Đánh Giá Về Hoạt Động Du Lịch Việt Nam Trong Những Năm Gần Đây Dưới Góc Độ Phát Triển Bền Vững.

cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ, hợp tác quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010, du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.

6. Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn


Nền an ninh thế giới hiện nay vẫn đầy bất trắc, cả thế giới đang bị các thế lực hiếu chiến đẩy vào vòng xoáy của một cuộc chiến tranh kiểu mới - không có giới hạn về thời gian, không gian, mục tiêu mơ hồ và hậu quả không thể lường trước. Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột tôn giáo, sắc tộc không những chưa chấm dứt mà còn có những biểu hiện nguy hiểm. Làn sóng khủng bố đã lan rộng khắp nơi trên thế giới, có những vùng tuy không xảy ra xung đột nhưng cũng vẫn căng thẳng và nóng bỏng.

Du lịch là ngành dễ bị ảnh hưởng nhất từ các biến động về an ninh - chính trị. Tình hình và tương lai về sự bất ổn an ninh - chính trị của thế giới như trên đã, đang và sẽ đe doạ đến sự phát triển của du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên trong bối cảnh đó, Việt Nam luôn được thế giới đánh giá là một điểm đến an toàn cho du khách. Khách du lịch nước ngoài đến thăm Việt Nam đều có chung một nhận định: đây là một một thiên đường du lịch hấp dẫn, một điểm hẹn của thiên niên kỷ mới. Tờ báo uy tín “Exotissmo Travel” đã mô tả Việt Nam là địa chỉ du lịch “đắt khách” nhất khu vực. Tại hội nghị châu Á lần thứ 11 diễn ra tại Bangkok (Thái Lan), Việt Nam cũng được 500 nhà cung cấp dịch vụ du lịch và khách sạn hàng đầu thế giới bình chọn là “Điểm đến ưa chuộng nhất Châu Á”. Trước đó, Việt Nam đã được bình chọn là “Điểm đến an toàn nhất sau dịch SARS”. Thủ đô Hà Nội được tạp chí du lịch “Travel and Leisure” bình chọn là “Thành phố du lịch tốt

thứ hai châu Á”, sau Bangkok của Thái Lan. Trước đây, Hà Nội cũng đã được bình chọn là “Thành phố hoà bình”. Có thể nói, Việt Nam hiện nay có lợi thế là một môi trường du lịch tốt song trong tương lai, việc tiếp tục duy trì lợi thế là một điểm đến an toàn vẫn còn đòi hỏi rất nhiều nỗ lực của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.

Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và văn hoá dân tộc, nguồn nhân lực, cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hoạt động du lịch của Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều khởi sắc, song bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề còn cần phải khắc phục.

III. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.

1. Những thành tựu ngành du lịch Việt Nam đã đạt được

1.1 Chỉ tiêu thu nhập du lịch

Mức độ bền vững và hiệu quả kinh tế của ngành du lịch Việt Nam được đánh giá thông qua thu nhập của ngành, tốc độ tăng trưởng ngành, đóng góp vào GDP của cả nước qua các năm…

Thời gian qua cùng với lượng khách du lịch (quốc tế và nội địa) tăng lên nhanh, thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng lên với tốc độ đáng kể.

Bảng 1: Kết quả kinh doanh du lịch trong giai đoạn 2003-2008


Năm

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Doanh thu từ du lịch


(ngàn tỷ đồng)


22


26


30


51


56


62-64

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%)



18,2


15,4


70


9,8


10,7-14,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Du lịch Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các biện pháp thúc đẩy tới phát triển bền vững - 6


BiÓu ®å 1: Thu nhËp x· héi tõ du lÞch, 2003-2008

§¬n vÞ: tû ®ång


64.000

.

56.000

51.000

26.000

30.000

22.000

70000


60000


50000


40000


30000


20000


10000


0

2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Báo cáo tổng kết công tác năm của ngành du lịch Việt Nam.

Từ năm 2003 đến 2006, thu nhập từ du lịch tăng nhanh và khá đều. Năm 2004, thu nhập từ du lịch đạt 26.5 ngàn tỷ đồng, tăng 18,2 % so với năm trước. Trong hai tiếp theo, thu nhập du lịch tăng liên tục, năm 2005 đạt 30 ngàn tỷ đồng, tăng 15,4% so với năm 2004 và đến năm 2006 thu nhập du lịch Việt Nam đạt được kết quả đáng kinh ngạc - 51 tỷ, tăng 70 % so với năm 2005 trong đó thu nhập từ du lịch quốc tế đạt 2,850 tỷ USD (khoảng 44.000 tỷ đồng).

Năm 2007 vừa qua, thu nhập du lịch tiếp tục tăng, đạt 56 ngàn tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 9,8 %. So với các năm trước tốc độ tăng doanh thu của ngành du lịch đang chững lại, tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan thì việc đạt được tốc độ phát triển như trên cũng là điều rất đáng mừng. Tổng cục Du lịch Việt Nam đang tập trung chỉ đạo hoàn thành kế hoạch năm 2008, trong đó phấn đấu đạt chỉ tiêu của năm là thu nhập đạt từ 62 đến 64 ngàn tỷ đồng, tăng 10,7 %

đến 14,3 % so với năm trước. Với tốc độ phát triển như hiện tại thì chỉ tiêu về thu nhập của ngành như trên là hoàn toàn có thể đạt được.

1.2 Chỉ tiêu khách du lịch

Trong vài năm trở lại đây, khách du lịch đến Việt Nam đã tăng cả về số lượng và chất lượng.

Xét về lượng khách du lịch:

Bảng 2: Kết quả thu hút khách du lịch trong giai đoạn 2003-2008


Năm

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Số khách quốc tế (triệu lượt)


2,43


2,93


3,43


3,58


4,20


4,8-5

Số khách nội địa (triệu lượt)

13,5

14,5

16,1

17,5

20

20,5-21,5

L•îng kh¸ch quèc tÕ


BiÓu ®å 2: Sù ph¸t triÓn sè l•îng kh¸ch du lÞch quèc tÕ, 2003-2008

§¬n vÞ:L•ît ng•êi


4.800.000

4.200.000

3.580.000

3.430.000

2.927.000

2.439.000

6000000


5000000


4000000


3000000


2000000


1000000


2008

2007

2006

2005

2004

2003

0


Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Báo cáo tổng kết công tác năm của ngành du lịch Việt Nam.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng đều và ổn định qua các năm. Trong tháng 12 năm 2007 lượng khách quốc tế đến

Việt Nam ước đạt 354,000 lượt người, tổng cộng trong cả năm lượng khách quốc tế ước đạt 4.171.564 lượt, tăng 17,2% so với năm 2006. Con số 4,2 triệu khách là một con số kỷ lục với quy mô tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay. Trong lịch sử phát triển của ngành du lịch Việt Nam, số lượng khách mỗi năm chỉ tăng sau so với năm trước khoảng 300.000 khách, chỉ có duy nhất một năm là 500.000, năm 2007 con số này là 600.000 (từ 3,6 triệu lượt khách lên 4,2 triệu lượt), gấp đôi con số trung bình. Trong tháng 4 năm 2008, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 411.000 lượt người, tổng cộng trong 4 tháng đầu năm lượng khách quốc tế ước đạt 1.696.954 lượt người, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2007, đã hoàn thành 33,9% kế hoạch đón 5 triệu lượt khách cho năm 2008.

Lượng khách du lịch nội địa cũng tăng nhanh và ổn định, từ 13,5 triệu lượt người năm 2003 lên 14,5 triệu lượt người năm 2004; 16,1 triệu lượt người năm 2005 và 17,5 triệu lượt người năm 2006; năm 2007 là 19,2 triệu lượt người. Năm 2008, ước tính số lượng khách du lịch trong nước sẽ lên đến 20,5 - 21 triệu lượt người.

Biểu đồ 3: Sự phát triển số lượng khách du lịch nội địa, 2003-2008


21.000.000

19.200.000

17.500.000

16.100.000

14.500.000

13.500.000

25000000


20000000


L•ît ng•êi

15000000


10000000


5000000


0

2003 2004 2005 2006 2007 2008*


Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Báo cáo tổng kết công tác năm của ngành du lịch Việt Nam.

Du lịch không còn là một “mốt” sinh hoạt, mà đang trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống của một phần không nhỏ người dân trong xã hội. Đó là do đời sống người dân ngày càng được nâng cao, thu nhập tăng, nhu cầu về nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí trong đó có du lịch cũng vì thế mà được đẩy mạnh.

Từ nay cho đến năm 2010, lượng khách quốc tế đến Việt Nam được dự đoán sẽ tăng từ 10% đến 20% mỗi năm, đạt từ 5,5 đến 6 triệu lượt người vào năm 2010; khách du lịch nội địa cũng tăng trung bình 15% đến 20%/ năm và vào năm 2010 ước tính đạt 25 triệu lượt người.

Tuy nhiên, nếu xét về sự phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững thì các chỉ số về thời gian lưu trú, mức độ chi tiêu, tỷ lệ quay lại một quốc gia, một vùng hoặc một địa điểm du lịch sẽ có ý nghĩa hơn.

Xét về mức độ chi tiêu: Thu bình quân một lượt khách vào Việt Nam vào khoảng 800 USD.

Bảng 3: Mức chi tiêu trung bình một ngày của khách du lịch tại Việt Nam

Đơn vị: USD


Giai đoạn

1995- 1997

1998 - 2000

2001 - 2005

2006 - 2010

Khách quốc tế

80

100

130

170

Khách nội địa

12

15

20

25

Nguån: B¸o nh©n d©n ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2007, Ngµnh Du lÞch: CÇn chuyÓn m¹nh h¬n n÷a tr•íc thêi c¬ míi.

Sè liÖu trªn cho thÊy chi tiªu b×nh qu©n cđa mét l•ît kh¸ch t¨ng dÇn vµ nhanh qua c¸c n¨m chøng tá chÊt l•îng kh¸ch ®•îc c¶i thiÖn, gãp phÇn ®¸ng kÓ vµo t¨ng doanh thu cđa ngµnh du lÞch. Theo sè liÖu thèng kª, nÕu tr•íc ®©y l•îng kh¸ch ®•êng bé vµ l•îng kh¸ch chi tr¶ thÊp rÊt cao (cã nh÷ng n¨m kh¸ch ®•êng bé vµ kh¸ch chi tr¶ thÊp chiÕm kho¶ng trªn 30%), th× n¨m nay tØ lÖ nhãm kh¸ch nµy ®· gi¶m ®¸ng kÓ trong tæng kh¸ch ®Õn.

C¬ cÊu kh¸ch du lÞch:

Mét trong nh÷ng tÝn hiÖu tèt ®èi víi ngµnh du lÞch lµ kh¸ch ®Õn víi môc ®Ých du lÞch thuÇn tuý ®· t¨ng lªn 26%, kh¸ch th•¬ng m¹i t¨ng 16%, kh¸ch th¨m th©n t¨ng 9%, kh¸ch ®Õn víi môc ®Ých kh¸c gi¶m 10%(1). ThÞ tr•êng T©y ¢u - thÞ tr•êng truyÒn thèng cđa du lÞch ViÖt Nam trong ®ã tiªu biÓu lµ c¸c thÞ tr•êng Ph¸p, Anh vµ §øc, trong suèt h¬n 10 n¨m tõ n¨m 1995

®Õn n¨m 2005, l•îng kh¸ch Ph¸p ®Õn ViÖt Nam kh«ng bao giê ®¹t ®•îc 140 ngh×n l•ît, thËm chÝ vµo nh÷ng n¨m 2002, 2003 tèc ®é t¨ng tr•ëng kh¸ch Ph¸p cßn ©m. Tuy nhiªn, trong hai n¨m nay trë l¹i ®©y, kh¸ch T©y ¢u b¾t ®Çu t¨ng, ®Æc biÖt n¨m 2007 kh¸ch ®Õn tõ nhãm thÞ tr•êng nµy t¨ng tr•ëng víi tèc

®é kh¸ cao nh• kh¸ch Ph¸p t¨ng 42%, kh¸ch §øc t¨ng 32% vµ kh¸ch Anh t¨ng xÊp xØ 28%.

ThÞ tr•êng §«ng B¾c Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan vẫn là nhóm thị trường quan trọng nhất với tổng lượng khách đạt hơn 1,2 triệu lượt khách, chiếm gần 30% tổng lượng khách du lịch đến Việt Nam trong năm 2007. Mặc dù lượng khách tuyệt đối khá lớn nhưng do số nền cao nên tốc độ tăng trưởng của nhóm thị trường này lại thấp hơn tốc độ tăng trưởng trung bình (năm 2007 khách Nhật tăng 8,9%, khách Hàn Quốc tăng 12,7%)2

Thời gian lưu trú

Theo kết quả thống kê, thời gian lưu trú của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam cũng tăng lên rõ rệt theo thời gian. Nếu như năm 2003 số ngày lưu trú bình quân của một lượt khách tự xắp xếp là 12,1 ngày thì năm 2005 đã tăng lên 16,8 ngày. Thời gian lưu trú của khách theo tour cũng tăng từ 8,5 ngày năm 2003 lên 9,7 ngày năm 2005. Kết quả cho thấy kể cả khách đi theo tour hay không đi theo tour thì số lượng khách lưu lại Việt Nam ngắn ngày đã có xu hướng giảm đi trong khi tỷ trọng số khách lưu lại dài ngày càng tăng lên. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với ngành du lịch Việt Nam.


1 Nguồn: Báo lao động cuối tuần số 675 ngày 01/02/2008

2 Di Linh, năm 2007, Du lịch Việt Nam: Vẻ dẹp bao giờ hết tiềm ẩn- Viettime ngày 31 tháng 12 năm 2007.

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí