CĐSP Bình Dương tổ chức). Những thuận lợi các trường là được sự quan tâm nhiệt tình của hội cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương. Hệ thống trường công có cơ sở vật chất tốt. Đa số CBQL đều có lập trường chính trị vững vàng, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Yêu nghề, yêu trẻ, khoan dung và độ lượng . . . đó là những thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng quản lý trong nhà trường. Tuy nhiên, với xu thế phát triển chung của tỉnh Bình Dương, đội ngũ CBQL giáo dục các trường THPT vẫn còn những mặt yếu cần quan tâm giải quyết đó là:

+ 100% CBQL chưa được đào tạo, bồi dưỡng trước khi đề bạt, chủ yếu tiến cử từ giáo viên sang làm công tác quản lý không qua qui hoạch và đào tạo trước, hơn nửa 15% HT, PHT chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, do đó họ gặp rất nhiều lúng túng trong quản lý, khi có vấn đề khó khăn thường họ giải quyết theo hiểu biết cá nhân mà không theo bộ luật, văn bản nào.

+ Cơ cấu đội ngũ không đồng đều.


+ Công tác thanh tra, kiểm tra còn yếu, vì Sở GD - ĐT chưa đủ cán bộ chuyên trách thanh tra.

+ Trong các phẩm chất về chính trị - tư tưởng, đội ngũ CBQL các trường THPT chưa có tầm nhìn chiến lược tốt vì: ít nghiên cứu, còn rập khuôn theo lối mòn làm chậm đổi mới; Chưa công bằng trong khen thưởng; Thiếu tính quyết đoán, trong làm việc chưa thực sự cẩn thận và khoa học. . .

+ Đội ngũ này còn hạn chế nhất định về quan hệ giao tiếp giữa lãnh đạo nhà trường với nhân viên bị quản lý; Một số CBQL phẩm chất ý chí có giảm sút vì lợi ích cá nhân; Chưa thật sự chăm lo đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của những người dưới quyền, còn lãng phí thời gian vì những việc vô bổ; Đa số CBQL còn khô khan thiếu tính hài hước. . . những đức tính trên tuy đơn giản nhưng nếu khắc phục được sẽ góp phần quan trọng làm nên thành công cho các nhà quản lý.

+ Đa số CBQL được đề bạt từ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt khá, giỏi, nên quản lý việc giảng dạy có nhiều thuận lợi và tạo được lồng tin nơi đội ngũ giáo viên. Song,

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 07/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí