Chỉ Tiêu Nợ Quá Hạn Của Dn Và Cn Tại Lpb Quảng Ninh Giai Đoạn 2016 Đến 2019:


Đơn vị: tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Dư nợ

Tỷ

lệ(%)

Dư nợ

Tỷ

lệ(%)

Dư nợ

Tỷ

lệ(%)

Dư nợ

Tỷ

lệ(%)

Thương mại dịch vụ


1.749,

1


84,0%

1.86

2,7


82,3%


2.184,

3


83,0%


2.410,

0


81,5%

Nông lâm

nghiệp


6,2

0,3%


9,1

0,4%


15,8

0,6%


29,6

1,0%

Sản xuất và gia công chế

biến


20,8


1,0%

1

8,1


0,8%


10,5


0,4%


20,7


0,7%

Xây dựng


45,8

2,2%

5

4,3

2,4%


71,1

2,7%


94,6

3,2%

Dịch vụ cá nhân và công

cộng


104,1


5,0%

12

4,5


5,5%


131,6


5,0%


130,1


4,4%

Kho bãi, VT & thông tin liên

lạc


62,5


3,0%

6

3,4


2,8%


79,0


3,0%


94,6


3,2%

Giáo dục và

đào tạo


­

0,0%


­

0,0%


­

0,0%


­

0,0%

Tư vấn và kinh doanh bất

động sản


­


0,0%


­


0,0%


­


0,0%


­


0,0%

Nhà hàng và

khách sạn


10,4

0,5%

1

8,1

0,8%


21,1

0,8%


29,6

1,0%

Dịch vụ tài

chính


­



­



­



­


Các ngành

khác


83,3

4,0%

11

3,2

5,0%


118,4

4,5%


147,9

5,0%


Tổng cộng:


2.082,

2

100,0

%


2.263


100,0%


2.632


100,0%


2.957


100,0%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp và Cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, Chi nhánh Quảng Ninh - 9

(Nguồn: Báo cáo của LPB Quảng Ninh)

Theo số liệu thống kế Bảng 2.12 thì dư nợ cho vay của LPB Quảng Ninh tập trung nhiều nhất vào ngành thương mại dịch vụ, sau đó là dịch vụ cá nhân và công cộng, kho bãi, vận tải thông tin và liên lạc... Do đặc thù địa bàn hoạt động và địa bàn cho vay của LPB Quảng Ninh, ngành nghề thương mại dịch vụ (vui chơi giải trí) đóng vai trò chủ đạo, đóng vai trò thúc đẩy các ngành kinh tế khác.


Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vui chơi giải trí là doanh nghiệp lớn, có quy mô lao động lớn và tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng. Các DN trên địa bàn chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch cung ứng các sản phẩm dịch vụ phục vụ đời sống. Vì vậy, dư nợ của LPB Quảng Ninh chủ yếu tập trung vào các ngành trên là phù hợp với địa bàn hoạt động của Chi nhánh.

2.3.3. Chất lượng nợ của DN và CN tại LPB Quảng Ninh‌

Chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, chỉ tiêu phản ánh nợ xấu, chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần. Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của DN và CN tại Ngân hàng LPB Quảng Ninh từ năm 2016 đến năm 2019:

­ Về chỉ tiêu nợ quá hạn:


Chỉ tiêu nợ quá hạn DN và CN của LPB Quảng Ninh giai đoạn 2016 đến 2019 được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.13: Chỉ tiêu nợ quá hạn của DN và CN tại LPB Quảng Ninh giai đoạn 2016 đến 2019:

Đơn vị:Tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Tổng dư nợ

2.082

2.263

2.632

2.957

Dư nợ quá hạn

Số tiền

72,9

77,0

110,5

85,8

Tỷ trọng

3,50%

3,40%

4,20%

2,90%

Trong đó: Dư nợ quá

hạn đối với DN

Số tiền

14,56

12,87

10,06

11,2

Tỷ trọng

0,70%

0,57%

0,38%

0,38%

Trong đó: Dư nợ quá

hạn đối với CN

Số tiền

58,3

64,1

100,5

74,6

Tỷ trọng

2,80%

2,83%

3,82%

2,52%


(Nguồn: Báo cáo của LPB Quảng Ninh)


Qua bảng trên cho thấy, dư nợ quá hạn của DN và CN tại LPB Quảng Ninh trong những năm qua tương đối cao, năm 2017: 77,0 tỷ đồng tương đương 3,4% tổng dư nợ, năm 2018: 110,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,2% tổng dư nợ và 2019 đã có sự kiểm soát tốt nên nợ quá hạn còn: 85,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,9% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn này là bình quân so với mức bình quân của LPB Quảng Ninh và vẫn trong tầm kiểm soát của Chi nhánh.

­ Về chỉ tiêu nợ xấu:


Bảng 2.14: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu DN và CN tại LPB Quảng Ninh từ năm 2016 đến 2019

Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Tổng dư nợ

2.082

2.263

2.632

2.957

Nợ xấu

Số tiền

37,5

47,5

63,2

56,8

Tỷ trọng

1,80%

2,10%

2,40%

1,92%

Trong đó: Nợ xấu đối với DN

Số tiền

9,71

8,58

6,71

7,47

Tỷ trọng

0,47%

0,38%

0,25%

0,25%

Trong đó: Nợ xấu đối với CN

Số tiền

27,8

38,9

56,5

49,3

Tỷ trọng

1,33%

1,72%

2,15%

1,67%

(Nguồn: Báo cáo của LPB Quảng Ninh)

Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu đối với DN tại LPB Quảng Ninh là rất thấp, năm 2016 nợ xấu là 9,71 tỷ đồng chiếm 0,47% tổng dư nợ; năm 2017 nợ xấu là 8,58 tỷ đồng chiếm 0,38% tổng dư nợ; năm 2018 nợ xấu là 6,71 tỷ đồng chiếm 0,25% tổng dư nợ và 2019 nợ xấu DN là 7,47 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ là 0,25% tổng dư nợ. Bên cạnh đó thì tỷ lệ nợ xấu cá nhân chiểm tỷ trọng cao hơn rất nhiều cụ thể. Năm 2016 nợ xấu CN là 27,8 tỷ đồng chiếm 1,33% tổng dư nợ; năm 2017 nợ xấu là 38,9 tỷ đồng chiếm 1,72% tổng dư nợ; năm 2018 nợ xấu là 56,5 tỷ đồng chiếm 2,15% tổng dư nợ và 2019 nợ xấu CN là 49,3 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ là 1,67% tổng dư nợ

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu DN và CN tại LPB Quảng Ninh thấp hơn nhiều so với mức giới hạn cho phép của LPB (nợ xấu dưới 2%, và nợ


quá hạn dưới 5%). Tuy nhiên, trong điều kiện doanh nghiệp và cá nhân gặp khó khăn do khó khăn chung của nền kinh tế và ảnh hưởng của dịch bệnh, LPB luôn thận trọng trong việc xét duyệt cho vay nhằm kiểm soát chặt chẽ các khoản vay tránh gia tăng nợ quá hạn và nợ xấu làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

2.4. Đánh giá về tình hình mở rộng cho vay đối với DN và CN tại LPB Chi nhánh Quảng Ninh‌

2.4.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động cho vay của LPB‌


Quảng Ninh đối với DN và CN


Qua quá trình phân tích đánh giá hoạt động tín dụng của LPB Quảng Ninh đối với DN và CN, trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu số lượng DN và CN có quan hệ vay vốn, Dư nợ tín dụng đối với DN và CN, Tỷ trọng DN và CN trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu ở phần trên, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng của LPB Quảng Ninh đối với DN và CN đã đạt được những kết quả sau:

­ Một là, số DN và CN có quan hệ vay vốn tại LPB Quảng Ninh luôn có sự tăng trưởng quả các năm: trong giai đoạn 2016­2019 số lượng khách hàng DN tăng 27 khách hàng, số lượng khách hàng cá nhân tăng 1.049 khách hàng, mặc dù giai đoạn này các DN và CN gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng của dịch bện và suy thoái kinh tế số doanh nghiệp nhỏ và vừa dừng hoạt động và giải thể, phá sản rất nhiều.

