Nước Uống Đóng Chai (Bottle Drinking Water):


Carafe/deca nter

Phục vụ rượu lẻ Lắng cặn rượu vang Mixer 20 Z – stem… Z – stem Cocktail 19 1

- Phục vụ rượu lẻ

- Lắng cặn rượu vang

- Mixer

20

Z – stem…

Z – stem Cocktail


19 Hình 1 5 2 Các loại ly 1 5 2 3 Đồ sành sứ Tách trà Tách cà phê Bình trà Bình 2


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

19

Hình 1.5.2 Các loại ly


1.5.2.3. Đồ sành sứ:

- Tách trà

- Tách cà phê

- Bình trà

- Bình đường

- Bình sữa…

- Gạt tàn thuốc…


1.5.2.4. Đồ vải:

A. Phân loại

Đồ vải sử dụng trong phục vụ bar gồm có các loại khác: Khăn trải quầy bar, khăn bàn, khăn trang trí , khăn ăn , khăn phục vụ, khăn trà, khăn lau các loại : Lau ly (lau ướt , lau khô), lau dụng cụ bar,lau tay , lau bàn ghế,… các loại rèm, thảm,…

B. Cách sử dụng và bảo quản

Khăn trải quầy, trải bàn bằng vải , có kích cỡ tùy theo loại bàn, quầy đảm bảo phủ các mép, rũ xuống quanh bàn, quầy dài từ 10 đến 15 cm (tùy theo bàn, quầy cao ,thấp).Khăn có thể một màu,caro hoặc hoa tùy theo trang trí chung của nội thất.

Khăn lau ly và các dụng cụ bar thường sử dụng vải thấm nước tốt, không có bông và rơi ra.

Khăn ăn bằng vải cũng kiểu như khăn bàn với kích cỡ 35x35 cm hoặc 45x45 cm.Khăn trà hoặc khăn phục vụ dùng cho nhân viên phục vụ lúc tiếp khách, thường cỡ 50x60cm và thường được vắt trên tay người phục vụ.

Khăn lau bàn ghế thường đặt ở bàn phục vụ để lau ( yêu cầu khăn loại nào dùng cho loại đó, không dùng lẫn lộn).Ví dụ: không dùng khăn lau cốc,tách để lau gạt tàn.

Rèm bằng nhung , vải lụa có màu sắc và kích thước phù hợp với nội thất .Nên 1 tháng giặt 1 lần.

Khi sử dụng đồ vải phải nắm chắc cách sử dụng của từng loại khăn,loại nào dùng cho loại đó , không dùng chung.Sau mỗi lần sử dụng nhất thiết phải đưa ra bộ phận giặt là để giặt. Sau khi giặt xong ,yêu cầu phải ở trạng thái khô,sạch rồi gấp và cất vào tủ (tuyệt đối không để khăn ẩm, hôi , khăn bẫn lẫn khăn sạch và không để lẫn lộn)

Trong bảo quản cất trữ nhất thiết phải có hóa chất để chống ẩm, chuột , gián,….

Các dụng cụ chuyên dùng khác như:

- Phễu

- Dao, thớt (knife, cutting board)

- Miếng lót ly (glass mat)

- Danh mục đồ uống

- Cây khuấy, cây ghim trang trí cocktail (stirrer,cocktail stick)

- Dù trang trí (parasol)

- Ống hút ( drinking straw)

- Nút đậy Champagne, rượu( champagne stopper)

- Nút kiểm soát dòng chảy của rượu (pourer ) : loại rót tự do và loại có bi điều chỉnh

- Dụng cụ phục vụ mixer (post – mix gun)

- Bình phục vụ trà đá (pitcher/jug)

- Phích nấu nước (thermos bottle)

- Bình đựng nước trái cây (store and pour container)

- Dụng cụ đo nhiệt độ (thermometer)

- Đồ đánh trứng (whisk)

- Hộp đựng trang trí (Garnish tray)

- Giỏ đựng rượu vang ( wine basket)

- Lọ hoa( flower vase)

Câu hỏi:

Câu 1. Căn cứ hình thức hoạt động Bar được phân loại như thế nào ? Câu 2. Liệt kê các dụng cụ quầy bar?

Câu 3. Kể tên các loại ly sử dụng trong quầy bar?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

-N i d ng đánh giá:

+ Phân loại được các quán bar trong thực tiễn, có ý thức nghề nghiệp.

+ Nhận biết được các dụng cụ thiết bị, các loại ly sử dụng trong quầy bar.

- Cách thức và phương pháp đánh giá: Giáo viên kiểm tra bằng trình bày của

SV .

Bài 2: Kiến thức về các loại đồ uống


Giới thiệu:

Mỗi loại đồ uống có một hương vị, màu sắc, nồng độ cồn riêng, tuy rất phong phú về chủng loại nhưng nhìn chung được chia làm hai nhóm cơ bản như: Đồ uống không cồn gồm các loại nước hoa quả, các loại sinh tố, các loại mocktail. Đồ uống có cồn gồm champagne, vang, rượu mạnh, rượu mùi và cocktail... Do đó, việc tìm hiểu kiến thức của các loại đồ uống này sao cho phù hợp là việc cần thiết của nhân viên phục vụ và người uống rượu cũng cần tìm hiểu cách thưởng thức từng loại rượu để tôn trọng giá trị văn hoá trong ẩm thực, hiểu được sự hấp dẫn, độc đáo của từng loại rượu.

1. Mục tiêu:

- Nêu được tên và đặc điểm của các loại đồ uống, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn.

- Phân biệt và giải thích được sự khác biệt của các loại đồ uống, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn.

- Tỉ mỉ, cẩn thận trong pha chế đồ uống.

- Rèn luyện thái độ ham tìm hiểu các loại đồ uống.

2. Nội dung chương

2.1. Đồ uống không cồn

2.1.1. Khái niệm về đồ uống không cồn

Đồ uống không cồn là loại đồ uống có tính chất giải khát, bổ dưỡng ,… được làm từ các loại nguyên liệu thiên nhiên như nước hoa quả, nước khoáng, sữa, cà phê,trà

,… và không chứa đựng bất kỳ tỉ lệ cồn nào trong đó.

Một số đồ uống được xếp vào loại đồ uống không cồn nhưng thực tế có chứa một lượng nhỏ cồn.Ví dụ: siro mơ,siro dâu,…

2.1.2. Phân loại về đồ uống không cồn

Về căn bản, đồ uống không cồn được chia thành các loại :

- Đồ uống giải khát

- Đồ uống bổ dưỡng

- Đồ uống kích thích

- Đồ uống chữa bệnh

2.1.3. Đồ uống giải khát

2.1.3.1. Nước uống đóng chai (Bottle drinking water):

a. Nước khoáng thiên nhiên (Natural mineral water)

- Có nguồn gốc tự nhiên.

- Có khoáng chất hòa tan trong nước

- Có một số giá trị chữa bệnh được công nhận.

- Đóng chai tại nguồn.

- Phục vụ lạnh

- Một số loại nước khoáng nổi tiếng trong như nước: Kim Bôi (Hòa bình), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Thạch Bích (Thanh Hóa), Đảm Thạnh (Khánh Hòa), Vĩnh Hảo (Bình Thuận),…

b. Nước suối (Spring water)

Giống như nước khoáng thiên nhiên nhưng không được công nhận có một số giá trị chữa bệnh nhất định.


Hình 2 1 3 1 Nước suối Spring water c Nước tinh khiết purified Nguồn nước bất 3

Hình 2.1.3.1. Nước suối (Spring water)

c. Nước tinh khiết (purified) Nguồn nước bất kỳ

Được tinh lọc sau cho trở thành :Không màu, không mùi, không vị.

2.1.3.2.Nước ngọt (soft drinks)

- Có 2 loại có gaz và không gaz.

- Thành phần:

Nước :Nguồn nước ổn định:kho đầu tư sản xuất nước ngọt;cần xây dựng tại những nơi có nguồn nước ổn định về chất lượng và số lượng.

Chất tạo ngọt: đường, mật ong, chất tạo ngọt nhân tạo.

Hương liệu: sử dụng hương liệu phổ biến.Ví dụ :không dùng sầu riêng vì nhiều người không chịu được mùi này

Chất bảo quản

CO2 :tạo sự sinh động cho lon/ chai nước ngọt,tạo vị lạ và kéo dài tuổi thọ cho nước ngọt.

Màu sắc

Diet coke, Diet pepsi:sử dụng chất tạo ngọt nhân tạo, không dùng đường mía,… Tonic water:nước ngọt có vị đắng của ký ninh (quinine)

Bitter lemon: Nước ngọt có vị của ký ninh và chanh. Ginger ale : có vị gừng (bia gừng được loại bỏ cồn)

Soda:nước + ga (phân biệt water soda và club soda(giống water soda nhưng có thêm 1 số muối khoáng)

2.1.3.3 Siro(sirup):

Siro là loại đồ uống được làm bởi hỗn hợp giữa đường, nước , dung dịch của nước hoa quả có pha phẩm màu thực phẩm và hương vị:

- Đặc điểm:

Nước siro có vị ngọt, màu sắc tự nhiên, có hương thơm. Những loại thường dùng trong quầy bar:

Simple syrup (gomme syrup): 2 đường + 1 nước.Nấu nước sôi, để nước nằm im, lửa liêu riêu, khuấy đường, để trong như nước lạnh, tắt lửa để nguội, đóng chai.Chú ý: Khi không còn bọt đường mới đóng chai.

Grenadine syrup: nước siro lựu .Đỏ hồng, màu đẹp , thơm thanh. Orgeat syrup: nước siro hạnh nhân, màu trắng đục.

Squash: nước cốt hoa quả (hoa quả ép, thêm đường , cô lại dạng nước, bột ,pha loãng để sử dụng). Dùng tiện lợi khi trái mùa trái cây, nhưng các quán bar ít sử dụng vì không có hương vị tự nhiên.

- Cách sử dụng:

Pha loãng khi uống với nước sôi để nguội Dùng để pha cocktail

- Cách sử dụng:

Pha loãng khi uống với nước sôi để nguội Dùng để phe cocktail

- Bảo quản:

Giữ ở nhiệt độ lạnh , nút chặt.

Chú ý: khi mua siro, nên mua những chai bằng thủy tinh, để đánh giá chất lượng của siro.


Hình 2 1 3 3 Siro sirup 2 1 4 Đồ uống bổ dưỡng Đồ uống bổ dưỡng chủ yếu 4

Hình 2.1.3.3. Siro(sirup):

2.1.4. Đồ uống bổ dưỡng

Đồ uống bổ dưỡng chủ yếu liên quan đến các sản phẩm từ sữa. Sữa là loại đồ uống thực phẩm có chứa gần như đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người nhất là sữa tươi.

2.1.4.1.Sữa (milk):

- Sữa tươi (fresh milk)

Hương vị tự nhiên

Đầy đủ chất dinh dưỡng

Tiện lợi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/03/2024