13. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
14. Lê Thị
Nhã (2010),
Lao động nhà báo lý thuyết và kỹ
năng cơ
bản, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội
15. Huỳnh Dũng Nhân (2007),
viết, NXB Thông tấn, Hà Nội
Phóng sự
từ giảng đường đến trang
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Hiểu Biết Về Pháp Luật, Đạo Đức Nhà Báo
- Tích Cực, Khiêm Tốn Học Hỏi Những Người Đi Trước
- Hoàng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những Vấn Đề Báo Chí Hiện
- Phỏng Vấn Nhà Báo Phùng Công Sưởng – Phó Tổng Biên Tập Báo Tiền Phong
- Hồ Sỹ Lực – Phóng Viên Ban Kinh Tế Xã Hội, Báo Tiền Phong
- Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang - 15
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
16. Hoàng Phê (Chủ
biên) (2010),
Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn
ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội
2011
17. Quốc hội (2011),
Bộ Luật Tố tụng Dân sự
sửa đổi, bổ sung năm
18. Quốc hội (2004),
Bộ Luật Hình sự
nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội
19. Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thông,
NXB Thông Tin & Truyền Thông, Hà Nội
20. Trần Đức Tài (Biên dịch) (2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ
21. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
22. Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà
Nội
Trẻ
23. Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội
24. Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2009), Nhà báo viết về nghề báo, NXB
25. Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (2011), Sổ tay phóng
viên điều tra (Cuốn Sổ tay là một kết quả của dự án “Nghiên cứu truyền thông về các hành vi cản trở tác nghiệp báo chí” hợp tác bởi Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED) và Ðại sứ quán Anh tại Hà Nội, 2011)
26. Nguyễn Xuân Yêm – tổng chủ biên, Trung tâm Nghiên cứu tội
phạm học và Phòng ngừa tội phạm thuộc Học viện Cảnh sát nhân dân Bộ Công an (2015), Khoa học hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
27. Các trang web: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3276/NghiepvuHoathan,giadang,nhap
vaitrongdieutra/
http://dantri.com.vn/sukien/phaicodulongdungcamdenoilensu that856872.htm
http://mec.org.vn/vi/baochitruyenthong/talkshowdieutranhapvai daoducvaphaply/2014092306084258p4c18.htm
https://phanvantu.wordpress.com/2011/12/06/nhabaovachuy
%E1%BB%87nnh%E1%BA%ADpvai/
http://megafun.vn/tintuc/phapluat/201201/vupvbaotuoitrebibat phongviennhapvaidendauthikhongphamluat179820/?mode=mobile
http://daotao.vtv.vn/theloaidieutratronglyluanbaochi2/ http://daotao.vtv.vn/baochidieutra/ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php
%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=19502 http://www.luatbaochi.com/luatbaochi/luatbaochisuadoi
1999/luatso_t12c015a16ma.html
PHỤ LỤC
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
1. Phỏng vấn nhà báo Đỗ Doãn Hoàng – Phóng viên ban Phóng sự, báo Lao động
Là một nhà báo giàu kinh nghiệm viết điều tra với hàng loạt phóng sự điều tra, bài điều tra có ý nghĩa xã hội to lớn, thể hiện sự dấn thân sâu sắc? Theo anh, điều gì là khó nhất đối với thể loại này?
Khó nhất là điều tra! Tôi đã từng ngồi ở cửa phòng Cảnh sát hình sự,
Công an Hà Nội, số 7 Thiền Quang để tố cáo một đối tượng người nước
ngoài xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam, xâm hại nhiều cháu trai. Tôi
không sao điều tra nổi, để
có clip, có ghi âm, diễn tả
sự thật nó đã nằm
trong phòng hay ở đâu đó và xâm hại tình dục các cháu. Dù tôi có nhiều lời khai của nạn nhân, có video thể hiện tội ác của nó ở Việt Nam và dấu hiệu tội ác ở nhiều quốc gia. Điều tra, phanh phui sự thật luôn là một thách thức lớn nhất. Vì đó là công việc của thanh tra, công an, quân đội trong khi tôi
chỉ
là một nhà báo với thiết bị
và các yếu tố
luật pháp hỗ
trợ
chưa đủ
mạnh, chưa chuyên nghiệp như lực lượng công an được. Nhưng nếu không điều tra tìm ra bản chất vấn đề thì bài viết chỉ nhợt nhạt, ăn theo nói leo, hoặc diễn tả ý của người khác một cách quá đơn giản. Các sự đơn giản đó, sẽ không thể kỳ vọng rằng nó có đóng góp cho cộng đồng thật sự được, đóng góp làm thay đổi hiện thực cuộc sống theo chiều hướng tốt hơn.
Trong điều tra, các nhà báo hay nhắc đến và cũng tranh cãi nhiều
về một phương pháp đó là “nhập vai”. Trong các bài điều tra, đã rất
nhiều lần anh cũng “nhập vai” rất thành công. Có khi anh trở thành
một gã say rượu để tiếp cận sào huyệt của bọn buôn bán động vật
hoang dã, vai một kẻ đi rừng khoác trên vai bao tải (mà bên trong đựng máy ánh)…len lỏi vào những hang ổ kinh khủng nhất để khám phá ra
đường dây buôn lậu động vật hoang dã…Anh nghĩ như
thế
nào về
nhập vai: Nhập vai là gì? Khi nào nhà báo phải nhập? Vai trò của nhập vai đối với quá trình tác nghiệp của nhà báo viết điều tra?
Nhập vai, bên công an quân đội họ gọi là trinh sát hóa trang. Mình hóa
trang thành người khác để trinh sát, khi mà, ví dụ, biết mình là nhà báo họ sẽ không nói ra sự thật, thì mình phải vào vai đối tượng mà nó muốn nói chuyện, muốn đưa sự thật. Ví dụ, mình đóng vai mua động vật hoang dã,
mua tình dục, mua ma túy, thì đối tượng bán sẽ “trải lòng” hoặc sẽ lộ
nguyên hình với các hành vi phạm pháp của nó. Nhập vai là không thể thiếu
trong điều tra. Từ
thời thuộc Pháp, các nhà văn nhà báo kỳ
cựu như Vũ
Trọng Phụng, Vũ Đình Chí, Lan Khai đã kỳ công nhập vai thành công, nên mới có Tôi kéo xe, Cơm thầy cơm cô, Lục xì… cho lịch sử báo chí và văn chương Việt Nam. Tôi bây giờ, tuần nào cũng phải hóa trang điều tra, dường như việc đó tôi làm liên tục, với thiết bị ghi hình, ghi âm giấu kín, với các bộ quần áo và kỹ năng nghề nghiệp khác nhau.
Nhiều người cho rằng nhập vai là gian dối? Quan điểm của anh về vấn đề này? Theo anh, có những nguyên tắc nào khi nhà báo nhập vai viết điều tra?
Nhập vai đôi khi, thiếu hiểu biết, có thể bị rơi vào gian dối. Ví dụ ta
nhập vai để ta kích thích kẻ khác phạm tội rồi ghi hình bảo họ là có tội ác. Nhập vai là phải trung thực, họ vốn là kẻ xấu, ta đóng vai người bị hại để họ giơ nanh vuốt hiện nguyên hình là kẻ xấu. Ví dụ họ lạm dụng trẻ em, ta đóng vai người lang thang để xem họ hại người khác thé nào, chứ ta không kích thích ham muốn của họ làm họ mất kiểm soát. Nhập vai cũng phải có
điểm dừng, và nhập vai ở lĩnh vực mà luật pháp cho phép thôi. Ví dụ, anh đóng giả mua ma túy hoặc đóng giả là người nghiện, rồi anh phải dừng lại ở chỗ cần dừng, chứ anh dùng ma túy hay xách vài ki lô heroin trong người thì anh sẽ là kẻ phạm pháp. Hoặc nhập vai đưa hối lộ, ta không khéo sẽ rơi vào tội danh đưa hối lộ. Nhưng không nhập vai thì làm sao tố cáo được kẻ xấu đang cố ẩn mình, đang cố ngụy trang kia?
Có một thực trạng là so với các bài điều tra sử dụng phương pháp phân tích tài liệu hay quan sát bí mật thì tần suất bài điều tra có sử
dụng nhập vai ít hơn hẳn? Anh có thể
lý giải về
điều này? Vì không
cần thiết phải nhập vai hay nhà báo thiếu kỹ năng này?
Cả hai ý bạn nói đều đúng, nhiều khi không cần nhập vai, thì nhập để làm gì? Nhưng khi cần nhập vai mà nhà báo không nhập dể tìm ra bản chất vấn dề, nhà báo chỉ chàng màng hiểu vấn đề rồi hài lòng với sự hiểu nửa vời đó, thì tức là nhà báo lười. Tôi nghĩ ý thứ hai là nhiều hơn, để làm đến cùng các đề tài, khó tránh khỏi sự dấn thân hóa trang ở các mức độ khác nhau của nhà báo. Khi phỏng vấn, cũng phải hóa trang mình là người ít hiểu biết để moi thông tin, đó cũng là nhập vai đấy chứ.
Những lần nhập vai để lại nhiều ấn tượng nhất với anh?
Tôi từng hóa thân thành một gã đi bắt chim để chui vào các chuồng
lợn, các khu vườn để điều tra nạn thảm sát rùa biển, tố cáo hắn đến Bộ Công an, tóm gọn 10 nghìn con rùa biển, trở thành vụ tàn sát rùa biển lớn nhất trong lịch sử Việt Nam. Vì loạt bài này, năm qua, tôi được vinh danh là nhà báo môi trường xuất sắc nhất Việt Nam của năm 2014, giải Cống hiến. Hiện nay tôi đang đóng giả pê đê, năm trước tôi đóng giả đàn ông đi bán dâm cho đàn bà… sồn sồn đi mua dâm. Đó là những điệp vụ khó quên.
