Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 2


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

17.

EL

Tổn thất dự kiến (Expected Loss)

18.

Fed

Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserves System)


19.


F-IRB

Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng

tín dụng nội bộ ngân hàng, dạng cơ bản (Foundation Internal Ratings-Based Approach)

20.

FSAP

Chương trình đánh giá ổn định tài chính (Financial

Stability Assessment Program)

21.

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)


22.


ICAAP

Quy trình nội bộ ngân hàng nhằm đánh giá mức độ an toàn vốn (Internal Capital Adequacy Assessment

Process)

23.

IMF

Quỹ tiền tệ thế giới (International Monetary Fund)


24.


IRB

Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ngân hàng (Internal Ratings-Based

Approach)

25.

LGD

Tỷ lệ tổn thất khi khách hàng không trả được nợ (Loss at

Given Default)

26.

Macro-prudential

Stress Testing

Kiểm tra sức chịu đựng để giám sát mức độ an toàn của

hệ thống ngân hang

27.

MBB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

28.

Micro- prudential

Stress Testing

Kiểm tra sức chịu đựng để quản trị rủi ro nội bộ ngân

hang

29.

NCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân

30.

NH

Ngân hang

31.

NH TMCP,

NHTM CP

Ngân hàng thương mại Cổ phần

32.

NH TMNN

Ngân hàng thương mại Nhà nước

33.

NHNN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

34.

NHTM

Ngân hàng thương mại

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 2


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

35.

NPL

Tỷ lệ nợ xấu (Non-performing Loans)

36.

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (The Organisation

for Economic Co-operation and Development)

37.

PD

Xác suất khách hàng không trả được nợ (Probability of

Default)

38.

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

39.

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

40.

RRTD

Rủi ro tín dụng

41.

RWA

Tài sản điều chỉnh rủi ro (Risk-weighted Asset)

42.

SHB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội

43.

STB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín

44.

STD

Phương pháp đo lường rủi ro chuẩn (Standardized

Approach)

45.

Stress Testing

Kiểm tra sức chịu đựng

46.

UL

Tổn thất ngoài dự kiến (Unexpected Loss)

47.

VAMC

Công ty TNHH một thành viên quản lý tài sản của các tổ

chức tín dụng Việt Nam

48.

VaR

Khung lý thuyết về giá trị tổn thất (Value at Risk)

49.

VCB

Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

50.

VN-Index

Chỉ số giá cổ phiếu giao dịch tại Sở giao dịch chứng

khoán TP Hồ Chí Minh

51.

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)

52.

XHTDNB

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Phương pháp thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng theo cách lựa chọn biến số đo lường RRTD 40

Bảng 3.1: Cán cân vãng lai và giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2015 64

Bảng 3.2: Hoạt động kinh doanh của các NHTM CP niêm yết trong năm 2015 72

Bảng 3.3: Tín dụng theo phân khúc khách hàng trong giai đoạn 2009 - 2015 74

Bảng 4.1: Tỷ trọng dư nợ của các ngân hàng niêm yết so với dư nợ tín dụng toàn hệ thống tại 31/12/2015 90

Bảng 4.2 : So sánh số lượng quan sát của một số nghiên cứu 91

cùng chủ đề tại Việt Nam 91

Bảng 4.3: Các yếu tố kinh tế vĩ mô được sử dụng trong các nghiên cứu khác 99

Bảng 4.4: Các biến kinh tế vĩ mô được lựa chọn vào mô hình định lượng 100

Bảng 4.5: Các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 102

Bảng 4.6: Mô tả thống kê các biến trong mô hình 103

Bảng 4.7: Hệ số tương quan giữa các biến số độc lập trong mô hình 104

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định tính dừng 104

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 105

Bảng 4.10: Kết quả mô hình hồi quy mô hình đầy đủ 107

Bảng 4.11: Kết quả mô hình hồi quy được sử dụng để dự đoán tỷ lệ nợ xấu 111

Bảng 4.12: Kết quả chỉ số AIC và BIC cho mô hình dự báo GDP 114

Bảng 4.13: Dự báo tăng trưởng GDP năm 2016 116

Bảng 4.14: Kết quả mô hình ARIMA dự báo tỷ lệ tăng trưởng GDP 114

Bảng 4.15: Kết quả các kịch bản dự phóng tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank 119

Bảng 4.16: PD phân theo đối tượng cho vay của QIS 5 120

Bảng 4.17: PD ước tính của Vietinbank 121

Bảng 4.18: Ước lượng ∆PD và ∆RWA trong kịch bản xấu và căng thẳng 122


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1: Diễn biến tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát Việt Nam 60

Đồ thị 3.2: Lạm phát, cung tiền và tăng trưởng tín dụng của Việt Nam giai đoạn 2009-2015 60

Đồ thị 3.3: Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2009-2015 63

Đồ thị 3.4: Chỉ số VN-Index giai đoạn 2009 - 2015 65

Đồ thị 3.5: Chỉ số bất động sản tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015 66

Đồ thị 3.6: Chỉ số bất động sản tại Hà Nội giai đoạn 2009-2015 66

Đồ thị 3.7: Nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009 -2015 68

Đồ thị 3.8: Quy mô hoạt động tín dụng tại Vietinbank giai đoạn 2009 - 2015 73

Đồ thị 3.9: Khả năng sinh lời của Vietinbank trong giai đoạn 2009 – 2015 75

Đồ thị 3.10: Chất lượng tín dụng của Vietinbank trong giai đoạn 2009 - 2015 76

Đồ thị 4.1: Tỷ lệ nợ xấu sau khi điều chỉnh phần nợ đã bán cho VAMC của các ngân hàng niêm yết 93

Đồ thị 4.2: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản chuẩn 115

Đồ thị 4.3: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản xấu 116

Đồ thị 4.4: Dự báo GDP 2016-2017 theo kịch bản căng thẳng 118

Đồ thị 5.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với ngân hàng D-SIB tại một số nước. 137


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Quy trình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô 30

Hình 2.2: Kết quả mô phỏng ∆RWA theo ∆PD 44

Hình 2.3: Cấu phần Quy trình tự đánh giá mức độ an toàn vốn (ICAAP) 46

Hình 2.4: Mối quan hệ Khẩu vị rủi ro, Tài chính kế hoạch và Kiểm tra sức chịu

đựng 47

Hình 3.1: Mô hình quản trị rủi ro tại Vietinbank 79

Hình 4.1: Các bước lựa chọn biến kinh tế vĩ mô trong mô hình 97

Hình 4.2: Tỷ lệ nợ xấu thực tế và tỷ lệ nợ xấu tính theo mô hình rút gọn 112

Hình 4.3: Lược đồ tự tương quan (ACF) cho mô hình dự báo GDP 113

Hình 4.4: Lược đồ tự tương quan (ACF) cho mô hình dự báo GDP 113

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục1: Đánh giá chất lượng dữ liệu về các chỉ tiêu kinh tế xã hội Việt Nam ...158 Phụ lục 2: Kết quả mô hình đánh giá tác động kinh tế vĩ mô tới NPL (đầy

đủ) 160

Phụ lục 3: Kết quả mô hình đánh giá tác động kinh tế vĩ mô tới NPL (rút gọn)

…………………………………………………………………………………….161

Phụ lục 4: Kết quả mô hình dự báo GDP

…………………………………………162


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Giới thiệu công trình nghiên cứu

Trong hoạt động của mình, các ngân hàng thương mại (NHTM) luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng (RRTD). Quản trị RRTD với các công cụ, mô hình khác nhau luôn được NHTM, cơ quan quản lý và giới nghiên cứu quan tâm. Thực tế đã chứng minh Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing) là một công cụ quản trị RRTD hữu hiệu, được nhiều tổ chức, quốc gia và ngân hàng trên thế giới sử dụng. Tại Việt Nam, Kiểm tra sức chịu đựng bước đầu đã được một số ngân hàng lớn ứng dụng, điển hình là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank). Tuy nhiên, do còn khá mới mẻ, mô hình và quy trình ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng còn nhiều hạn chế và cần tiếp tục được nghiên cứu phát triển.

Trong luận án này, tác giả tiếp cận khái niệm nói trên dưới góc độ Kiểm tra sức chịu đựng vi mô (Micro-prudential Stress Testing) đối với RRTD, được sử dụng trong quản trị rủi ro nội bộ của NHTM. Sau khi hệ thống hóa cơ sở lý luận về Kiểm tra sức chịu đựng vi mô, luận án đã đưa ra mô hình gồm ba bước giúp kiểm định mức độ an toàn vốn của Vietinbank trong ba kịch bản kinh tế. Ngoài Vietinbank, các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam cũng có thể sử dụng phương pháp luận tương tự để đánh giá mức độ an toàn vốn trong các kịch bản xấu. Sự ưu việt của mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô trong luận án so với những mô hình khác tại Việt Nam là không dừng lại ở đánh giá tác động xấu của kinh tế vĩ mô đối với tỷ lệ nợ xấu (NPL), mà còn liên kết, đánh giá tới các chỉ số rủi ro tiên tiến theo chuẩn quốc tế như xác suất vỡ nợ (PD). Việc liên kết, tuy còn chưa chính xác do kế thừa công thức ước tính của các công trình nghiên cứu nước ngoài, đã giúp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam ước tính tác động tới chỉ số an toàn vốn khi chuyển sang dùng PD trong quản trị RRTD. Ngoài đưa ra được mô hình định lượng, luận án còn đề cập đến các điều kiện ứng dụng thành công mô hình nói trên tại NHTM Việt Nam nói chung, Vietinbank nói riêng.

Luận án, ngoài danh mục tài liệu tham khảo và 4 phụ lục, bao gồm 142 trang,

Ngày đăng: 13/05/2023