­ Hai là, dư nợ tín dụng đối với DN và CN luôn có sự tăng trưởng qu các năm: Qua bảng số liệu cho thấy trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019, dư nợ tín dụng DN đã tăng 874,7 tỷ đồng, dư nợ cá nhân tăng 363,2 tỷ đồng mức tăng trưởng bình quân đối với khách hàng doanh nghiệp là 11%/năm và CN là 18%/năm.

­ Ba là, không chỉ trăng trưởng về số lượng khách hàng và dư nợ, hoạt động cho vay của LPB cũng không ngừng cải thiện về mặt quy trình, chất lượng tín dụng, công tác quản trị rủi ro, thẩm định tín dụng đối với khách hàng DN và CN


được quan tâm đúng mức dẫn đến giảm thiểu rủi ro trong cho vay. Chi nhánh đã tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay đối với khách hàng DN và CN của Hội sở, hạn chế cho vay đối với những lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, làm tốt công tác thu hồi nợ. Điều này giúp cho tỷ lệ nợ quá hạn của DN và CN trên tổng dư nợ của LPB Quảng Ninh vẫn trong tầm kiểm soát. Theo số liệu, từ năm 2016 đến 2019 tỷ lệ nợ quá hạn đối với DN luôn ở mức dưới 1%, đặc biệt đến năm 2019 tỷ lệ này còn 0.38%; tỷ lệ nợ quá hạn đối với CN luôn ở mức dưới 3% và đến năm 2019 còn 2,58%. So với tổng nợ quá hạn tại Chi nhánh, năm 2019 nợ quá hạn của DN và CN chiếm 2,9% tổng của LPB Quảng Ninh.

Tỷ lệ nợ xấu: nợ xấu DN và CN của LPB Quảng Ninh chiếm tỷ trọng trung bình trên tổng dư nợ, đặc biệt nợ xấu đối với DN thì chiếm tỷ trọng khá thấp. Theo số liệu tại bảng trên, tỷ lệ nợ xấu đối với DN trong các năm 2016, 2017, 2018 và 2019 lần lượt là: 0,47%; 0,38%, 0,25% và 0,25%; tỷ lệ nợ xấu đối với CN trong các năm lần lượt là 1,33%, 1,72%, 2,15% và 1,67%. Điều này cho thấy LPB đang rất tích cực trong công tác thu hồi nợ xấu. Như vậy, có thể nói tỷ lệ nợ xấu của DN và CN tại LPB Quảng Ninh luôn ổn định trong tầm kiểm soát và không có sự gia tăng.

­ Bốn là, mở rộng đối tượng cho vay giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng, bên cạnh những khách hàng truyền thống hiện nay Ngân hàng LPB Quảng Ninh đang mở rộng thị phần sang cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn. Đây là một phân khúc mới và không phải Ngân hàng TMCP nào cũng hướng đến, nếu quản lý tốt đây sẽ là một thị phần lớn, hiệu quả mang lại lợi nhuận cao.

­ Năm là, Chi nhánh LPB Quảng Ninh đã đi đúng định hướng phát triển của

Ngân hàng, mở

rộng thị

trường bán lẻ

thông qua việc mở

rộng hàng loại các

phòng giao dịch đặt tại các trụ sở các bưu điện tuyến huyện và thị xã, việc đưa 5 phòng giao dịch mở mới và đi vào hoạt động cuối năm 2019 cho thấy định hướng mở rộng địa bàn, mở rộng cho vay đối với khách hàng DN và CN của ban lãnh đạo ngân hàng là định hướng chiến lược của ngân hàng trong thời gian tới.


2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ tín dụng của LPB Quảng Ninh đối với DN và CN:‌

2.4.2.1. Hạn chế trong quan hệ giữa LPB Quảng Ninh và DN và CN‌

Bên cạnh những mặt đạt được, hoạt động tín dụng của LPB Quảng Ninh đối với các doanh nghiệp và cá nhân, vẫn còn những mặt tồn tại và hạn chế nhất định như:

­ Số lượng DN vay vốn tại LPB Quảng Ninh: Theo thống kê toàn Tỉnh số lượng khách hàng doanh nghiệp đang hoạt động là rất lớn, trong khi đó số lượng DN có quan hệ với LPB Quảng Ninh tại thời điểm 31/12/2019 chỉ là 36 Khách hàng. Số lượng khách hàng này còn quá thấp so với tiềm năng thị trường.

­ Dư nợ cho vay DN tại LPB Quảng Ninh: Trong những năm qua, dư nợ tín dụng DN tại LPB Quảng Ninh tương đối cao và tăng trưởng. Tuy nhiên dư nợ lại tập trung phần lớn vào 3 doanh nghiệp như: Công ty CP vui chơi giải trí thể thao Hà Nội, Công ty CP GOLF Vịnh Hạ Long và Công ty CP T và H Hạ Long, dư nợ đối với DNNVV còn lại chiếm tỷ trong rất thấp. Trong khi đó, nhu cầu vay vốn

của các DNNVV để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng đang rất cao, nhiều

DNNVVcó nhu cầu vay vốn nhưng chưa tiếp cận được vốn của Ngân hàng.

Bên cạnh đó các sản phẩm truyền thống cho vay đối với cá nhân chưa thực sự có những điều kiện tốt nhất, chưa tạo được sự khác biệt, tính cạnh tranh cao để cạnh tranh với các Ngân hàng khác, quy trình tín dụng còn thắt chặt, khá khắt khe, công tác thẩm định khá chặt chẽ và mất nhiều thời gian dẫn đến thu hẹp đối tượng khách hàng. Mức cho vay, thời gian cho vay và các điều kiện khác của sản phẩm ít khả năng cạnh tranh, chưa thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Hoạt động maketing của Chi nhánh chưa thực sự hiệu quả, nhân sự bán lẻ thực hiện công tác cho vay còn thiếu kỹ năng bán hàng.

2.4.2.2. Nguyên nhân‌


*/­ Nguyên nhân chủ quan:


­ Ngân hàng tập trung và phụ thuộc quá nhiều vào những doanh nghiệp lớn, bên cạnh đó thì còn có sự e ngại của Ngân hàng về năng lực, tính hiệu quả trong

hoạt động kinh doanh của các DNNVV: Thực tế hiện nay, các Ngân hàng nói

chung, Chi nhánh LPB Quảng Ninh nói riêng vẫn e ngại khi cho vay đối với các

DNNVV vì các doanh nghiệp này thiếu tài sản cầm cố, thế chấp, thiếu kinh

nghiệm trong quản lý, tình hình tài chính không minh bạch và thiếu chiến lược phát triển sản phẩm, khả năng cạnh tranh thấp… nên hoạt động sản xuất kinh

doanh chưa được hiệu quả

cao.

Bên cạnh đó, các DNNVV còn xảy ra nhiều

trường hợp sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không thực hiện đầy đủ các cam kết với Ngân hàng trong quá trình phát sinh quan hệ. Vì vậy, việc cấp tín dụng cho các Khách hàng này luôn được Ngân hàng cân nhắc, lựa chọn kỹ để đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

­ Thời gian từ lúc doanh nghiệp và CN xin vay cho đến lúc giải ngân vẫn còn kéo dài: Quá trình xét duyệt cho vay còn kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư cũng như tiến trình thi công các công trình, dự án của doanh nghiệp và cá nhân. Thông thường, đối với khoản vay của doanh nghiệp, Ngân hàng cần nhiều thời gian để thẩm định về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Thời gian xử lý 01 khoản vay đối với KHDN thường kéo dài hơn so với KHCN do phải thẩm định rất kỹ về tình hình tài chính. Việc xét duyệt kéo dài đôi lúc đã làm cho doanh nghiệp nản lòng, nên một số doanh nghiệp cần vốn gấp thì thường vay mượn bạn bè, người thân và họ chấp nhận vay với lãi suất cao nhưng đổi lại là nhanh và kịp thời.

­ Nguyên nhân từ phía Quy định của LPB: LPB chưa có chính sách khách hàng riêng đối với DN đặc biệt là đối với DNNVV đã có ảnh hưởng không nhỏ

tới việc mở rộng quan hệ tín dụng với đối tượng khách hàng này. Đối với cá

nhân thì công tác thẩm định còn chặt chẽ, nhân sự thẩm định của chi nhánh thì mỏng trong khi đó số lượng các phòng giao dịch thì nhiều và trải dài trên địa bàn toàn tỉnh. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của LPB chấm điểm cho mọi loại


hình doanh nghiệp, nên khi áp dụng cho DNNVV còn nhiều điểm chưa phù hợp. Do đặc thù DNNVV tình hình tài chính không lành mạnh, hạch toán không đầy đủ, do vậy khi áp dụng Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ thì phần điểm về tài chính của đối với DNNVV thường rất thấp so với doanh nghiệp lớn, do đó mà các DNNVV thường bị xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn, và phải chịu mức lãi suất cao hơn, nhưng trên thực tế thì tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này trong nhiều trường hợp tốt hơn số liệu báo cáo.

­ Một số tài sản của DNNVV vẫn đảm bảo tính pháp lý nhưng không đủ

điều kiện theo quy định của ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay, thậm chí

nhiều tài sản đảm bảo còn bị ngân hàng định giá khá thấp so với giá trị trường.


Một số doanh nghiệp đi vay vốn có tài sản đảm bảo nhưng không đúng theo

quy định của ngân hàng, ví dụ

như

rất nhiều doanh nghiệp khi xây dựng nhà

xưởng hoặc mua máy móc thiết bị thường tự bỏ tiền thuê ngoài rất nhiều đơn vị thi công, nhưng thường không quan tâm đến hoàn thiện hồ sơ thanh quyết toán, khi có nhu cầu thế chấp nhà xưởng máy móc thiết bị cho ngân hàng thì không thể xuất trình được hồ sơ theo quy định của ngân hàng, nên không được ngân hàng chấp thuận cho vay, trong khi đó việc bảo lãnh của các tổ chức khác như bảo lãnh tại Ngân hàng Phát triển cũng gặp không ít khó khăn do thủ tục, quan hệ ba bên.

Để giảm bớt rủi ro cho Ngân hàng, khi ngân hàng đánh giá giá trị tài sản cầm cố, thế chấp cũng chưa hợp lý, đặc biệt là việc đánh giá về giá trị của đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị của doanh nghiệp thường đánh giá thấp hơn

nhiều so với giá thị trường, nên cho dù doanh nghiệp có đủ điều kiện vay thì

khoản vay cũng không đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Đối với một số tài sản thế chấp như dây chuyền sản xuất, hàng hóa, phương tiện kỹ thuật ... cũng được định giá và cho vay rất thấp, cấp phê duyệt là Hội sở vì khi có rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng khó khăn trong việc phát mại để thu hồi nợ.

­ Một số sản phẩm tín dụng đối với doanh nghiệp và cá nhân vẫn chưa phát huy tiềm năng như: sản phẩm bao thanh toán, thấu chi tài khoản tiền gửi thanh

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 28/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí