Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


Nguyễn Thị Hoài Thu


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v

DANH MỤC BẢNG viii

Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ x

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13

1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 13

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 13 1.1.2. Đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 16

1.1.3. Nội dung cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 18

1.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .21

1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 23

1.1.6. Nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 32

1.1.7. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 38

1.2. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 41

1.2.1. Mô hình SWOT 41

1.2.2. Mô hình Ma trận các yếu tố bên trong - bên ngoài (IE) 46

1.2.3. Mô hình phân tích nhân tố (Factor Analysis) 53

1.3. Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 57

1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh 57

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 60

Chương 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 62

2.1. Tổng quan về môi trường kinh doanh và tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 62

2.1.1. Tổng quan về môi trường kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 62

2.1.2. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 67

2.2. Thực trạng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 76

2.2.1. Khảo sát việc sử dụng mô hình trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 76

2.2.2. Kết quả phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng mô hình SWOT 78

2.3. Đánh giá những kết quả đạt được của việc áp dụng mô hình SWOT trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 97

2.3.1. Kết quả đạt được 97

2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại 99

Chương 3: LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG MÔ HÌNH 101

3.1. Cơ sở lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 101

3.1.1. Căn cứ vào kết quả của các nghiên cứu trước 101

3.1.2. Căn cứ vào mô hình nghiên cứu của luận án 105

3.1.3. Căn cứ vào hạn chế của mô hình đang áp dụng tại Việt Nam 106

3.2. Xây dựng mô hình phân tích nhân tố 107

3.2.1. Cơ sở chọn biến đưa vào phân tích nhân tố 107

3.2.2. Mô tả thống kê số liệu mẫu nghiên cứu 110

3.2.3. Kết quả ước lượng thực nghiệm mô hình 111

3.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 124

3.3.1. Kết quả xếp hạng chung và xếp hạng thành phần dựa trên năng lực cạnh tranh của các NHTMVN bằng mô hình điểm số 124

3.3.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam bằng mô hình phân tích nhân tố 129

3.3.3. Đánh giá những ưu điểm của mô hình phân tích nhân tố so với mô hình SWOT 134

3.3.4. Điều kiện áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 135

3.4. Một số khuyến nghị áp dụng mô hình phân tích nhân tố trong đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 135

3.4.1. Đối với Chính phủ Việt Nam và các Cơ quan hữu quan 136

3.4.2. Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam và các Bộ có liên quan 137

KẾT LUẬN 137

TÀI LIỆU THAM KHẢO 141

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


ABB : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATM : Automatic Teller Machine - Máy rút tiền tự động

BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BTA : Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ

BVB : Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt

CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

CBNV : Cán bộ nhân viên

CCI : Curent Competitiveness Index - Chỉ số cạnh tranh hiện tại

CFA : Phân tích nhân tố khẳng định

CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DaiABank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á DongABank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á EFA : Phân tích nhân tố tìm kiếm

EFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu

FCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất

GATS : Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GCI : Growth Competitiveness Index - Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng

GDB : Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định (Bản Việt) GPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu HBB : Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà nội

HDB : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố Hồ chí Minh


ICT : Công nghệ thông tin và truyền thông

IE : Ma trận đánh giá bên trong-bên ngoài

IFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế KienlongBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long

LPB : Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt

MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

MDB : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông MHB : Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

Nam A Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NASB : Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á NaviBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NCĐL : Nghiên cứu định lượng

NCĐT : Nghiên cứu định tính

NĐT : Nhà đầu tư

NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNTMNNg : Ngân hàng thương mại nước ngoài NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi thuần

NLCT : Năng lực cạnh tranh

NPLs : Tỷ lệ Nợ xấu

OCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông OceanBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đại dương OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

PGB : Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu

ROA : Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE : Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SBU : Đơn vị kinh doanh/Ngân hàng

SBV : Ngân hàng nhà nước Việt Nam


SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn SeaBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

SGB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Công thương

SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Hà nội

SPSS : Statistical Package for the Social Sciences-một chương trình phân tích thống kê trong lĩnh vực khoa học xã hội

STB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín

SWIFT : Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế (Viết tắt của Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication)

SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

TCTD : Tổ chức tín dụng

TechcomBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương TienphongBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TrustBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín VAB : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

VCSH : Vốn chủ sở hữu

VHĐ : Vốn huy động

VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế

VietcomBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VietinBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng VTNB : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín nghĩa VTTB : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín WEB : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây

WEF : Diễn đàn kinh tế Thế giới

WTO : Tổ chức thương mại Thế giới


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Mô hình ma trận SWOT 44

Bảng 2.1: Hoạt động triển khai cụ thể về phân tích đối thủ cạnh tranh 76

Bảng 2.2: Ví dụ tần suất sử dụng kỹ thuật đánh giá đối thủ cạnh tranh 78

Bảng 2.3: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực 79 Bảng 2.4: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống (%) 83

Bảng 2.5: Tỷ lệ dư nợ/tiền gửi khách hàng 91

Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ/tiền gửi khách hàng năm 2012 92

Bảng 3.1: Các biến được đưa vào để đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng...107 Bảng 3.2: Kết quả của kiểm định KMO và Bartlett 111

Bảng 3.3: Số liệu về các ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2012 113

Bảng 3.4: Tổng phương sai được giải thích 116

Bảng 3.5: Ma trận xoay nhân tố 119

Bảng 3.6: Ma trận xoay nhân tố đã loại trừ các biến quan sát không đủ điều kiện 120 Bảng 3.7. Tổng phương sai được giải thích 124

Bảng 3.8. Điểm nhân tố và điểm năng lực cạnh tranh tổng thể F của các ngân hàng thương mại Việt Nam 125

Bảng 3.9. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTMVN năm 2012 127

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 15/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí