Hệ Thố Ng Nhữ Ng Hì Nh Ả Nh Tiêu Biể U Truyề N Thố Ng Xuấ T Hiệ N Trong Ca Dao - Dân Ca Tà Y Nù Ng


Tháng ba hoa “Mạ” nở làm mùa Hoa “Guộ t” nở thá ng năm mùa cấy

Hoa “Kim hoa” thá ng sá u sá ng trưng Tháng bảy là hoa “Bông” trắng nõn Hoa “con gá i” thá ng tá m non tươi “Ke tó m” nở và ng ngờ i thá ng chí n

Tháng mười hoa “Phón” nở sáng bừng Tháng một hoa “Dâu” nở trắng bông Em nó i bạ n “sớm trưa” hãy nghĩ Tháng chạp là hoa “Mận” trắng ngần Quế chi hoa “thanh tân” để tắ m

Cả trẻ già được trắng như hoa.

[20,126]

Đây là mộ t đặ c điể m chung nổ i bậ t củ a ca dao - dân ca cá c đân tộ c nó i chung và củ a dân tộ c Việ t, Thái, Tày Nùng… nói riêng.

1.2.2. Hệ thố ng nhữ ng hì nh ả nh tiêu biể u truyề n thố ng xuấ t hiệ n trong ca dao - dân ca Tà y Nù ng

Việ c nghiên cứ u, tìm hiểu về hệ thống hình ảnh, hình tượng, biể u tượ ng trong ca dao - dân ca ngườ i Việ t là mộ t công việ c đã đượ c tiế n hà nh từ rấ t lâu và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu . Tuy nhiên công việ c nà y đố i vớ i văn họ c dân gian Tà y Nù ng cò n í t đượ c nhắ c đế n n hấ t là đố i vớ i ca dao - dân ca, mặ c dù vậ y trong nhữ ng thậ p kỉ trở lạ i đây thì việ c tì m hiể u và giải mã ý nghĩa của những hình ảnh, hình tượng tiêu biểu đã đượ c chú ý và thu hú t sự quan tâm củ a nhiề u nhà văn hó a và n ghiên cứ u văn họ c. Mộ t trong số nhữ ng nhà nghiên cứ u nổ i bậ t ta phả i kể đế n đó là nhà văn Vi Hồ ng.

Vi Hồng là một trong những nhà nghiên cứu có sự am hiểu sâu sắc về văn hóa Tày Nùng nói chung và văn học dân gian Tày Nùng nói riêng. Ông có rất nhiều bài báo, bài chuyên luận, bài nghiên cứu về nền văn hóa, văn học


của hai dân tộc này. Trong cuốn chuyện luận "Sli - lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng" ông đã có sự tì m hiể u khá kĩ lưỡ ng và phân chia các lớp hình ảnh , hình tượng trong sli - lượn thành 4 lớp đề tài.

Lớp 1. Đề tài về vũ trụ:

Ở lớp này bao gồm những hình ảnh bắt nguồn từ vũ trụ xa xăm đó là những nắng, mưa, sương, móc, mây mù, trăng sao, trờ i, rồng, phượng, thuồng luồng... Những hình ảnh thuộc lớp này thường mang tầm vóc, hơi thở của vũ trụ. Người Tày Nùng đưa những hình ảnh này vào trong ca dao - dân ca không nhằm mục đích phóng lên một cái gì to lớn rồi thần bí nó, run sợ trước nó như trong quan niệm của tôn giáo.

Việc đưa những hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ vào trong ca dao - dân ca của người Tày Nùng trước hết là để biểu hiện các khía cạnh tình cảm: Buồn, nhớ, thương, tha thiết, chung thủy, trách móc... nhưng hơn nữa còn bộc lộ ước mơ chinh phục tự nhiên, chiếm lĩnh vũ trụ, làm chủ vũ trụ đồng thời người Tày Nùng muốn trải hồn theo bề cao, rộng của vũ trụ.

Lớp 2. Đề tài về nhiên nhiên miền núi:

Đây là lớp đề tài phong phú, nhiều màu - hương - sắc nhất trong các lớp đề tài, nó bao gồm rất nhiều hình ảnh, hình tượng sống động.

Những hình ảnh động vật gồm cả động vật trên cạn, trong rừng, dưới nước, từ những con vật nhỏ bé như con ong, cái kiến đến con hổ, con báo.

Những hình ảnh thực vật: Cỏ, cây, dây rừ ng, hoa, lá, củ, quả...

Ở lớp đề tài thứ hai này nhà nghiên cứu Vi Hồng đã nhấn mạnh không thể phân tích có tính chất hệ thống ý nghĩa các hình tượng với lý do là hệ thống này rất phong phú về số lượng hình tượng. Tất cả những gì thuộc về thiên nhiên đều nằm trong lớp đề tài này. Tác giả Vi Hồng đã phân tích một cách có trọng tâm vào những hình ảnh mà theo ông đó là những hình tượng trung tâm như: Hoa, ong, bướm, chim và hình ảnh con đèo.


Những hình ảnh thuộc đề tài thiên nhiên trong ca dao - dân ca Tày Nùng là một thiên nhiên xanh tươi, bạt ngàn, rất trẻ, rất khỏe, ngồn ngộn tràn lan sức sống. Thiên nhiên không gọt đẽo cầu kỳ mà là một thiên nhiên hoang dã như nguyên. Trong ca dao - dân ca Tày Nùng, ta thấy con người say sưa với thiên nhiên của đại ngàn đến mức say đắm. Cho nên, họ vươn dài, trải rộng mọi cảm xúc của mình đến muôn vật của tự nhiên.

Lớp 3. Lớp đề tài hiện thực:

Lớp này với ý nghĩa phản ánh hiện thực cuộc sống sáng tạo của con người. Thuật ngữ hiện thực được tác giả Vi Hồng sử dụng theo nghĩa hẹp. Đó là hiện thực của cải vật chất do con người trong quá trình lao động sáng tạo ra.

Có thể nói rằng "Con người của thời đại sli - lượn" sáng tạo ra, gây dựng nên biết bao vật phẩm thì có bấy nhiêu bài sli - lượn ca ngợi về những vật phẩm ấy. Lớp đề tài này có những hình ảnh phổ biến như: Cái nhà, cái cửa, cái chày, cái cối, cái chảo, niêu, nồi, ấm, chén, bát, đũa, cái chiếu , cái giường... không sao kể hết được. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích tác giả chú ý đến ba hình tượng nổi bật : Cái cọ n nước đưa nước lên ruộng cao , con đường đi và cá i cầu bắc qua khe, qua suối.

Ý nghĩa cơ bản của lớp đề tài này là : Ca ngợi tài khéo léo , trí thông minh của con người , khả năng sáng tạo của con người trong quá trì nh tạ o ra nhữ ng đồ dù ng, vậ t dụ ng nhằ m phụ c vụ cuộ c số ng cho chí nh mì nh.

Lớp 4. Đề tài về sự thấp hèn

Đứng về mặt "Chất liệu hình tượng" lớp đề tài này không trở thành một lớp riêng biệt mà nó chính là sự thoái hóa của ba lớp trên. Một số hình tượng của lớp này trước kia thuộc lớp trên vốn có sự bình đẳng, ngang hàng với các hình ảnh, hình tượng khác. Nhưng do sự phân hóa xã hội, phân hóa giai cấp mà nó rơi xuống lớp dưới, xuống địa vị thấp hèn. Những hình tượng này liên

kết với những con vật nhỏ bé, xấu xí tạo thành lớp đề tài thứ tư mà tác giả Vi


Hồng gọi là “lớp đề tài thấp hèn” nhằm ám chỉ những con người thấp hèn, kém cỏi trong xã hội cũ.

Những hình ảnh, hình tượng thấp hèn chúng ta thường bắt gặp trong ca dao - dân ca Tày Nùng là: Con rùa, con quạ, con cun cút (nốc tủm), chim chích (nốc sẩy), đom đóm, con nhện, con cóc, con khỉ, con săn sắt, hoa guột, rau dại, dây quấn, dây leo...

Việc phân loại các hình ảnh, hình tượng thiên nhiên, vũ trụ cũng như các sản phẩm do con người sáng tạo ra trong sli - lượn theo tác giả Vi Hồng đều có sự bắt nguồn từ những quan niệm nhân sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan của người Tày Nùng cổ.

Với cách phân loại thành bốn lớp đề tài đã kể trên chúng ta thấy được rằng hiện tượng những hình ảnh tiêu biểu truyền thống xuất hiện trong sli - lượn của hai dân tộc Tày Nùng là hiện tượng phổ biến cũng như trong ca dao

- dân ca người Việt. Thông qua việc tìm hiểu các cách thức phân loại hệ thống hình ảnh trong ca dao - dân ca người Việt và trong sli - lượn dân ca trữ tình Tày Nùng của các tác giả đã kể trên chú ng tôi nhậ n thấ y trong ca dao - dân ca Tày Nùng cũng có sự xuất hiện của các hệ thống hình ảnh . Đó là hệ thố ng nhữ ng hì nh ả nh sau:

Hệ thố ng 1: Nhữ ng hì nh ả nh thiên nhiên, vũ trụ

Hệ thố ng 2: Nhữ ng hì nh ả nh là vậ t dụ ng củ a con ngườ i trong sinh hoạ t hàng ngày.

Hệ thố ng 3: Nhữ ng hì nh ả nh liên quan đế n con ngườ i.


*Tiể u kế t chương 1

Bước đầu tìm hiểu về các loại hình sinh hoạt tinh thần và nguồn gốc của hệ thống hình ảnh, hình tượng xuất hiện trong ca dao - dân ca Tày Nùng chúng tôi nhận thấy một số điểm như sau:

Ca dao - dân ca Tày Nùng có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt, với các nghi lễ, phong tục, với lễ hội truyền thống của dân tộc tạo nên sắc thái riêng có của hai dân tộc Tày Nùng.

Trên cơ sở giới thiệu về các loại hình sinh hoạt ca dao - dân ca Tày Nùng chương viết đã chỉ ra sự phong phú, đa dạng củ a các thể tài qua đó nói lên đời sống tinh thần của người Tày Nùng rất nhiều sắc điệu, cung bậc, cảm xúc.

Nhìn chung, những hình ảnh, hình tượng trong ca dao - dân ca Tày Nùng đều được xuất phát từ hai mạch nguồn cơ bản đó là: Từ tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục và từ sự quan sát tinh tế, trực tiếp các hiện tượng thiên nhiên trong đời sống hàng ngày của nhân dân lao động.

Trong quá trình tìm hiểu về sự xuất hiện hệ thống hình ảnh, hình tượng trong ca dao - dân ca người Việt nói chung cũng như trong ca dao - dân ca Tày Nùng nói riêng chúng tôi khẳng định rằng sự xuất hiện này là một hiện tượng phổ biến và rất dễ nhận thấy.


Chương 2

KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI HÌNH ẢNH TRONG CA DAO - DÂN CA TÀY NÙNG

Thế giới hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng phong phú và đa dạng như chính bản thân cuộc sống - nơi cội nguồn đã sinh ra các hình ảnh. Trước khi đi vào giải thích ý nghĩa và giá trị thẩm mỹ của hệ thống hình ảnh, chúng tôi tiến hành khảo sát và phân loại những hình ảnh tiêu biểu truyền thống trong ca dao - dân ca Tày Nùng dựa trên cơ sở phạm vi giới hạn của những tư liệu đã được lựa chọn để khảo sát. Chúng tôi phân loại hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng thành 3 hệ thống cơ bản sau đây:

Hệ thố ng những hình ảnh về thiên nhiên, vũ trụ.

Hệ thố ng những hình ảnh là vật dụng của con người trong đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất.

Hệ thố ng những hình ảnh liên quan đến con người.

Dự a và o đặ c trưng củ a sự vậ t , hiệ n tượ ng trong mỗ i mộ t hệ thố ng chúng tôi lại phân loại thành các nhóm hình ảnh cụ thể, bao gồ m 9 nhóm.

2.1. Khảo sát những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ trong ca dao - dân ca Tày Nùng

Người Tày Nùng sống chủ yếu trên địa bàn miền núi Việt Bắc (một phần nhỏ ở Tây Bắc và Tây Nguyên) đã từ lâu đời vì thế họ có sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên miền núi. Thiên nhiên đã nuôi sống họ từ ngàn xưa, đã ưu đãi họ cả về vật chất cũng như tinh thần. Người Tày Nùng sống chan hòa giữa đại ngàn, bốn mùa xanh đậm của cỏ cây, hoa lá, của vạn vật chim muông, của mưa rừng, suối lũ...

Tiến hành khảo sát 728 bài ca dao - dân ca Tày Nùng chúng tôi xác định được hình ảnh thuộc về thiên nhiên, vũ trụ với tần số xuất hiện ở từng mức độ đậm, nhạt khác nhau. Có thể khẳng định, đó là một thế giới phong phú sinh động. Sau đây là một số bảng thống kê mà chúng tôi đã tiến hành

khảo sát.


2.1.1. Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ

Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ được thể hiện vô cùng phong phú trong các lời ca dao - dân ca Tày Nùng. Điều này thể hiện rõ qua số liệu thống kê với 43 hình ảnh. Chúng tôi sắp xếp thứ tự của các hình ảnh ở tất cả các bảng khảo sát theo số lần xuất hiện từ cao xuống thấp. Dưới đây là một số hình ảnh tiêu biểu của nhóm 1.

Bảng khảo sát số 1 - Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ


Hình ảnh

Tư liệu

A1

A2

A3

Tổng số

Ruộng đồng

74

22

24

122

Nước

60

49

19

118

Trời

50

17

42

109

Núi đồ i

44

13

31

88

Rừng

31

17

22

70

Nương rẫy

30

11

8

49

Gió

21

5

18

44

Trăng

23

5

16

44

Sông

18

15

2

35

Mây

18

6

11

35

Suối

14

10

6

30

Nắng

8

12

6

26

Mưa

7

6

12

25

Sương

14

7

4

25

Đèo

18

-

6

24

Biển

9

-

10

19

Sao

3

6

8

17

Vực

7

-

5

12

Ghềnh thác

6

-

2

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Khảo sát ý nghĩa hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày - Nùng - 5


Kết quả khảo sát cho thấy , thiên nhiên môi trường địa lý có số lượng lớn các hình ảnh tham gia và số lần xuất hiện của các hình ảnh tiêu biểu cũng ở mức cao: Ruộng đồng (112), nước (118), núi đồ i (88), rừng (70), nương rẫy (49), sông (35), suối (30)...

Hình ảnh các hiện tượng tự nhiên của thời tiết có: gió (44), nắng (26), mưa (25), sương móc (25), tuyết (10).

Hình ảnh các vật thể vũ trụ: Trời (109), trăng (44), sao (17).

Nhìn chung, các hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ có số lần xuất hiện không đồng đều. Theo kết quả số liệu thống kê trên thì hình ảnh "Ruộng đồng" có số lần xuất hiện cao nhất trong những lời ca dao - dân ca Tày Nùng (122 lần). Cùng với hình ảnh "ruộng đồng", hình ảnh "nương rẫy" cũng xuất hiện với số lần khá cao (49). Người Tày Nùng là cư dân nông nghiệp lâu đời , canh tác ruộng nước kết hợp với việc trồng các loại hoa màu trên nương rẫy là một trong những thế mạnh của họ. Do địa bàn cư trú của đồng bào Tày Nùng ở nơi có nhiều rừng, núi xen kẽ các thung lũng lòng chảo nên người Tày Nùng rất thành thạo trong việc khai thác đất đai để làm nông nghiệp. Bên cạnh việc trồng lúa nước ở những vùng trũng, vùng thấp người Tày Nùng còn biết dựa vào các triền đồi, triền dốc để làm ruộng bậc thang cấy lúa nương , lúa cạn, trồng ngô và các loại hoa màu khác. Phương thức phát rừng làm nương rẫy là cách ứng xử thiên nhiên của thời đại tiền công nghiệp.Vì sinh sống tập trung ở miền thung lũng, dọc các triền sông, suối, được thừa hưởng nhiều ưu đãi của thiên nhiên với địa hình bằng phẳng, rộng rãi, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, nhiều sông lắm suối, nhiều đồng nước, đất đai được khai thác tạo dựng thành đồng ruộng và trở thành những vựa lúa lớn của miền núi. Do điều kiện kiến tạo, kết hợp với sự bồi đắp của các dòng sông nơi đây có nhiều bồn địa lớn đến mức trở thành những cánh đồng thực sự như cánh đồng Hòa An (Cao Bằng), Thất Khê, Cao Lộc (Lạng Sơn), Tuyên Quang...

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 20/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí