Phụ lục 4. Sơ đồ tổ chức Bộ Đại dương và Thủy sản
Bộ trưởng Bộ Đại dương và thủy sản
Phát ngôn viên
Thanh tra và kiểm toán
Ban hỗ trợ và tác nghiệp
Thứ trưởng Bộ Đại dương và thủy sản
Phòng kế hoạch, đổi mới và chính sách lao
Ban điều phối và Kế hoạch
Ban chính sách hàng hải Ban chính sách Thủy sản Cục Vận tải và hậu cần
Cục các vấn đề về hàng hải và chính sách an toàn
Cục chính sách môi trường biển
Khối cơ quan nghiên cứu, triển khai doanh nghiệp và văn phòng vùng
1. Sở Đai dương và thủy sản vùng Busan
2. Sở Đai dương và thủy sản vùng Incheon
3. Sở Đai dương và thủy sản vùng Yeosu
4. Sở Đai dương và thủy sản vùng Masan
5. Sở Đai dương và thủy sản vùng Ulsan
6. Sở Đai dương và thủy sản vùng Donghae
7. Sở Đai dương và thủy sản vùng Gunsan
8. Sở Đai dương và thủy sản vùng Mokpo
9. Sở Đai dương và thủy sản vùng Pohang
10. Sở Đai dương và thủy sản vùng Pyeongtaek
11. Sở Đai dương và thủy sản vùng Daesan
12. Trường trung học Hàng hải quốc gia Busan
13. Trường trung học Hàng hải quốc gia Incheon
14. Viện Phát triển nguồn nhân lực đại dương và thủy sản (MAFHI)
15. Viện môi trường biển Hàn Quốc (KMI)
16. Viện Khoa học và Công nghệ Đại dương Hàn Quốc (KIOST).
17. Tổng công ty môi trường biển (KOEM)
Cục QL bến tàu và hải cảng
Cục chính thủy sản
Phòng chính sách môi trường biển
Phòng bảo tồn biển
Phòng sinh thái biển
Phòng tài nguyên sinh học và thủy sản biển
Phụ lục 5. So sánh diễn biến phát triển cơ quan quản lý nhà nước về biển ở cấp trung ương của Việt Nam và Hàn Quốc qua các thời kỳ
Hàn Quốc | Việt Nam |
Ngày 8/8/1996, Thành lập Bộ Đại | Ngày 04//3/2008, thành lập Tổng cục |
dương và Thủy sản (Nghị định của Tổng | Biển và Hải đảo Việt Nam (Nghị định số |
thống số 5135) trên cơ sở sát nhập các cơ | 25/2008/NĐ-CP của Chính phủ). Chức |
quan liên quan (Tổng số nhân sự 4.466 | năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy |
người, trong đó 563 cán bộ làm việc tại | định tại QĐ số 116/2008/QĐ-TTg ngày |
khối cơ quan bộ và 3.903 cán bộ làm việc | 27/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ |
tại các đơn vị trực thuộc). | (gồm 11 đơn vị trực thuộc - 6 đơn vị |
Ngày 29/2/2008, Bộ Đại dương và Thủy sản bị chia đôi và nhập vào 2 Bộ (Bộ Đất | hành chính, 5 đơn vị sự nghiệp, tổng số nhân sự 518 người). |
đai, Giao thông và Hàng hải và Bộ Lương | Năm 2014, điều chỉnh tổ chức, bộ |
thực, Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy | máy, chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục |
sản). | Biển và Hải đảo Việt Nam (Quyết định |
+ Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hải: chính sách hàng hải, vận tải biển, cảng, môi trường biển, khảo sát hàng hải, phát | số 43/2014/QĐ-TTg, gồm 15 đơn vị trực thuộc - 6 đơn vị hành chính, 9 đơn vị sự nghiệp, tổng số cán bộ 518 người). |
triển tài nguyên biển, nghiên cứu công | Năm 2018, điều chỉnh chức năng, |
nghệ khoa học biển, phát triển và an toàn | thiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng cục |
hàng hải | Biển và Hải đảo Việt Nam (Quyết định |
+ Bộ Lương thực, Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản: chính sách thủy sản và phát triển làng chài, phân phối sản phẩm thủy sản, v.v. Ngày 23/3/2013, MOF được tái lập (Nghị định của Tổng thống số 24456) trên cơ sở tích hợp các cơ quan, đơn vị có chức năng liên quan đến đại dương và thủy sản (tổng số nhân sự 3.084 người, trong đó 508 cán bộ làm việc tại khối cơ quan bộ, Tổng số nhân sự 2.576 cán bộ làm việc tại các | số 06/2018/QĐ-TTg ngày 23/01/2018 của Thủ tưởng Chính chủ), Tổng cục Biển và Hải đảo VN được giao thực hiện 19 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn với cơ cấu tổ chức gồm 4 Vụ, 3 Cục, 5 Trung tâm, 1 Viện nghiên cứu và Văn phòng Tổng cục. Tổng số nhân sự 691 người. Từ năm 2019 đến nay cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo giảm từ 16 đơn vị trực thuộc còn 14 đơn vị; tổng số nhân sự 593 người. |
đơn vị trực thuộc). | |
2019 Cải tổ lại trụ sở và các tổ chức trực | |
thuộc (Nghị định của Tổng thống số | |
28120): Cơ cấu tổ chức gồm: 3 văn phòng, | |
03 cục, 9 chi cục, 43 phòng, 3 đội; 69 tổ | |
chức trực thuộc (Nghị định số 236 của | |
MOF). Tổng số nhân sự 3.025 (trụ sở | |
chính: 502, đơn vị trực thuộc: 2.523). |
Có thể bạn quan tâm!
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam - 23
- Bảng Hỏi Chuyên Gia/ Cán Bộ Quản Lý Về Nnl Hàn Quốc
- Kết Quả Kiểm Định Thang Đo Bằng Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha
- Kết Quả Phân Tích Số Liệu Phỏng Vấn Cán Bộ Quản Lý Và Chuyên Gia Về Nnl Lĩnh Vực Quản Lý Tài Nguyên , Môi Trường Biển Hàn Quốc
- Kết Quả Phân Tích Số Liệu Phỏng Vấn Nnl; Cán Bộ Quản Lý Và Chuyên Gia Về Nnl Lĩnh Vực Quản Lý Tài Nguyên, Môi Trường Biển Việt Nam (Sd Phần
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam - 29
Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.
Phụ lục 6. Tổng hợp phát triển NNL và sự thay đổi cơ cấu tổ chức của MOF
Thời gian | Tổng cán bộ | Một số thay đổi về cơ cấu tổ chức và nhân sự của MOF | |
1 | Năm 2019 | 3.025 (trụ sở chính: 502, đơn vị trực thuộc: 2.523) | Bắt đầu thực hiện chính sách: Cải cách hành chính công mới tập trung tạo đột phá về cơ cấu tổ chức với mục tiêu giải đầu mối, giảm chi phí và gia tăng hiệu suất công việc; phấn đấu trở thành tổ chức phát triển NNL tốt nhất trong lĩnh vực đại dương và thủy sản |
2 | Năm 2018 | 3.652 | Không có sự thay đổi |
3 | Năm 2017 | 3.652 | - Ngày 20 tháng 6, tổ chức lại trụ sở và các cơ quan trực thuộc (Nghị định của Tổng thống số 28120). - Cơ cấu tổ chức gồm: 3 văn phòng, 03 cục, 9 chi cục, 43 phòng, 3 đội; 69 tổ chức trực thuộc (Nghị định số 236 của MOF). |
4 | Năm 2016 | 3.622 | - Ngày 01 tháng 3, thành lập 4 cơ quan: Viện Nghiên cứu & Phát triển Thủy sản Quốc gia, Văn phòng Đại dương & Ngư nghiệp Khu vực Daesan, Viện HRD Đại dương & Thủy sản, Văn phòng Hàng hải Quốc gia (Nghị định của Tổng thống số 27008). - Về cơ cấu tổ chức: 1 thứ trưởng, 3 văn phòng, 3 cục, 9 chi cục, 44 phòng, 3 đội; 68 tổ chức trực thuộc (Nghị định số 186 của MOF). |
5 | Năm 2015 | 3.736 | - Ngày 25 tháng 9, cải tổ lại trụ sở và các tổ chức trực thuộc: 1 thứ trưởng, 3 văn phòng, 3 cục, 9 chi cục, 43 phòng, 3 đội; 72 tổ chức trực thuộc (Nghị định số 160 của MOF). - Ngày 08 tháng 01, tổ chức lại trụ sở chính và các tổ chức trực thuộc: 1 thứ trưởng, 3 văn phòng, 3 cục, 9 chi cục, 42 phòng; 76 tổ chức trực thuộc (Nghị định số 142 của MOF). - Ngày 06 tháng 01, cơ cấu lại các văn phòng cảng khu vực thành các văn phòng khu vực về đại dương và thủy sản nhằm giao nhiệm vụ về quản lý TN, MT biển, thủy sản để thực hiện các công việc hành chính chuyên nghiệp và thiết thực hơn (Nghị định của Tổng thống số 25985). |
6 | Năm 2014 | 3.840 | - Ngày 11 tháng 3, tổ chức lại các đơn vị trực thuộc: tổng số 3,840 cán bộ, nhiên viên, 76 tổ chức trực thuộc (Nghị định của Tổng thống số 25234 và Nghị định số 75 của MOF) |
8 | Năm 2013 | 3.084 (trụ sở chính: | Ngày 23 tháng 3, MOF được tái lập (Nghị định của Tổng thống số 24456) trên cơ sở tích hợp các cơ |
508, đơn vị trực thuộc: 2.576) | quan, đơn vị có chức năng liên quan đến đại dương và thủy sản | ||
9 | Năm 2008 | - Ngày 29 tháng 2, Bộ này bị chia đôi và nhập vào 2 Bộ (Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hải và Bộ Lương thực, Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản) + Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hải: chính sách hàng hải, vận tải biển, cảng, môi trường biển, khảo sát hàng hải, phát triển tài nguyên biển, nghiên cứu công nghệ khoa học biển, phát triển và an toàn hàng hải + Bộ Lương thực, Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản: chính sách thủy sản và phát triển làng chài, phân phối sản phẩm thủy sản, v.v. | |
10 | 8/1996 | 4.466 (trụ sở chính: 563, cơ quan trực thuộc: 3.903) | - Ngày 08 tháng 8, chính thức thành lập Bộ Đại dương và thủy sản (Nghị định của Tổng thống số 5135). - Về tổ chức: gồm có các cơ quan trực thuộc chính như: Cục Hàng hải và Cảng, Cục Chính sách môi trường biển, Cơ quan Thủy sản, Cục Xây dựng và Giao thông thủy văn… - Chức năng, nhiệm vụ chính: Quản trị đại dương, hàng hải, thủy sản và chủ trì thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển |
Phụ lục 7: Nội dung chính của Luật khung về phát triển NNL Hàn Quốc
Nội dung chính | |
Mục đích (Điều 1) | Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia bằng cách thiết lập chính sách PTNNL và thiết lập các vấn đề cần thiết liên quan đến quản lý, điều phối, đánh giá và thúc đẩy PTNNL một cách hiệu quả. |
Khái niệm (Điều 2) | "nguồn nhân lực" dùng để chỉ nguồn lực con người có trình độ, kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết cho sự phát triển của cá nhân, xã hội và quốc gia. "Phát triển NNL" là các hoạt động được thực hiện bởi chính phủ quốc gia, chính quyền địa phương, tổ chức giáo dục, viện nghiên cứu, công ty, v.v. để nuôi dưỡng, phân phối, sử dụng NNL và hình thành các chuẩn mực xã hội, mạng lưới liên quan đến họ. |
Thiết lập kế | (1) Chính phủ sẽ thiết lập các mục tiêu và định hướng chính sách |
hoạch cơ bản | trung và dài hạn cho PTNNL, thiết lập và thực hiện kế hoạch cơ bản |
(Điều 5) | cho PTNNL phù hợp. |
(2) Các hạng mục được đưa vào kế hoạch cơ bản | |
- Mục tiêu và định hướng chính sách trung và dài hạn cho PTNNL, | |
chính sách PTNNL lớn của các cơ quan hành chính liên quan, hỗ trợ | |
PTNNL khu vực, chính sách hỗ trợ PTNNL lớn trong khu vực tư | |
nhân, Quản lý NNL trong khu vực công như tổ chức công, nâng cao | |
chất lượng PTNNL thông qua hợp tác công - tư, quản lý thông tin liên | |
quan đến NNL để PTNNL, thúc đẩy trao đổi quốc tế về NNL, thúc | |
đẩy hợp tác trao đổi liên Triều liên quan đến PTNNL và các vấn đề | |
khác được quy định trong Nghị định của Tổng thống về PTNNL. | |
Ủy ban nhân | - Chính phủ cần phối hợp các chính sách PTNNL quan trọng và sử |
sự quốc gia | dụng hiệu quả ngân sách liên quan đến PTNNL. |
(Điều 7) | - Thành lập Ủy ban Nhân sự Quốc gia để quyết định các vấn đề liên |
quan đến PTNNL | |
Trung tâm | Bộ trưởng Bộ Giáo dục có thể chỉ định một viện nghiên cứu liên quan |
đánh giá | đến PTNNL là trung tâm đánh giá PTNNL sau khi xem xét cuộc họp |
PTNNL | của Ủy ban để thực hiện các nhiệm vụ theo Nghị định của Tổng |
(Điều 12) | thống. |
Thiết lập | Để thúc đẩy hiệu quả chính sách PTNNL và cung cấp thông tin một |
mạng lưới | cách hiệu quả, kịp thời, Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ thiết lập một mạng |
hợp tác của | lưới các cơ quan nhằm liên kết Trung tâm đánh giá PTNNL và các |
các cơ quan | viện nghiên cứu, tổ chức giáo dục do chính phủ tài trợ. |
chính phủ, | |
v.v. (Điều 13) |
Nguồn: NCS tổng hợp từ Luật khung PTNNL Hàn Quốc (sửa đổi ngày 26/7/2017)
[1]
Phụ lục 8.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam
Phụ lục 9. Tiêu chuẩn NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển
Tiêu chuẩn 1. Năng lực cơ bản (bao hàm 06 tiêu chí)
Là những phẩm chất, đặc tính cần phải có ở từng nhân lực. Đây là những năng lực cần thiết cho tất cả các vị trí, được xác định dựa trên các giá trị cơ bản của nhân lực QLNN, bao gồm:
Tiêu chí 1. Đạo đức và trách nhiệm công vụ
Có trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, có ý thức và tác phong chuyên nghiệp trong thi hành công vụ và tạo dựng được văn hóa làm việc hăng say trong cơ quan, đơn vị; làm gương trong việc giữ gìn các tiêu chuẩn đạo đức công vụ, chuẩn tắc nghề nghiệp.
Tiêu chí 2. Khả năng tổ chức thực hiện công việc
Có năng lực tổ chức thực hiện công việc một cách linh hoạt, theo các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng. Có khả năng xây dựng, triển khai thực hiện quy trình, hệ thống và hướng dẫn, theo dòi tiến độ thực hiện công việc; nhận diện được những vướng mắc trong quá trình thực hiện công việc và đề xuất những phương án xử lý.
Tiêu chí 3. Soạn thảo và ban hành văn bản
Nắm được các quy định thể thức trình bày văn bản hành chính, theo hướng dẫn của cơ quan chức năng Nhà nước về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. Có khả năng nghiên cứu, soạn thảo các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên môn được giao
Tiêu chí 4. Giao tiếp ứng xử
Có khả năng truyền đạt thông tin một cách rò ràng, đầy đủ, có thái độ lịch sự, hòa nhã khi giao tiếp với công dân và tổ chức. Có thể giao tiếp một cách tự tin với nhiều loại đối tượng khác nhau ở trong và ngoài cơ quan, đơn vị về công việc, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị hoặc về lĩnh vực được giao phụ trách. Truyền đạt, trình bày thông tin, ý tưởng mang tính chiến lược một cách rò ràng, súc tích và lôi cuốn.
Tiêu chí 5. Quan hệ phối hợp
Có tinh thần hợp tác, tôn trọng, đối xử công bằng, thân thiện với đồng nghiệp và có trách nhiệm khi phối hợp giải quyết công việc; Luôn sẵn sàng trao đổi, chia sẻ thông tin, công việc với đồng nghiệp, chủ động xây dựng mối quan hệ với các đồng nghiệp để phối hợp thực hiện nhiệm vụ được giao.
Tiêu chí 6. Có trình độ lý luận chính trị, QLNN đạt chuẩn theo quy định và có các kỹ năng cơ bản thực thi công vụ
Có lập trường tư tưởng vững vàng. Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật về chức năng và nhiệm vụ của đơn vị, cơ quan và các văn bản về quản lý hành chính có liên quan, hiểu đúng vấn đề để tổng hợp, phân tích và đưa ra quyết định kịp thời và đúng đắn.
Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn (bao hàm 05 tiêu chí)
Tiêu chí 7. Nắm vững và hiểu biết sâu về chuyên môn, chuyên ngành liên quan đến nhiệm vụ được giao. Nắm vững phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
Tiêu chí 8. Có khả năng cập nhật kiến thức liên ngành kinh tế biển về các lĩnh vực như dầu khí, hải sản, hàng hải, du lịch, kinh tế đảo, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.
Tiêu chí 9. Năng lực thực hành chuyên môn
Thành thạo các kỹ năng của lĩnh vực chuyên môn và thường xuyên cập nhật các kỹ năng chuyên môn mới được giao.
Tiêu chí 10. Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
Hiểu biết thực tiễn và khả năng liên hệ, vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tiễn tổ chức thực hiện nhiệm vụ và vào kiểm tra, đánh giá thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; có kỹ năng, điều phối, hợp tác và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện công việc.
Tiêu chí 11. Có kỹ năng vận dụng kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quốc tế vào hoạt động chuyên môn quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Tiêu chuẩn 3. Năng lực hoạch định chính sách
Tiêu chí 12: Am hiểu pháp luật trong lĩnh vực biển và hải đảo
Hiểu và nắm vững Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam, Luật TNMT biển, các luật chuyên ngành liên quan và các văn bản dưới luật trong lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
Biết khai thác, sử dụng pháp luật trong công tác quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
Tiêu chí 13: Năng lực tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Có khả năng tham gia xây dựng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực QLNN về biển và hải đảo.
Khả năng tham gia triển khai các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học về xây dựng pháp luật, chính sách về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
Tiêu chí 14: Nắm vững quy trình hoạch định và tổ chức thực thi chính sách theo đúng quy định của pháp luật.
Có khả năng xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, khả năng phổ biến, tuyên truyền chính sách. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách và theo dòi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách.
Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức (06 tiêu chí)
Tiêu chí 15: Năng lực điều phối
Có kỹ năng phối hợp trong công việc với các đồng nghiệp trong đơn vị, các đối tác có liên quan. Có khả năng tổ chức và điều phối các hoạt động của các công chức trong tổ chức, có kỹ năng làm việc, đàm phán với cá nhân, tổ chức bên ngoài để giải quyết các công việc đạt được mục tiêu của tổ chức.
Tiêu chí 16: Khả năng phân tích, dự báo
Có khả năng phân tích, tổng hợp, bao quát vấn đề, khả năng tìm, giải quyết vấn đề linh hoạt và hiệu quả.
Tiêu chí 17: Năng lực quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
Có khả năng tổ chức thực hiện công việc theo chức năng và nhiệm vụ được phân công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, đúng quy định hiện hành.
Tiêu chuẩn 5: Năng lực phát triển nghề nghiệp (03 tiêu chí)
Tiêu chí 18: Có ý thức học tập, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ QLNN về biển và hải đảo.