Những Điều Cần Tránh Khi Uống Trà


Nước có nhiều muối kali hoặc oxyt magnê thí màu nước hãm trà nhạt đi... Cho nên muốn pha trà được ngon, người ta thường dùng nước mưa hoặc nước giếng. Nước giếng cũng có "giếng ngon" hoặc "giếng dở" tùy theo nước đã lọc kỹ qua cát hay không và có chứa muối khoáng ìt hay nhiều. Nước dùng để pha trà phải được đun thật sôi, nước reo trong ấm thật lâu, phải đổ bớt chút nước ở vòi ấm trước khi chế vào bính trà để tránh mùi khói vướng lại ở đầu vòi ấm.

Hãm trà: Trước khi bỏ chè vào bính trà, phải tráng bính bằng nước sôi, bỏ chè vào bính xong thí chế nước sôi khoảng một phần bính, lắc lắc bính cho nước thấm ướt mặt ngoài của trà rồi rót ra chén. Nước này gọi là nước rửa trà, dùng để tráng sạch các chén rồi bỏ đi. Sau đó chế nước sôi vào đầy bình để hãm. Khi thấy nước trà có màu và hương đậm đà đúng khẩu vị thí rót ra. Tuần trà thứ nhất chỉ rót ra một nửa hoặc 2/3 bính rồi chêm thêm nước sôi để hãm lần 2... và cứ thế mà tiếp tục pha.

Trong việc tiếp nước, dùng theo phép lịch sự thí người cao niên hoặc có địa vị nhất được rót sau cùng... ví nước càng rót sau càng đậm đà hương vị.

Uống trà phải hớp từng ngụm nhỏ, chép miệng nuốt từ từ để lưỡi nhận ra hương vị độc đáo của trà...

Mùa lạnh đã trở về với Đà Lạt. Buổi sáng, ngồi trong thư phòng ấm cúng, nhìn ánh lửa hồng từ lò sưởi chiếu ra đang lung linh nhảy múa trên những cành mai anh đào vừa nở hoa mơn mởn, bên tách trà hương thơm ngát, hơi nước màu lam với sương mù bàng bạc đang bao phủ núi đồi bên ngoài khung cửa sổ... lúc đó thấy việc uống trà đạt được khoái cảm tột độ và tách trà có giá trị hẳn lên. Nếu uống trà ướp sen hoặc ướp sói với đường phèn thí lại càng tuyệt diệu.

1.4.6. NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI UỐNG TRÀ

Không nên uống trà ngay sau khi ăn cơm ví khi đến dạ dày, chất tanin trong trà sẽ làm cho protein trong thức ăn trở nên cứng. Hơn nữa, nước chè cũng ức chế sự hấp thụ chất sắt. Ví vậy, nếu muốn uống trà, bạn hãy đợi nửa giờ sau bữa ăn.

Ngoài ra, khi uống trà cũng cần chú ý:

Không nên uống trà lạnh: Điều này không chỉ làm mất tác dụng giải nhiệt, hạ đờm của nước chè mà còn gây nguy cơ bị lạnh, kéo đờm. Trái lại, nước chè nóng sẽ giúp tinh thần sảng khoái, tai thình, mắt tinh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.


Không nên uống nước chè đặc thường xuyên: Uống nước chè đặc tuy có rất nhiều cái lợi nhưng nếu uống thường xuyên thí kết quả lại ngược lại. Nguyên nhân là do trong nước chè đặc có tương đối nhiều chất nhu, ảnh hưởng xấu tới tiêu hoá (làm loãng dịch vị; khiến niêm mạc dạ dày co lại; làm chất protein trở nên rắn và lắng xuống). Ngoài ra, chất nhu còn có thể làm giảm khả năng hấp thụ sắt và vitaminh B1 của cơ thể. Nếu kéo dài sẽ sinh bệnh thiếu máu do thiếu sắt và thiếu vitamin B1.


Những người bị bệnh cao huyết áp, bệnh tim, tiểu đường, viêm gan, viêm thận… nếu uống nước chè đặc vào lúc đói có thể làm cho bệnh nặng hơn. Người đang cho con bú mà uống nước chè đặc thí sữa cũng ìt đi.

1.4.7. KHU VỰC TRỒNG TRÀ

Trà được trồng khắp nơi ở những vùng có khì hậu nhiệt đới, mưa nhiều. Trà được trồng chủ yếu ở những quốc gia sau :

Ấn độ: Đứng đầu thế giới, chiếm 30% sản lượng trà của thế giới, trà được trồng ở 3 khu vực chình :

Assam: trong vùng này bao gồm cả thung lũng Brahmaputra, có 650 đồn điền trồng trà. Trà được thu hoạch từ tháng 3 đến tháng 10.

Darjeeling: có hơn 100 đồn điền trồng trà ở sườn núi Himalaya, trà được sản xuất ở đây có chất lượng tuyệt hảo. Trà ở vùng này được thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 10.

Niligri: Vùng này là vùng cao nguyên có nhiều đồi núi ở phìa nam Ấn Độ. Là khu vực thứ hai chỉ sau khu vực Assam sản xuất trà đen Ấn Độ.


Trung Quốc: Đứng thứ hai sau Ấn Độ về sản xuất trà, trà Trung quốc được dùng chủ yếu để chế biến hay pha trộn những loại trà đặc biệt.

Việt Nam: Những năm đầu thế kỷ, người Pháp có xây dựng viện nghiên cứu chè Đông Dương ở Phú Thọ, nơi được coi là gốc gác của cây chè Việt Nam. Tuy nhiên, với người sành điệu thí chè Phú Thọ không ngon bằng chè Thái Nguyên hoặc chè tuyết của Hà Giang.


Thái Nguyên nổi tiếng bởi chè Tân Cương và nói chung loại chè rất được nước có cái tên nôm na là chè “móc câu”. Sau khi phơi khô tới giai đoạn làm hương người ta dùng hai bàn tay trần xoa chè trong chảo nóng. Xoa càng hiều thí chè càng lên mốc trắng. Thành phẩm của nó có hính giống cái móc nên gọi là móc câu, chứ thực dân làm chè thí gọi là “mốc câu”. Với người sành thưởng thức thí chè Thái Nguyên được gọi là ngon khi nước phải xanh, bã phải dẻo, vị ngọt, hương thơm, có hậu – nghĩa là vị ngọt còn đọng trong vòm miệng khi uống

Còn chè Tuyết (còn gọi là Tuyết San) không trồng ở vùng đồi mà trồng trên núi cao. Hà Giang, từ vùng Quản Bạ ngược lên Cổng Trời Yên Minh, ở những triền núi cao hơn 1000 mét so với mặt biển là sứ sở của chè tuyết. Đặc điểm dễ nhận biết của chè tuyết là thân lá có những gân sọc trắng, vị chát đậm đặc hơn chè Thái Nguyên. Cây chè tuyết to, có cây đế hai người ôm. Những nới có tuyết rơi, sọc trắng của gân lá rõ ràng thí giá trị càng cao. Đồng bào Hmông rất coi trọng thứ đặc sản quì này. Chè tuyết cho sản lương thấp nhưng giá thành lại cao.

Ở phìa nam, vùng Bảo Lộc của Lâm Đồng cũng là đất của chè. Ở đây chè được trồng theo lối công nghiệp đã nhiều năm. Những vườn chè xanh tốt của Bảo Lộc góp phần tạo nên một vẻ đẹp chân thành của cao nguyên Lâm Viên. Có dịp đứng trong một vườn chè mùa thu hoạch, người ta sẽ cảm nhận một cách đầy đủ sự thanh khiết bởi mùi lá chè xanh thơm tho, giản dị. Cây chè cũng như thú uống chè, vừa gần gũi lại vừa gợi lên sự thanh tao.

Sri Lanka: Những đồn điền trồng trà đã thay thế đồn điền trồng cà phê ở Sri Lanka (. . .). Trà trồng ở đây được chia làm 3 khu vực:

Vùng thấp: Những khu vực có mưa nhiều.

Vùng trung du: trà được trồng ở khu vực miền trung, có vị đậm và màu đẹp.

Vùng cao: trà vùng này nổi tiếng về hướng vị và dịu.

Indonesia: Là quốc gia mà Hà Lan đã tiến hành buôn bán trà. Thương mại bị giảm sút sau chiến tranh thế giới lần 2, nhưng Indonesia một lần nữa trở thành khu vực cung cấp trà quan trọng, trà có vị nhẹ và thơm được dùng chủ yếu để pha trộn.

Kenya: là quốc gia có đất đai rất màu mỡ và khì hậu thuận lợi nên trà có thể thu hoạch quanh năm.

Malawi: là quốc gia đầu tiên buôn bán trà ở Châu Phi.


Tanzania: cũng giống như ở Sri Lanka, trà được trồng ở nhiều vùng có độ cao khác nhau, nên sản xuất ra nhiều loại trà khác biệt chủ yếu dùng để pha trộn các loại trà.

Zimbabwe: mặc dù lượng mưa hàng năm ở Zimbabwe chỉ có 66cm, nhưng cũng đủ cung cấp cho trà.

Trà còn được trồng ở những quốc gia khác, bao gồm cả Argentina, Brazil,Turkey, Iran, Malaysia, Japan, Taiwan, Rwanda, Uganda và Zaire.


Bài đọc thêm


CHÈ CHÉN VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI TRÀ LIPTON- DILMAH


Thi sĩ Vũ Hoàng Chương, nửa thế kỷ trước có bài thơ “Qua áng hương chè” được nhiều người nhắc nhớ, trong đó có mấy câu:


Hương biếc tràn quanh nắp đậy hờ Ấm sành nho nhỏ khói lên tơ

Hồn sen thoảng ngát chè dâng đượm Ai biết mình sen rụng xác xơ


Những năm đầu thế kỷ, người Pháp có xây dựng viện nghiên cứu chè Đông Dương ở Phú Thọ, nơi được coi là gốc gác của cây chè Việt Nam. Tuy nhiên, với người sành điệu thí chè Phú Thọ không ngon bằng chè Thái Nguyên hoặc chè tuyết của Hà Giang.

Thái Nguyên nổi tiếng bởi chè Tân Cương và nói chung loại chè rất được nước có cái tên nôm na là chè “móc câu”. Sau khi phơi khô tới giai đoạn làm hương người ta dùng hai bàn tay trần xoa chè trong chảo nóng. Xoa càng hiều thí chè càng lên mốc trắng. Thành phẩm của nó có hính giống cái móc nên gọi là móc câu, chứ thực dân làm chè thí gọi là “mốc câu”. Với người sành thưởng thức thí chè Thái Nguyên được gọi là ngon khi nước phải xanh, bã phải dẻo, vị ngọt, hương thơm, có hậu – nghĩa là vị ngọt còn đọng trong vòm miệng khi uống

Còn chè tuyết (còn gọi là tuyết san) không trồng ở vùng đồi mà trồng trên núi cao. Hà Giang, từ vùng Quản Bạ ngược lên Cổng Trời Yên Minh, ở những triền núi cao hơn 1000 mét so với mặt biển là sứ sở của chè tuyết. Đặc điểm dễ nhận biết của chè tuyết là thân lá có những gân sọc trắng, vị chát đậm đặc hơn


chè Thái Nguyên. Cây chè tuyết to, có cây đế hai người ôm. Những nới có tuyết rơi, sọc trắng của gân lá rõ ràng thí giá trị càng cao. Đồng bào Hmông rất coi trọng thứ đặc sản quì này. Chè tuyết cho sản lương thấp nhưng giá thành lại cao. Ở phìa nam, vùng Bảo Lộc của Lâm Đồng cũng là đất của chè. Ở đây chè được trồng theo lối công nghiệp đã nhiều năm. Những vườn chè xanh tốt của Bảo Lộc góp phần tạo nên một vẻ đẹp chân thành của cao nguyên Lâm Viên. Có dịp đứng trong một vườn chè mùa thu hoạch, người ta sẽ cảm nhận một cách đầy đủ sự thanh khiết bởi mùi lá chè xanh thơm tho, giản dị. Cây chè cũng như thú uống chè, vừa gần gũi lại vừa gợi lên sự thanh tao. Chẳng thế mà các bà mẹ chồng ngày xưa đã nhận xét cô gái nào hái chè mà chè không nhàu nát thí

chứng tỏ là người thuỳ mị, đoan trang.

Chè được ướp hai loại hoa chình là sen và nhài. Người ta vừa thưởng thức vị chè vừa thưởng thức hương hoa. Ướp chè phải sành, phải biết lúc nào hoa xả hương thí hái

Không biết bao nhiêu trăm năm rồi người Việt Namvẫn coi chè là một thức uống đầu bảng, trong nhà giàu lẫn nhà nghèo. Thế nhưng những năm trở lại đây, cây chè truyền thống lại bị chè Lipton của Anh, Dilmah của Sri Lanka đe dọa, nhất là trong giới trẻ thị thành. Nều Dilmah chỉ mới đứng chân được ở các thành phố lớn với những quán hàng quảng cáo xanh vàng thu hút giới trẻ, thí Lipton đã đủ thời gian xâm nhập vào các công sở.


Vậy chè của ta kém chè Tây ở chỗ nào Thôi thí tuỳ khẩu vị nhưng phải nói 1

Vậy chè của ta kém chè Tây ở chỗ nào? Thôi thí tuỳ khẩu vị, nhưng phải nói chè Dilmah hay Lipton đều tiện hơn chè của ta khi pha, có thể pha thêm chanh, đường, sữa, bạc hà tạo ra hương vị tổng hợp. Mỗi người một tách to là đủ, không cần phải quá nhiều lượt rótvào các chén nhỏ như chè của ta. Sự tiện lợi đã đáp ứng được việc tiết kiệm thời gian của một xã hội công nghiệp, một xã hội đang chia tay với sự nhàn đàm, nhấm nháp. Dẫu thế thí thú uống chè của Việt Nam vẫn còn rất mạnh mẽ, và cũng chình ví thế nó đặt cây chè Việt Nam vào thế buộc phải cạnh tranh, buộc phải thìch ứng với những đặc điểm của thời kỳ mới.


1.5. CÀ PHÊ – COFFEE

1.5.1. LỊCH SỬ

Theo một truyền thuyết đã được ghi lại trên giấy vào năm 1671, Câu chuyện lãng mạn hơn cả có lẽ là truyện một anh chàng chăn dê tên là Kaldi, người xứ Abyssinia. Một hôm anh ta ngồi trên một tảng đá cạnh một sườn núi bỗng nhận


ra đàn dê vốn dĩ ngoan ngoãn hiền lành của mính đột nhiên có vẻ sinh động lạ thường. Sau khi đến gần quan sát kỹ hơn, Kaldi thấy những con dê đã đớp những trái màu đo đỏ ở một cái cây gần đó. Anh ta cũng liều lĩnh bứt một vài trái ăn thử và cũng thấy mính hăng hái hẳn lên, tưởng như tràn đầy sinh lực.

Người chăn dê nghĩ rằng mính đã gặp một phép lạ, vội vàng chạy về một tu viện gần đó báo cho vị quản nhiệm. Nhà tu kia sợ rằng đây chình là một thứ trái cấm của quỉ dữ, lập tức vứt những trái cây chìn đỏ kia vào lò lửa. Thế nhưng khi những hạt kia bị đốt cháy tỏa ra một mùi thơm lừng, người tu sĩ mới tin rằng đây chình là một món quà của Thượng Ðế nên vội vàng khều ra và gọi những tăng lữ khác đến tiếp tay. Những hạt rang kia được pha trong nước để mọi người cùng được hưởng thiên ân.

Như vậy có thể coi rằng nhờ chình đàn dê này con người đã biết được cây cà phê.


Một quán cà phê cổ ở Palestine Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chình 2

Một quán cà phê cổ ở Palestine

Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chình là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. Từ thế kỉ thứ 9 người ta đã nói đến loại cây này ở đây. Vào thế kỉ thứ 14 những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập. Nhưng tới tận giữa thế kỉ thứ 15 người ta mới biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nó làm đồ uống. Vùng Ả Rập chình là nơi trồng cà phê độc quyền. Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc Yemen ngày nay.

Cách thức pha chế cà phê truyền thống của người Ethiopia có lẽ là cách thức cổ xưa nhất. Hạt cà phê được cho vào một cái chảo sắt to và rang lên, sau đó được nghiền vụn ra hoặc cho vào cối giã. Chỗ hạt giã vụn đó được trộn với đường trong một cái bính gọi là jebena (một loại bính cổ thon có quai), nấu lên và đổ ra bát.


Chữ cà phê không phải xuất xứ từ chữ Kaffa (vùng Kaffa) mà từ chữ cổ Ả rập là qahwah. Nguyên thủy, chữ này dùng để diễn tả rượu và bị cấm đối với những người theo Hồi giáo. Người Thổ nhĩ kỳ gọi là Kahweh. Ví tác dụng kìch thìch của cà phê, thay ví rượu nho thí cà phê đã trở thành một loại „rượu của người Hồi giáo“.


Tất cả mọi truyền thuyết về cà phê đều đẫn đến một dẫn đến một nội dung có thật: Khởi đầu, người đạo Hồi coi cà phê là một loại thuốc phiện và được pha từ các hột đã rang đen để uống trong những giờ cầu nguyện trong các đề thờ. Cho người hành hương về thánh địa Kaaba (nơi tiên tri Muhammad sanh ra) tại Mecca, người ta đã dựng lên những địa điểm uống cà phê đầu tiên vào thế kỷ 15 và gọi là "Trường phái thông thái". Không bao lâu, những địa điểm này trở nên nổi tiếng là "phóng khoáng" trên vùng thánh địa tại Mecca và Medina. Tại đây các ông đánh cờ tướng, hút sách và buông những lời nói không kím hãm. Ðiều này đã gây sự khó chịu nơi các nhà thông thái và chất nước quỉ quái này đã bị các nhà thông thái cấm tuyệt cũng như các địa điểm uống cà phê đều bị đóng cửa.

Tuy nhiên, các nhà thông thái cũng phải công nhận rằng đã quá nhiều người Hồi giáo sử dụng cà phê. Ngay cả Quốc vương của Cairo cũng không tránh khỏi và ông đã bãi bỏ lệnh cấm cà phê.

Dần dần những tiệm cà phê đã trở thành những nguồn thuế quan trọng.

Người Thổ Nhĩ Kỳ không chỉ nhận lấy tìn ngưỡng từ các tiên tri Ả Rập mà họ còn học luôn cách uống cà phê của họ. Vào năm 1554, tại Constantinople (Istanbul ngày nay) một tiệm cà phê lộng lẫy đầu tiên được trang trì với tranh ảnh và thảm quì giá đã được khai trương và tiếp theo đó thêm một tiệm tại Damascus Syria.

Người Thổ Nhĩ Kỳ đã biến cách rang và pha chế cà phê trở thành nghệ thuật tuyệt hảo.


Sự va chạm với Âu Châu

Những người đến từ Âu Châu đã va chạm mùi vị cà phê trên cơ bản hoàn toàn mới lạ. Ông Leonahard Rauwolf (Augsburg) đã chứng kiến tận mắt và viết lại các bài tường thuật. Trong cuốn sách „Chuyến đi về miền đông“ được phát hành vào năm 1582 ông đã mô tả cách uống của người Ả rập rất tỉ mỉ.

Người Ả rập đã xếp cách trồng cà phê vào hàng quốc mật và bảo vệ rất kỹ. Họ cấm xuất tất cả những hạt cà phê có khả năng nảy mầm. Cho dù vậy vào năm 1615 những nhà buôn vẫn đưa được cà phê đến Venedig (trung tâm thương mại


với Á châu). Tại quảng trường Marcus đã được khánh thành tiệm cà phê đầu tiên tại Âu Châu vào năm 1640.

Ngay cả Giáo Hoàng Clemens VIII cũng muốn thử qua loại nước uống quái dị này. Người ta đem Giáo Hoàng một ly cà phê đầy ắp hương vị và bốc khói nghi ngút. Sau khi uống xong Giáo Hoàng nói:“ Loại thức uống này quả là quá ngon, nếu chỉ để cho người không có tìn ngưỡng uống thí đó mới là một điều có tội. Nếu chúng ta muốn trừ ma, thí hãy rửa tội cho loại thức uống này và biến chúng thành một thức uống của người có tìn ngưỡng“. Cà phê bắt đầu được công nhận chình thức và lan dần rộng ra khắp các quốc gia tại Âu Châu …


Cà phê vốn dĩ mọc hoang trong vùng Abyssinia và Arabia. Trước thế kỷ thứ 10th, thổ dân thường hái ăn, dùng như một loại thuốc kìch thìch. Trái cà phê chìn được giã ra trộn với mỡ súc vật nặn thành từng cục tròn để dùng làm thực phẩm khi đi đường xa. Về sau cà phê được dùng làm thức uống nhưng cũng khác phương cách ngày nay. Thời đó người ta chỉ ngâm nước những trái cà phê rồi uống, mãi tới thời trung cổ người Ả Rập mới biết tán ra bỏ vào nước sôi.


Thức uống đó chẳng mấy chốc trở nên nổi tiếng và người Ả Rập rất tự hào về phát minh này và giữ bì mật để bảo tồn độc quyền một loại sản phẩm. Những khách hành hương được thưởng thức nước cà phê đã lén lút đem hạt giống về trồng nên chẳng bao lâu khắp khu vực Trung Ðông đều có trồng, và truyền đi mỗi lúc một xa hơn nữa.

Vào thế kỷ thứ 13, cà phê đã thành một thức uống truyền thống của người Ả Rập. Những quán cà phê „ với tên là qahveh khaneh „ hiện diện khắp nơi, từ thôn quê tới thành thị. Những quán đó trở thành những nơi sinh hoạt, với đủ loại giải trì từ âm nhạc đến cờ bạc và các triết gia, chình trị gia, thương gia thường lui tới để tụ tập bàn thảo sinh hoạt xã hội và công việc làm ăn.


Thế nhưng khung cảnh nhộn nhịp của các „hộp đêm“ cũng làm cho giới cầm quyền e ngại. Sợ rằng những tay đối lập có thể tụ họp bàn chuyện chống đối nên nhiều lần triều đính đã ra lệnh cấm và đóng cửa các coffee houses này nhưng không thành công. Không những thế, việc cấm đoán lại còn khiến cho việc uống cà phê trở thành thói quen của thường dân ví từ nay một số đông sợ rắc rối nên uống ở nhà, kiểu cách uống cũng được nghi thức hóa.


Những thương gia đi tới những quốc gia Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ nay đem cái thói phong lưu này về bản xứ. Âu châu nay cũng uống cà phê. Kiện hàng mang cà

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024