Đầu năm nay, anh có một phóng sự điều tra “Rừng bảo tồn là con ngỗng béo” đăng trên báo Lao động (số 8 – ngày 10/1/2015). Anh có thể chia sẻ thêm về phóng sự này? Khi thực hiện phóng sự anh có gặp nguy
hiểm gì không? Với việc vào vai một nhà khảo cổ học đi tìm khoáng
sản, một người đi rừng, anh đã chứng kiến tình trạng phá rừng ở đây,
tình trạng bảo kê của các kiểm lâm như huống nào đáng nhớ khi anh vào vai này?
thế
nào? Có kỉ
niệm, tình
Vụ đó, giờ
đây, tất cả
những người vi phạm là kiểm lâm đã bị kỷ
luật, cách chức, điều chuyển công tác. Sau khi Lao Động và VTV phát song (tôi điều tra và dẫn chương trình) thì Đài đã trao cho Phóng sự điều tra đó giải… Phóng sự hay nhất của quý (4 tháng). Nhớ nhất hôm đó là bị đói, đói dã man. Đi bộ từ sang sớm, đến 4h chiều mới được ăn trưa. Và đi bộ đến mức không tin là mình có thể sống sót. Đến nửa đêm về đến xã Mỏ Vàng, bản Cánh Tiên. Ôi, cái tên bản rất hay mà rất dữ dằn, xã mỏ Vàng, rồi xã Đại Sơn, rồi xã Nà Hẩu, nghe tên đã sợ, đã huyền bí. Tôi ám ảnh nhất, đi
bộ đến lúc nhìn thấy ánh sang le lói của đèn điện dưới thung lũng, tôi đã
gào lên, sống rồi. Nhưng đi bộ them 2 tiếng nữa thì mới gặp ngôi nhà đầu tiên. Các bạn đạo diễn, quay phim đi cùng, đều tin là mình khó sống sót khi xâm nhập vào cánh rừng đó. Tôi đã rất áy náy lo cho họ, nếu mình có mệnh hệ nào thì chả sao, nếu họ bị ngỏm trong rừng thì mình ân hận lắm. Vì tội dụ dỗ họ đi theo tôi.
Có rất nhiều nhà báo gặp nguy hiểm, vướng vào vòng lao lý vì nhập vai không thành công. Có phải do họ thiếu kỹ năng nhập vai?
Đúng vậy.
Theo anh, để nhập vai thành công, nhà báo cần năng khiếu hay rèn luyện?
Cần rèn luyện nghiêm túc. Kinh nghiệm của tôi, khi nhập vai không
thành công thì xem lại mình, chứ
đừng đổ
lỗi cho khách quan! Không có
đường dây nào không có mắt xích hổng, vấn đề còn lại là bạn tìm ra cái lỗ đó hay không mà thôi.
Ở báo Lao động, các phóng viên có được huấn luyện về nghiệp vụ điều tra nói chung và kỹ năng nhập vai nói riêng không?
Hầu như không. Tự học thôi.
Xin cảm ơn anh !
2. Phỏng vấn nhà báo Đinh Công Thắng – Trưởng ban Kinh tế báo Lao động
Theo ông, nhập vai có vai trò như thế nào đối với bài báo điều tra?
Trước hết, cần khẳng định rằng nhập vai phải xuất phát từ yêu cầu của bài báo chứ không phải yêu cầu của thể loại điều tra. Vấn đề có thể do tòa soạn hoặc vấn đề khiến dư luận bức xúc đặt ra vấn đề cho nhà báo phải vào cuộc điều tra. Để giải quyết được những vấn đề bức xúc đó, nhà báo phải lấy được thông tin thật. Nhưng nếu đứng từ ngoài, từ xa, moi thẻ
nhà báo ra thì làm sao có thể thu được những thông tin đó. Khi đó nhà báo
thường phải nhập vai, phải là người sống ở trong cuộc. Ví dụ, trong loạt bài điều tra về than lậu (giải báo chí…), tôi đã có 2 lần nhập vai: một lần vào đường dây than thổ phỉ và một lần vào đường dây than lậu. Để điều tra than thổ phỉ, tôi phải đến tận nơi, sống cùng họ, làm cùng họ để biết họ khai thác như thế nào. Còn với đường dây than lậu, phải đi theo để biết họ làm thế nào, phát hiện những điều thuộc khe hở của nhà nước, từ đó nói bằng tiếng nói của nhà báo, tiếng nói của tờ báo. Trong nhiều trường hợp, chính cơ quan chức năng lại tiếp tay cho các hành vi vi phạm pháp luật nên
nếu nhà báo khai thác thông tin một cách trực tiếp còn dễ bứt dây động
rừng, và còn gây nguy hiểm cho nhà báo. Khi nhập vai.
ấy, muốn điều tra thì phải
Có nhiều kiểu viết với cùng một đề tài nhưng nếu sử dụng nhập vai thì sẽ hay hơn nhiều. Mình là người trong cuộc thì mình mới nắm được cái
“hồn” của vấn đề, làm cho bài viết trở
nên sinh động, vấn đề
rõ ràng,
thuyết phục được bạn đọc hơn nhiều lần so với nếu chỉ có văn bản hoặc đối thoại. Theo đó, uy tín của bài báo, của tờ báo cũng tăng lên.
Nhập vai và quan sát bí mật có sự liên hệ nào không, thưa ông?