An analysis of the costs and benefits”, University of Pennsylvania.
81. Golub, Bennett W., and Conan C. (2010), “Risk Management Lessons Worth Remembering From the Credit Crisis of 2007 – 2009”, truy cập ngày 1/6/2016, từ http://ssrn.com/abstract=1508674.
82. Goodhart O., Tsomocos (2009), “Analysis of Monetary Policy and Financial Stability: A New Paradigm”, CESIFO Working Paper, No. 2885.
83. Gordy M. (2002), “A Risk-Factor Model Foundation for Ratings-Based Bank Capital Rules”, truy cập ngày 1/6/2016, từ https://www.federalreserve.gov
/pubs/feds/2002/.../200255pap.pdf.
84. Gunsel N.(2011), “Micro and macro determinants of bank fragility in North Cyprus Economy”, African Journal of Business Management Vol. 6(4), pp. 1323-1329.
85. Gutiérrez M. (2008), “Modelling extreme but plausible losses for credi risk: A Stress Testing framework for the Argentine financial system”, MRPA paper, June 2008.
86. Hirtle B. and Lehnert A. (2014), “Supervisory Stress Tests”, FRB of New York Staff Report No. 696, truy cập ngày 1/12/2016, từ https://ssrn.com/ abstract=2521612.
87. Hirtle B.J., A. Lehnert (2014), “Supervisory Stress Tests”, FRB of New York Staff Report, No. 696.
88. International Monetary Fund (2008), “Amendments to the Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide”, truy cập ngày 1/6/2016, từ https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2008/pdf/071408.pdf.
89. International Monetary Fund (2012), “Macro-financial Stress Testing – Principles and Practices”, truy cập ngày 1/6/2016, từ www.imf.org/external/np/pp/eng/2012/082212.pdf.
90. Jalan B. (2001), “Banking and finance in the new millennium”, Speech Delivered at the 22nd Bank Economists’ Conference, New Delhi.
91. Jan W. (2008), “Liquidity Stress-Tester: A Macro Model for Stress-Testing Banks’ Liquidity Risk”, Working Paper No. 175/2008.
92. Jim W., Ka-fai C., Tom F. (2006), “A framework for macro stress testing the credit risk of banks in Hong Kong”, Hong Kong Monetary Authority Quaterly Bulettin, December.
93. Jimenez G., J. Saurina (2006), “Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation”, International Journal of Central Banking, 65-98.
94. Jimenez, G. và Mencıa, J. (2009), “Modeling the distribution of credit losses with observable and latent factors”, Journal of Empirical Finance, 16:235– 253.
95. Jones M., Hilbers P., Slack G. (2004), “Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls”, IMF WP/04/127.
96. Jose Ramon A., Thiam H. (2012), “Assessing the resilience of ASEAN banking systems: the case of the Phillipines”, ADB WPS on Regional Economic Integration, No. 93, February.
97. Kalirai H., Scheicher M. (2002), “Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria”, OeNB. Financial Stability Report, 58−74.
98. Kattai R. (2010), “Credit risk model for the Estonian banking sector”, Working Papers of Eesti Bank, No. 1/2010.
99. Kenneth Y. (2012), “Risk appetite, Stress Testing, Capital planning: The links among the three are evident in recent regulatory trends”, The RMA Journal, September.
100. Lelyveld V. and Iman (2009), “Special Issue on Stress Testing – Introduction”, International Journal of Central Banking, 5(3), 1-7.
101. Louzis D., A. Vouldis, and V. Metaxas (2010), “Macroeconomic and Bank- specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece: A Comparative Stress Testing of Mortgage, Business, and Consumer Loan Portfolios”, Bank of Greece Working Paper 118.
102. Louzis D., A. Vouldis, and V. Metaxas (2012), “Macroeconomic and bank- specific determinants of NPLs in Greece”, Journal of Banking and Finance, 36.
103. Marcucci J., Quagliariello M. (2009), “Asymmetric effects of the business cycle on bank credit risk”, Journal of Banking and Finance, 33, 1624–1635.
104. McNeil, Rudiger F., P. Embrechts (2005), “Quantitative risk management: concepts, techniques, and tools”, Princeton series in finance.
105. Mishkin F. (2010), “The economics of money, banking and financial markets”, Pearson.
106. Mohammad T., Saeideh, A., Thaana G., Sepideh, K. (2015), “House prices and credit risk: Evidence from the United States”, Economic Modelling, 2015, vol. 51, issue C, pages 123-135.
107. Mohammad-Reza A. et al(2013), “Macroeconomics Shocks and Stability in Malaysian Banking System; A Structural VAR Model”, American Journal of Economics 2013, 3(5C): 22-28.
108. Morgan D., Peristiani S., Savino E. (2014), “The Information Value of the Stress Test”, Journal of Money, Credit and Banking, September.
109. Morgan D., Peristiani S., Savino V., (2014), “The information value of the stress test and bank opacity. Journal of Money”, Credit and Banking 46(7), 1479–1500.
110. Muliaman D., H., Wimboh S., Bagus S., Dwityapoetra S., B., Ita R. (2011), “Macroeconomic Stress Testing for Indonesian Banking System”, truy cập ngày 1/6/2016, từ https://www.researchgate.net/publication/251196711
_Macroeconomic_Stress_Testing_for_Indonesian_Banking_System
111. Nir K. (2013), “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance”, IMF Working Paper, WP/13/72, March.
112. Nkusu M. (2011), “Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies”, IMF Working Paper 11/161.
113. Petrella G. and Resti A. (2013), “Supervisors as information producers: Do stress tests reduce bank opaqueness?”, Journal of Banking & Finance, vol. 37, issue 12, 5406-5420.
114. Petrella G., Resti A. (2013), “Supervisors as information producers: Do stress tests reduce bank opaqueness?”, Journal of Banking and Finance 37(12), 5406–5420.
115. Pratap S., Urrutia C. (2004), “Firm dynamics, investment and debt portfolio: balance sheet effects of the Mexican crisis of 1994”, Journal of Development Economics, Vol.75, pp. 535-563.
116. Prescott E. C. and Kydland E. (1982), “Time to Build and Aggregate Fluctuations”, Econometrica 50: 1345-1370, 1982.
117. Pyle D. (1997), “Bank Risk Management: Theory”, Conference on risk management and deregulation on banking, Jerusalem.
118. Quagliarello M. (2007), “Banks’ Riskiness Over the Business Cycle: a Panel Analysis on Italian Intermediaries”, Applied Financial Economics17, 119-138.
119. Ricadas M. (2014), “Macroeconomic factors of non-performing loans in commercial banks”, Ekonomika, No 9 (1), pp. 22 - 39.
120. Rinaldi L., Sanchis-Arellano A. (2006), “Household debt sustainability: What explains household non-performing loans? An empirical analysis”, European Central Bank Working Paper Series, No. 570.
121. Rodriguez (2012), “Credit risk Stress Testing: An exercise for Colombian Banks”, Temas de Estingabilidad Financiera, No 73, December.
122. Salas V., J. Saurina (2002), “Credit risk in two institutional settings: Spanish commercial and saving banks”, Journal of Financial Services Research, 22: 3, 203-224.
123. Schmeider, Puhr and Hasan (2011), “Next generation balance sheet Stress Testing”, IMF Working Paper WP/11/83.
services_risk_management_five_years_after_the_crisis...pdf.
124. Shu C. (2002), “The impact of the macroeconomic environment on the asset quality of Hong Kong’s banking sector”, Hong Kong Monetary Authority Research Memorandum, No.20.
125. Stephanou C., Mendoza J. C. (2005), “Credit Risk Measurement under Basel II: An Overview and Implementation Issues for Developing Countries”, World Bank Policy Research Working Paper Series.
126. Stolz S. and Wedow M. (2011), “Banks’ regulatory capital buffer and the business cycle: Evidence for Germany”, Journal of Financial Stability, 7 (2), 98-110.
127. Stolz S., Wedow M. (2011), “Banks' regulatory capital buffer and the business cycle: Evidence for Germany”, truy cập ngày 1/12/2016, từ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1572-3089(09)00046-1.
128. Summer M., (2007), “Modelling instability of banking systems and the problem of macro stress testing”, ECB conference on Simulating Financial Instability.
129. The Clearing House (2016), “Comparison between United States and European Union Stress Tests”, truy cập ngày 1/12/2016, từ https://www.theclearinghouse.org/-/media/files/research%20notes/20160518- tch-research-note-ccar-vs-eba-stresstests.pdf.
130. Tian R., Yang J. (2011), “Macro Stress Testing on credit risk of commercial banks in China based on vector autoregression models”, truy cập 1/6/2016, từ https://www.researchgate.net/...Macro_Stress_Testing_on_Credit_Risk_...
131. Til S. (2016), “Stress Testing in Wartime and in Peacetime”, Oliver Wyman and Wharton Financial Institutions Center, March.
132. Til S. (2016), “Stress Testing in Wartime and in Peacetime”, Wharton Financial Institutions Center, March.
133. Van den End J.W., Hoeberichts M., Tabbae M. (2006), “Modelling scenario analysis and Macro Stress Testing”, DNB Working paper, no 119.
134. Vasiliki M., Athanasios T., Athanasios B. (2014), “Determinants of Non- Performing Loans: The Case of Eurozone”, Panoeconomicus, 2014, 2, pp.193- 206
135. Vazquez F., Tabak B.M. and Souto M. (2010), “A macro Stress Testing model of credit risk for the Brazilian banking sector”, Banco Central Do Brazil, WP 226, November.
136. Vogiazas S., Nikolaidou E., Mouratidis K.(2011), “Investigating the determinants of nonperforming loans in the Romanian banking system”, Paper presented at the 6th SEE Doctoral Conference, SEERC, September.
137. Waeibrorheem W., Suriani S. (2015), “Bank specific and macroeconomic dynamic determinants of credit risk in Islamic banks and Concentional banks”, International Journal of Economics and Financial Issues, 2015, 5(2), 476-481.
138. Wei L., Zhiwei Y. (2012), “Stress Testing of commercial banks’ exposure to credit risk: A Stress Testing based on the write-off of non-performing loans”, Asian Social Science, Vol. 8, No 10, August.
139. Williams J. (2004), “Determining Management Behaviour in European Banking”, Journal of Banking and Finance 28, 2427–2460.
140. Wong J., Choi K., Fong T. (2008), “A framework for Stress Testing banks’ credit risk”, The Journal of Risk Model Validation 2(1), 3-23.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Đánh giá chất lượng dữ liệu về các chỉ tiêu kinh tế xã hội Việt Nam
Các chỉ số đại diện | Đánh giá chất lượng dữ liệu | |
Tăng trưởng kinh tế | Tốc độ tăng GDP so với cùng kỳ năm trước | Có: Tổng cục Thống kê |
Tỷ lệ thất nghiệp | Chưa thể hiện đầy đủ tình trạng thị trường lao động do một số lượng lớn lao động Việt Nam trong ngành nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp hay dùng để trao đổi hàng hóa không được coi là thất nghiệp. | |
Cán cân vãng lai | Cán cân thương mại hàng hóa: Tổng kim ngạch và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, xuất khẩu | Có nguồn Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, có sự chênh lệch lớn trong số liệu thống kê xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc do lượng hàng hóa nhập lậu, tạm nhập tái xuất |
Cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ | Tính chính xác và kịp thời của số liệu chưa cao | |
Dự trữ ngoại hối nhà nước | Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Giá trị 1 tuần nhập khẩu, Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Nợ ngắn hạn nước ngoài, Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/ cung M2 | Có số liệu theo năm tại Báo cáo thường niên của NHNN, Thống kê tài chính quốc tế (IFS) của IMF, Databank của Worldbank, World Gold Council, nhưng tần suất cung cấp thông tin không đủ theo yêu cầu, có độ trễ từ 1-2 năm |
Luân chuyển ngoại hối | Vay nợ nước ngoài | Tần suất cung cấp thông tin không đủ theo yêu cầu |
Cơ cấu luồng vốn quốc tế | Tần suất cung cấp thông tin không đủ theo yêu cầu | |
Nợ công | Tỷ lệ nợ công trên GDP (%) | Tần suất cung cấp thông tin không đủ theo yêu cầu. Theo đánh giá của cơ quan Kiểm toán Nhà nước, cố liệu còn bị lệch do công tác báo cáo số liệu còn phân tán. Có độ trễ từ 1-2 năm. |
Lạm phát | Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát cơ bản (%) | Có nguồn Tổng cục Thống kê |
Có thể bạn quan tâm!
- Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Và Hệ Thống Dữ Liệu
- Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 20
- Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 21
- Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 23
Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.
Các chỉ số đại diện | Đánh giá chất lượng dữ liệu | |
Biến động tỷ giá | Tốc độ tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng VNĐ/USD so quý trước (%) | Có, nhưng trong một số giai đoạn tỷ giá do NHNN công bố chưa phản ánh tỷ giá giao dịch thực trên thị trường. |
Lãi suất | - Lãi suất tái cấp vốn; - Lãi suất tái chiết khấu; - Lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn; - Lãi suất cho vay, huy động của các NHTM. | Một số giai đoạn lãi suất do NHNN công bố chưa phản ánh lãi suất thực trên thị trường. Chuỗi dữ liệu lãi suất liên ngân hàng do NHNN cung cấp phản ánh thị trường tốt hơn, nhưng không có đủ độ dài yêu cầu. Bloomberg cung cấp số liệu lãi suất cho vay và tiền gửi kỳ hạn 12 tháng bình quân 4 ngân hàng Agribank, BID, Vietinbank, VCB . |
Biến động tiền tệ M2 | Tốc độ tăng cung tiền M2 | Nguồn NHNN |
Tăng tín dụng | Tốc độ tăng tổng dư nợ nền kinh tế của toàn hệ thống | Có, nhưng bao gồm cả dư nợ của các NHTM, liên doanh và nước ngoài, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân. Nguồn: NHNN |
Biến động giá bất động sản | Chỉ số giá bất động sản, Giá thuê nhà, Giá đất Khối lượng Bất động sản hiện có, Tỷ lệ Bất động sản để không hoặc sử dụng, Số lượng / giá trị các căn hộ mới, các giao dịch mới Chỉ số giá cổ phiếu của các công ty thuộc nhóm ngành bất động sản, xây dựng | Chỉ số giá xây dựng theo quý của Bộ Xây dựng, nhưng không phải là biến số đặc trưng. Chỉ số giá bất động sản đang trong quá trình xây dựng của Bộ Xây dựng, nhưng kỳ công bố năm Số liệu hàng tồn kho bất động sản được nhiều đơn vị nhà nước, công ty công bố, nhưng độ chênh lớn. |
Chỉ số chứng khoán | Chỉ số chứng khoán VNIndex, VN30 Index, HNX Index, HNX30 Index, Upcom Index | Nguồn: các Sở giao dịch, Trung tâm giao dịch chứng khoán |
Nguồn: Tác giả tổng hợp