Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-------------------------------


VŨ TRUNG THÀNH


KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM


Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62340201


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Trần Thị Thanh Tú

2. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ


Xác nhận của Người hướng dẫn 1 Xác nhận của Người hướng dẫn 2


PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ


HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam – nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi.

Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2017

Tác giả luận án


Vũ Trung Thành


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN v

MỤC LỤC vi

DANH MỤC VIẾT TẮT xi

DANH MỤC CÁC BẢNG xiv

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xvi

DANH MỤC CÁC HÌNH xvii

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xviii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Giới thiệu công trình nghiên cứu 1

2. Tính cấp thiết của luận án 2

3. Mục tiêu nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Câu hỏi nghiên cứu 5

6. Phương pháp nghiên cứu 6

7. Những đóng góp của luận án 7

8. Kết cấu của luận án 8

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9

1.1. Các nghiên cứu về Kiểm tra sức chịu đựng ở nước ngoài 9

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển lý thuyết về Kiểm tra sức chịu đựng9

1.1.2. Tác động của kinh tế vĩ mô đối với RRTD trong xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng 14

1.1.2.1. Chỉ số đại diện cho chu kỳ kinh tế 14

1.1.2.2. Chỉ số giá bất động sản 16

1.1.2.3. Chỉ số chứng khoán 16

1.1.2.4. Các chỉ số thể hiện mặt bằng lãi suất 16

1.1.2.5. Chỉ số về tăng trưởng tín dụng 17

1.1.2.6. Tỷ giá 17

1.2. Các nghiên cứu về Kiểm tra sức chịu đựng vi mô tại Việt Nam 18

1.3. Khoảng trống nghiên cứu 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ

ĐỐI VỚI RRTD TẠI CÁC NHTM 24

2.1. Khái niệm Kiển tra sức chịu đựng vi mô 24

2.2. Phân loại Kiểm tra sức chịu đựng vi mô 27

2.3. Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng vi mô 29

2.3.1. Các mô hình kinh tế vĩ mô (Macroeconomic Modeling) 30

2.3.1.1. Các mô hình hồi quy chuỗi thời gian phi cấu trúc 30

2.3.1.2. Các mô hình cân bằng tổng thể động 32

2.3.1.3. Các mô hình dữ liệu bảng 33

2.3.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng vi mô 33

2.3.2.1. Lựa chọn yếu tố gây sốc cho ngân hàng 34

2.3.2.2. Đo lường quy mô cú sốc 35

2.3.3. Biến số đo lường RRTD 36

2.3.4. Mô hình đánh giá RRTD (Credit risk Satellite Modeling) 42

2.3.4.1. Nghiên cứu của Schmeider và cộng sự (2013) xác định RWA 43

2.3.4.2. Nghiên cứu của Buncic và Melecky (2013) xác định PD 44

2.4. Ứng dụng Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD trong quản trị ngân hàng 45

2.4.1. Nhận thức về vai trò của Kiểm tra sức chịu đựng 49

2.4.2. Xác định đúng mục tiêu thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng 51

2.4.3. Phối hợp giữa các đơn vị chức năng 52

2.4.4. Xây dựng và văn bản hóa quy trình 53

2.4.5. Yếu tố hạ tầng công nghệ thông tin 54

2.4.6. Đánh giá định kỳ việc thực hiện Kiểm tra sức chịu đựng 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ TRIỂN KHAI KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD TẠI VIETINBANK

58

3.1. Tình hình kinh tế và điều hành chính sách tín dụng của NHNN giai đoạn 2009-2015 58

3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô 58

3.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP 58

3.1.1.2. Lạm phát, tăng cung tiền và tín dụng 59

3.1.1.3. Tỷ giá 62

3.1.1.4. Cán cân vãng lai 63

3.1.1.5. Chỉ số thị trường chứng khoán 64

3.1.1.6. Thị trường bất động sản 65

3.1.2. Nợ xấu và điều hành chính sách tín dụng của NHNN 67

3.1.2.1. Thực trạng nợ xấu giai đoạn 2009-2015 67

3.1.2.2. Các chính sách điều hành tín dụng của NHNN 68

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Vietinbank 70

3.2.1. Quá trình hình thành và vai trò của Vietinbank trong hệ thống NHTM Việt Nam 70

3.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng của Vietinbank 2009 - 2015 72

3.3. Đánh giá thực trạng triển khai Kiểm tra sức chịu đựng vi mô đối với RRTD tại Vietinbank 76

3.3.1. Thực trạng triển khai Kiểm tra sức chịu đựng RRTD tại Vietinbank ..76

3.3.1.1. Nhận thức về vai trò của Kiểm tra sức chịu đựng 77

3.3.1.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng 78

3.3.1.3. Văn bản quy định Kiểm tra sức chịu đựng 80

3.3.1.4. Cơ sở hạ tầng thông tin ngân hàng 80

3.3.2. Thành công và hạn chế trong triển khai Kiểm tra sức chịu đựng vi mô

đối với RRTD tại Vietinbank 81

3.3.2.1. Thành công 81

3.3.2.2. Hạn chế 82

3.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 84

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87

CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK.88 4.1. Mô hình kinh tế vĩ mô 89

4.1.1. Dữ liệu nghiên cứu 89

4.1.2. Mô hình nghiên cứu 92

4.1.3. Biến độc lập 96

4.1.4. Giả thuyết nghiên cứu 101

4.1.5. Mô tả và thống kê mẫu nghiên cứu 103

4.1.6. Kiểm định mô hình 104

4.1.6.1. Kiểm định tính dừng 104

4.1.6.2. Kiểm định phương sai của sai số không đổi (nhân tử Lagrange) .. 105 4.1.6.3. Kiểm định đa cộng tuyến 105

4.1.6.4. Kiểm định Hausmann 106

4.1.7. Kết quả mô hình 107

4.1.7.1. Mô hình đầy đủ 107

4.1.7.2. Mô hình rút gọn 110

4.2. Xây dựng kịch bản Kiểm tra sức chịu đựng 112

4.2.1. Mô hình dự báo GDP 112

4.2.2. Kịch bản chuẩn 115

4.2.3. Kịch bản xấu 116

4.2.4. Kịch bản căng thẳng 117

4.3. Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng RRTD tại Vietinbank trong các kịch bản 119

4.3.1. Dự báo tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank trong các kịch bản 119

4.3.2. Dự báo tỷ lệ an toàn vốn của Vietinbank trong các kịch bản 120

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 124

CHƯƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG VI MÔ ĐỐI VỚI RRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 125

5.1. Hoàn thiện mô hình Kiểm tra sức chịu đựng đối với RRTD tại các NHTM Việt Nam 125

5.2. Một số đề xuất khác đối với các NHTM 127

5.2.1. Nâng cao nhận thức về Basel II và Kiểm tra sức chịu đựng 127

5.2.2. Xây dựng khung quản trị doanh nghiệp, QTRR theo chuẩn quốc tế . 128

5.2.3. Đầu tư phát triển công nghệ và hệ thống dữ liệu 130

5.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về QTRR 132

5.3. Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước 134

5.3.1. Xây dựng lộ trình triển khai Kiểm tra sức chịu đựng phù hợp với điều kiện Việt Nam 134

5.3.2. Hoàn thiện hệ thống số liệu kinh tế vĩ mô 137

5.3.3. Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng 139

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 141

KẾT LUẬN 142

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 146

PHỤ LỤC 161

DANH MỤC VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1.

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

2.

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam


3.


A-IRB

Phương pháp đo lường rủi ro dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ngân hàng, dạng nâng cao (Advanced

Internal Ratings-Based approach)

4.

AL

Giá trị tổn thất rủi ro tín dụng (Actual Loss)

5.

Basel I

Hiệp ước vốn Basel I (The Capital Accord)


6.


Basel II

Đồng thuận quốc tế về đo lường vốn và tiêu chuẩn vốn (The International Convergence of Capital Measurement

and Capital Standards)


7.


Basel III

Basel III - Khung pháp lý toàn cầu vì nền tảng ngân hàng và hệ thống tài chính vững mạnh (Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and

banking systems)

8.

BCBS

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee

of Banking Supervision)

9.

BID

Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam

10.

CAR

Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio)

11.

CIC

Trung tâm Thông tin tín dụng

12.

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index)

13.

CTG, Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

14.

DPDA

Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng kiểu động

(Dynamic Panel Data Regression Analysis)

15.

EAD

Giá trị danh mục khi khách hàng không trả được nợ

(Exposure at Default)

16.

EIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt

Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023