Anh/chị Có Được Những Kiến Thức Về Quản Lý Doanh Nghiệp (Quản Trị Công Ty) Từ Kênh Thông Tin Nào Sau Đây? (Có Thể Chọn Nhiều Phương Án)

108. Éslie Cohen, Claude Henry (1997), Dịch vụ công cộng và khu vực quốc doanh

109. Graham, Edward M.(2003). Reforming Korea’s Industrial

Conglomerates, Institute for International Economics.

110. Heibatollah Sami, Justin T. Wang and Haiyan Zhou (2009), Corporate Governance and operating performance of Chinese listed firm.

111. Frederick Nixson & Bernard Walters (2010), “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các tập đoàn nhà nước, DNNN và doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Hà Nội.

112. OECD: Principles of Corporate Governance- 2004 Edition Principles de gouvernement d’entreprise de l’OCDE- E’dition 2004 © 2004 OECD.

113. Zhou Fangsheng và Wang Xiaolu (2002), Con đường cải cách DNNN ở Trung Quốc, Hội thảo “Cải cách doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm của Trung Quốc”, Hà Nội.

B. Website

114. https://www.petrolimex.com.vn/gioi-thieu/gioithieupetrolimex/bo- may-to_chuc.html

115. https://www.petrolimex.com.vn/gioi-thieu/gioithieu-petrolimex/qua- trinh-hinh-thanh_va_phat_trien.html

116. https://www.petrolimex.com.vn/nd/tin-chuyen-nganh/duy-tri-da-phat- trien-on-dinh-bang-chat-luong-quan-tri.html

117. https://petrotimes.vn/bai-3-ba-mo-hinh-tap-doan-kinh-te-nha-nuoc- 527987.html

118. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ve- phuong-thuc-giam-sat-tai-chinh-doi-voi-doanh-nghiep-co-von-nha-nuoc- 114660.html

119. https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/quan-tri-doanh-nghiep- sau-co-phan-hoa-can-thay-doi-lon-132574.html

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA

Thuộc đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Đổi mới mô hình Quản lý DNNN sau CPH: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn xăng dầu Việt Nam”


Kính gửi: Anh/Chị lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp

Tôi đang thực hiện công trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ với đề tài “Đổi mới mô hình Quản lý DNNN sau CPH: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn xăng dầu Việt Nam”. Để cho việc nghiên cứu được khách quan, chính xác, kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý tại doanh nghiệp nhà nước, tôi trân trọng kính đề nghị các Anh/Chị là lãnh đạo và quản lý trong các doanh nghiệp cùng tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Tôi cam kết thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, chỉ công bố thông tin sau khi đã xử lý số liệu. Mọi thông tin riêng liên quan đến cá nhân và doanh nghiệp cụ thể sẽ được giữ bí mật và không nêu trong Luận án.


A. Thông tin doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………………………………………… Website: …………………………………………………………………… Năm thành lập ……………………………………………………………… Năm cổ phần hóa: …………………………………………………………. Tổng vốn điều lệ: ……………….…………………………………………. Tổng số cổ phần: …………………………………………………………. Tổng số cổ đông: ………………………. trong đó:

Tổng số cổ đông là người lao động: ………cổ đông Sở hữu:……% CP Tổng số cổ đông nhà nước: ………cổ đông Sở hữu:……% CP Tổng số cổ đông bên ngoài: …………cổ đông Sở hữu:……% CP Tổng số cổ đông nước ngoài: …………cổ đông Sở hữu:……% CP Tổng số cổ đông lớnbên ngoài: …………cổ đông Sở hữu:……% CP

Tổng số cổ đông là cá nhân: …………người Sở hữu:……% CP Tổng số cổ đông là tổ chức/pháp nhân: ……cổ đông Sở hữu:…..% CP Số lượng cán bộ/ nhân viên hiện tại: …………………………….

B. Nội dung khảo sát

(Kính đề nghị anh/chị khoanh tròn vào số nào (1, 2, 3…) phù hợp với lựa chọn trả lời của mình, có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho cùng 1 câu hỏi nếu phù hợp)

Nhóm 1: Nhận thức về Quản lý doanh nghiệp

1. Anh/Chị có được những kiến thức về quản lý doanh nghiệp (quản trị công ty) từ kênh thông tin nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Qua các phương tiện thông tin đại chúng

1

Được tham gia tập huấn, hội thảo

2

Được học trong chương trình đào tạo đại học/sau đại học

3

Tự nghiên cứu, tìm hiểu

4

Các kênh thông tin khác (có thể nêu rõ):

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Mô hình quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa: nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - 24

2. Vấn đề quản lý của doanh nghiệp Anh/Chị được quy định trong văn bản nào sau đây? (chọn một phương án)

Điều lệ công ty

1

Quy chế quản trị công ty

2

Văn bản khác (nêu tên cụ thể):

3

4. Bộ phận nào trong cơ quan Anh/Chị chịu trách nhiệm về xây dựng và thông qua nội dung quy chế quản lý doanh nghiệp? (chọn một phương án)

Đại hội đồng cổ đông thông qua

1

Hội đồng quản trị

2

Ban giám đốc

3

Bộ phận khác (nêu rõ):

4

5. Các hoạt động quản lý doanh nghiệp của Công ty Anh/Chị bao gồm các nội dung nào sau đây và hãy đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động đã thực hiện?


ST T

Các hoạt động

Tầm quan trọng

Thực trạng


Mức điểm

Đã làm

Ko làm

Sẽ làm

1

Đảm bảo cơ cấu quản lý doanh nghiệp hiệu quả

1

2

3

4

5




2

Xây dựng mô hình quản lý doanh nghiệp đảm bảo tính bền vững

1

2

3

4

5




3

Trách nhiệm của Hội đồng quản trị (HĐQT)

1

2

3

4

5




4

Việc thực hiện quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản

1

2

3

4

5




5

Đảm bảo vai trò của các bên có quyền lợi liên quan

1

2

3

4

5




6

Đối xử công bằng với mọi cổ đông

1

2

3

4

5




7

Việc công bố và minh bạch thông tin và trách nhiệm của HĐQT

1

2

3

4

5




8

Tuân thủ các quy định của pháp luật

1

2

3

4

5




9

Các hoạt động khác

1

2

3

4

5





Nhóm 2: Nội dung đổi mới mô hình quản lý DNNN sau cổ phần hóa

* Đổi mới về cấu trúc tổ chức

6. Mô hình tổ chức của Tập đoàn sau khi cổ phần hóa là theo hình thức nào?

Chủ tịch HĐQT kiểm TGĐ hoặc GĐ

1

Chủ tịch HĐQT không đồng thời là TGĐ hoặc GĐ

2

Ban kiểm soát độc lập

3

Ban kiểm soát bên cạnh HĐQT

4

Mô hình khác (nêu rõ):

5

* Đổi mới về cấu trúc sở hữu

7. Mục đích của cổ đông nhà nước tại công ty sau cổ phần hóa là gì?


Huy động thêm vốn bên ngoài để phát triển nhóm công ty, tập đoàn

1

Duy trì nhà cung cấp ổn định, lâu dài

2

Tối đa hóa lợi nhuận

3

Đảm bảo việc sử dụng vốn nhà nước minh bạch và hiệu quả

4

Mục đích khác (nêu rõ):

5


8. Đổi mới về cấu trúc quản trị

8.1. Đại hội đồng cổ đông đã họp bao nhiêu lần từ khi cổ phần hóa:

………lần, trong đó:

+ Đại hội thường niên đã họp: ………lần

+ Đại hội bất thường đã họp: ………. lần

+ Ai chuẩn bị chương trình và nội dung họp (ghi chức danh cụ thể): …….

8.2. Chương trình họp ĐHĐCĐ được chuẩn bị như thế nào?


Lập danh sách cổ đông có quyền dự họp

1

Dự thảo chương trình, tài liệu họp và giấy mời họp

2

Gửi giấy mời hợp và chương trình, tài liệu họp

3

Tiếp thu kiến nghị bổ sung chương trình họp của cổ đông, nhóm cổ đông

4

Các quy trình khác (nêu rõ):

5


8.3. Vấn đề gì thường thảo luận trong ĐHĐCĐ


Tổng kết hoạt động kinh doanh

1

Phương hướng và kế hoạch hoạt động kinh doanh

2

Bầu các chức danh quản lý

3

Chia lợi nhuận/cổ tức

4

Thay đổi vốn điều lệ

5

Vấn đề khác (nêu ví dụ):

6

8.4 Có liên minh trong ĐHĐCĐ không, nếu có là liên minh gì?


Liên minh cổ đông quen biết nhau trước đại hội

1

Liên minh gồm cổ đông quen biết nhau tại đại hội

2

Liên minh gồm cổ đông bất kỳ

3

Kiểu liên minh khác (nêu tên):

4

9. Anh/Chị hãy cho biết cổ đông tại công ty có những quyền/lợi ích nào sau đây và đánh giá tầm quan trọng của các quyền đó tới công tác quản trị công ty?

STT

Các quyền lợi của cổ đông

Đánh giá tầm quan trọng

(thấp nhất = 1; cao nhất = 5)

1

Đảm bảo các phương thức đăng ký quyền sở hữu

1

2

3

4

5

2

Chuyển nhượng cổ phần

1

2

3

4

5

3

Tiếp cận các thông tin liên quan và quan trọng về công ty

1

2

3

4

5

4

Tham gia và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông

1

2

3

4

5

5

Bầu và bãi miễn các thành viên Hội đồng Quản trị

1

2

3

4

5

6

Hưởng lợi nhuận của công ty

1

2

3

4

5

7

Được đối xử bình đẳng so với các cổ đông khác

1

2

3

4

5

8

Các quyền khác (nêu rõ):

1

2

3

4

5

* Hội đồng quản trị

10. Hội đồng quản trị có chức năng gì sau đây?


Kiểm soát

1

Tư vấn

2

Điều hành

3

Huy động thêm nguồn lực

4

Chức năng khác (nêu rõ):

5

11. Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ gì sau đây?


Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty

1

Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại

2

Quyết định chào bán cổ phần mới

3

Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty

4

Quyết định mua lại cổ phần theo quy định của Luật Chứng khoán

5

Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư

6

Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ

7

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác

8

Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác

9

Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty

10

Quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác

11

Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông

12

Triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông

13

Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông

14

Kiến nghị mức cổ tức được trả

15

Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh

16

Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

17

Các quyền và nhiệm vụ khác (nêu rõ):

18

* Ban kiểm soát

12. Ban kiểm soát của Công ty Anh/Chị được thành lập theo cách nào sau đây?

Được bầu từ ĐHĐCĐ

1

Được HĐQT bầu ra

2

Được bầu ra từ số cổ đông có số cổ phần lớn

3

Không phụ thuộc vào số cổ phần sở hữu

4

Cách thức khác:

5

13. Ban kiểm soát có những quyền gì sau đây?


Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty

1

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh

2

Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị

3

Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty

4

Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

5

Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao

6

Các quyền khác (nêu rõ):

7

* Đổi mới về cơ chế quản lý và giám sát

14. Anh/chị cho biết tầm quan trọng của việc đổi mới cơ chế giám sát của Tập đoàn sau cổ phần hóa như thế nào?


STT

Hình thức giám sát

Đánh giá tầm quan trọng

(thấp nhất = 1; cao nhất = 5)

1

Giám sát và đánh giá việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên và Hội đồng

thành viên, Giám đốc hoặc Tổng

1

2

3

4

5

giám đốc công ty






2

Giám sát việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, thực hiện các mục tiêu chiến lược và mục tiêu kế hoạch của công ty;

1

2

3

4

5

3

Giám sát và đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủ quy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo và các quy chế quản trị nội bộ khác của công ty

1

2

3

4

5

4

Giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống và trung thực trong công tác kế toán, sổ kế toán thuế, trong nội dung báo cáo tài chính, các phụ lục và tài liệu liên quan

1

2

3

4

5

5

Giám sát các giao dịch của công ty với các bên có liên quan

1

2

3

4

5

6

Giám sát thực hiện các dự án đầu tư lớn, giao dịch mua, bán và giao dịch kinh doanh khác có quy mô lớn hoặc giao dịch kinh doanh bất thường của công ty

1

2

3

4

5

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 09/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí