Khảo sát ý nghĩa hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày - Nùng - 4


Như đôi đũ a ngọ c nằ m trong mâm và ng.

Nhóm 3: Nhóm công cụ sản xuất. Tác giả đã thống kê được 58 công cụ tậ p trung ở hai nghề chí nh là : nghề là m ruộ ng và nghề sông nướ c vớ i 235 lầ n xuấ t hiệ n . Nhưng trong ca dao cá i nghĩ a công cụ trở nên mờ nhạ t hoặ c mấ t hẳ n, nhườ ng chỗ cho sự biể u hiệ n nhữ ng nhân tố thuộ c đờ i số ng tâm lý , tình cảm con người . Cơ sở củ a sự biể u trưng hó a nằ m ở mố i liên tưở ng giữ a hoạ t độ ng lao độ ng sả n xuấ t vớ i nhữ ng hà nh vi tâm lý , tình cảm.

Trong số 58 vậ t thể thuộ c nhó m nà y ,đạ t đế n khả năng biể u trưng hó a phong phú , đa dạ ng và tinh tế nhấ t là vậ t thể con thuyề n vớ i nhữ ng biế n thể ý nghĩa của nó trong mỗi lần xuất hiện là khác nhau.

Cũng có những con thuyền x uấ t hiệ n vớ i ý nghĩ a tả thự c như : thuyề n câu, thuyề n chà i , thuyề n nan , thuyề n thú ng , thuyề n lớ n , thuyề n nhỏ …trong nhữ ng câu ca dao miêu tả phong cả nh và sinh hoạ t ở miề n quê . Chỉ có những con thuyề n mang đậ m dấ u ấ n tâm tưở ng con ngườ i mớ i trở thà nh biể u trưng nghệ thuậ t, mang nhiề u né t ý nghĩ a khá c nhau:

Nét nghĩa thứ nhất, con thuyề n - tâm tư xá o độ ng:

Giữ a sông Hương gợ n só ng khuynh thà nh

Đêm khuya một chiếc thuyền mành ngả nghiêng

Nét nghĩa thứ hai, con thuyề n - nhữ ng số phậ n phụ nữ đơn côi, lậ n đậ n:

- Lênh đênh chiế c bá ch giữ a dò ng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

- Lênh đênh mộ t chiế c thuyề n tì nh

Nét nghĩa thứ ba, con thuyề n- sự chinh phụ c thử thá ch, gian nan cuộ c đờ :i Thuyề n nan chè o thẳ ng giữ a dòng

Khảo sát ý nghĩa hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày - Nùng - 4

Em mũ i, anh lá i, lên thá c xuố ng ghề nh đượ c không?

Nét nghĩa thứ tư, con thuyề n -ngườ i ra đi:

Thuyề n về có nhớ bế n chăng

Bế n thì mộ t dạ khăng khăng đợ i thuyề n


v.v…

Đã có mộ t sự hó a thân sâu sắ c củ a hì nh tượ ng con thuyề n trong ca dao, khiế n con thuyề n trở thà nh mộ t thứ “mẫ u đề ” và o loạ i tiêu biể u nhấ t trong ca dao - dân ca.

Nhóm 4: Nhóm những công trình kiến thiết với 22 vậ t thể và 153 lầ n xuấ t hiệ n. Nổ i lên trong nhó m nà y là vậ t thể nhà vớ i 50 lầ n xuấ t hiệ n. Mái nhà là không gian sinh hoạt quen thuộc của đời sống gia đình ,nó tham gia trực tiế p và o việ c miêu tả hạ nh phú c ấ m êm, bình ổn mà con người luôn cần đến:

Em về cắ t rạ dá nh tranh Chặ t tre chẻ lạ t cho anh lợ p nhà

Sớ m khuya hò a thuậ n đôi ta…

Trong thự c tế đờ i số ng , luôn có nhữ ng kiể u nhà khá c nhau ,phản ánh điề u kiệ n số ng không giố ng nhau . Khi đi và o ca dao , chúng trở thành những biể u tượ ng củ a nhữ ng tì nh thế đố i lậ p trong cuộ c số ng. Nói đến nhà lim , nhà ngói, gác tía, lầ u hoa… là nó i đế n sự già u sang , phú quý.Nói đến nhà rạ , nhà tranh vá ch đấ t… là nó i đế n sự nghè o nà n , thiế u thố n. Trong tương quan vớ i hai mặ t củ a cuộ c số ng tì nh cả m , chúng trở thành biểu tượng cho những nghịch cảnh hay cho hạnh phúc:

Chẳ ng tham nhà ngó i bứ c bà n

Trái duyên coi bằng một gian chuồng gà Ba gian nhà rạ lò a xò a

Phải duyên coi tựa chín tòa gỗ lim.

Trong nhó m nhữ ng công trì nh kiế n thiế t, tác giả còn chú ý đến vậ t thể chiế c cầ u. Công trì nh nà y cũ ng đượ c ca dao sử dụ ng rấ t thườ ng xuyên vớ i ý nghĩa cơ bản nhất là sự giao nối trong tình yêu:

Ước gì sông rộng một gang

Bắ c ầ u dả i yế m cho chà ng sang chơi.


Nhưng cũ ng có lú c chiế c cầ u trở thà nh sự thá ch đố củ a hoà n cả nh đố i vớ i tì nh yêu:

Phải chi ngoài biển có cầu Để anh ra đó giả i sầ u cho em

Có lúc, để diễn tả cái vô hạn, cầ u đượ c tả cù ng vớ i nhị p. Chính cái nhịp cầ u đã đó ng vai trò quyế t đị nh để biế n cá i cầ u trong thự c tế thà nh cá i cầ u củ a thế giớ i tâm tưở ng, tình cảm:

Qua cầ u ngả nó n trông cầ u

Cầ u bao nhiêu nhị p dạ em sầ u bấ y nhiêu

Thoát ra ngoài ý nghĩa vật thể cụ thể , các vậ t thể nhân tạ o trong ca dao bộ c lộ khuynh hướ ng xã hộ i hó a , nhân sinh hó a nhữ ng hiệ n tượ ng thuộ c đờ i số ng tự nhiên. Trong ca dao, các vật thể nhân tạo thay thế cho nhau , kế t hợ p vớ i nhau trong mộ t mụ c đí ch chung phổ biế n : Khái quát về những cái thuộc hoàn cảnh, tính cách, đờ i số ng, tư tưở ng tì nh cả m củ a con ngườ i và nhiề u khi còn là chính bản thân con người trong các mối quan hệ tình cảm - xã hội.

GS. Nguyễ n Xuân Kính, chuyên gia nghiên cứu văn học dân gian, ngoài chuyên luận Thi pháp ca dao (1992), ông đã có hàng loạt đầ u sá ch nghiên cứ u về ca dao - dân ca. Trong bài viết "Một số biểu tượng , hình ảnh trong ca dao" ( 29,309-354), ông đã đề cập đến những biể u tượ ng , hình ảnh xuất phát từ các hiện tượng thiên nhiên và tự nhiên với việc phân loại thành ba nhóm như sau:

Nhóm 1: Các hiện tượng tự nhiên: Trăng, sao, mây, gió...

Nhóm 2: Thế giới thực vật: Cây, cỏ, hoa, lá...

Nhóm 3: Thế giới động vật: Rồng phượng, chim muông...

Trong bài viết của mình tác giả Nguyễn Xuân Kính đã đi vào phân tích một số hình ảnh tiêu biểu truyền thống thuộc thế giới thực vật như cây trúc, cây mai, hoa nhài và biểu tượng động vật là con bống, con cò. Không chỉ


phân tích, lý giải ý nghĩa các hình ảnh biểu tượng trên tác giả còn đặt trong sự so sánh với văn học viết, qua đó làm nổi bật ý nghĩa của những hình ảnh đó.

* Hình ảnh cây trúc, cây mai trong ca dao ngườ i Việ t.

Dướ i sự phân tí ch , lí giải của tác giả Nguyễn Xuân Kính cây trúc , cây mai đượ c nhắ c đế n trong ca dao không mang ý nghĩ a tả thự c mà là nhằ m thể hiệ n con ngườ i và nhữ ng cung bậ c tì nh cả m trong tì nh yêu đôi lứ a.

Khi cây trú c đượ c nhắ c đế n mộ t mì nh nó tượ ng trưng cho ngườ i con gái xinh xắn, đá ng yêu:

- Trúc xinh trú c mọ c đầ u đì nh

Em xinh em đứng một mình cũng xinh

- Trúc xinh trúc mọc bờ ao

Em xinh em đứ ng nơi nà o cũ ng xinh

Trong nhiề u trườ ng hợ p , hình ảnh “trúc” , “mai” đượ c dù ng xoắn xuýt vớ i nhau thể hiệ n tì nh cả m đôi lứ a thắ m thiế t, gắ n bó :

- Đêm qua nguyệ t lặ n về tây Sự tì nh kẻ đấ y ngườ i đây cò n dà i… Trúc với mai, mai về ,trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trú c không?

Bây giờ kẻ Bắ c ngườ i Đông Kể sao cho xiế t tấ m lò ng tương tư!

-Hôm qua sum họ p trú c mai

Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm.

- Ai đi đâu đấ y hỡ i ai Hay là trú c đã nhớ mai đi tì m

Tìm em như thể tìm chim Chim ăn bể Bắ c, đi tì m bể Đông.


Đặc biệt, trong ca dao - dân ca ngườ i Việ t “trú c” , “mai” đượ c dù ng để diễ n tả nhiề u cung bậ c củ a tì nh cả m, nhiề u cả nh ngộ củ a tì nh duyên.

Đây là lờ i nhắ n nhủ , hi vọ ng:

Đợi chờ trúc ở với mai

Đợi chờ anh ở với ai chưa chồng Đây là tâm trạ ng há o hứ c, mừ ng vui khi gặ p gỡ :

Trầ u nà y cúc, trúc, mai, đà o

Trầ u nà y thụ c nữ anh hà o sá nh đôi Đây là niề m mơ ướ c kế t nghĩ a trăm năm:

Bao giờ sum họ p trú c mai

Lòng nguyền kết tóc lâu dài trăm năm Đây là sự gử i gắ m, tin tưở ng:

Có lòng tạc một chữ vàng

Thiế p đưa duyên lạ i đôi đà ng cậ y anh Tìm nơi trúc tốt mai xanh

Tìm nơi bóng cả lắm ngành dựa nương.

Đây là lờ i giậ n hờ n, trách móc:

Nhữ ng là lên miế u xuố ng nghè

Để tôi đá nh trú c, đá nh tre về trồ ng Tưở ng rằ ng nên đạ o vợ chồ ng

Nào ngờ nói thế mà không có gì.

Đây là nhữ ng nỗ i buồ n, nỗ i sầ u:

- Ao thu nướ c gợ n trong veo

Gió thu khêu giục, ghẹo người tình chung Buồ n tênh cá i tiế ng thu chung

Đêm thu ta biế t vui cùng với ai? Thờ ơ trú c muố n ghẹ o mai


Vì tình nên phải mệt mài đêm thu.

- Chiề u nay có kẻ thấ t tì nh

Tự a mai, mai ngả , tự a đì nh, đì nh xiêu.

Tóm lại , trong ca dao - dân ca “trú c” , “mai” thườ ng đượ c dù ng vớ i ý nghĩa tượng trưng cho đôi bạn trẻ, cho tì nh duyên và nhữ ng cung bậ c cả m xú c trong tì nh yêu đôi lứ a.

*Hoa nhà i trong ca dao.

Hoa là mộ t biể u tượ ng đá ng chú ý trong ca dao . Trong hà ng trăm thứ hoa vớ i hà ng nghì n hương thơm , sác thắm tác giả đã chú ý đến hoa nhài (hoa lài). Loài hoa với vẻ đẹp hiền hòa , bình dị và sắc trắng tinh khôi , mặ c dù không rự c rỡ về sắ c mà u cũ ng không nồ ng nà n về hương thơm nhưng loà i hoa này lại có ý nghĩa biểu c ảm khá dặc biệt , thể hiệ n quan niệ m thẩ m mỹ củ a nhân dân ta.

Để miêu tả cả nh xứ ng đôi vừ a lứ a nhân dân ta đã ví von:

Đôi ta lấ m tấ m hoa nhà i

Chồ ng đây vợ đấ y ké m ai trên đờ i.

Hoa nhà i thườ ng đượ c ví vớ i nụ cườ i đá ng yêu của người con gái:

- Em là con ú t nhấ t nhà

Lờ i ăn tiế ng nó i thậ t là khoan thai Miệ ng em cườ i như cá nh hoa nhà i Như nụ hoa quế như tai hoa hồ ng Ước gì anh được làm chồng

Để em là m vợ , tơ hồ ng trờ i xe.

- Ba cô anh lạ cả ba

Bố n cô anh lạ cả bố n biế t là ai quen ai ? Anh chỉ quen mộ t cô da trắ ng tó c dà i Miệ ng cườ i như cá nh hoa nhà i nở nang.


Hoa nhà i cò n gợ i đế n vẻ đẹ p bên trong và lâu bề n:

Càng thắm lại càng mau phai

Thoang thoả ng hoa nhà i mà lạ i thơm lâu.

Hương hoa nhà i cò n tượ ng trưng cho vẻ cao quý , văn minh: Chẳ ng thơm cũ ng thể hoa nhà i

Dẫ u không thanh lị ch cũ ng ngườ i Trà ng An.

Trong thơ ca dân gian, hoa nhà i thườ ng ít được nhắc đến ở vị trí ưu thế, mà thường là thứ hoa khiêm tố n nhưng có duyên mặ n mà :

- Chơi hoa cho biế t mù i hoa Thứ nhấ t hoa lí thứ ba hoa nhà i.

- Tai nghe lệ nh cấ m hoa tai Em đeo hoa lí , hoa là i cũ ng xinh.

- Hoa lí là chị hoa là i Hoa lí có tà i, hoa là i có duyên.

Đà o kia chưa thắ m đã phai Thoang thoả ng hoa nhà i mà lạ i thơm lâu.

……………………………………..

Theo khả o sá t củ a tá c giả Nguyễ n Xuân Kí nh trong số 12.487 lờ i ca dao - dân ca đượ c tậ p hợ p trong công trì nh sưu tậ p Kho tà ng ca dao ngườ i

Việ t, có 41 lờ i nhắ c đế n hoa nhà i thì có mộ t lờ i nó i hoa nhà i ké m giá trị . Nhữ ng lờ i cò n lạ i vớ i nhữ ng cá ch diễ n đạ t khá c nhau đã ca ngợ i hoa nhà i bở i vẻ đẹp và hương thơm của nó.

Ngoài hai bài viết công phu và thú vị trên thì còn rất nhiều bài viết phân tích riêng lẻ về một vài hình ảnh, biểu tượng khác trong ca dao - dân ca như bài "Biểu tượng hoa đào", “Biể u tượ ng hoa sen” , “Biể u tượ ng hoa hồ ng” của Nguyễn Phương Châm, bài "Biểu tượng trăng trong thơ ca dân gian" của Hà Công Tài...


Như vậy, qua một số bài nghiên cứu nói trên, chúng tôi thấy rằng những hình ảnh của thiên nhiên, tự nhiên hay những đồ dùng, vật dụng do con người sáng tạo ra trong cuộc sống là những hiện tượng rất dễ nhận thấy trong ca dao - dân ca . Chỉ riêng một hiện tượng là hình ảnh hoa cũng đã nói lên điể m chung giữ a cá c dân tộ c.

Yêu hoa, quý hoa trong ca dao người Việt có bài ca “Trăm hoa” , mộ t bài ca độc đáo, chứ ng tỏ cá c tá c giả dân gian rấ t già u có tri thứ c về hoa:

Em hỏ i thờ i anh xin thưa

Hoa kia trăm thứ biế t em ưa hoa nà o Hoa Gạ o nhấ m rượ u trên cao

Lảo đà lảo đảo rơi nhào cỏ may Hoa Lự u má đỏ phây phây

Hoa Ngâu chú m chí m, hoa Bè o Tây bề nh bồ ng

……………………………………………….

Có yêu anh thì em lấy làm chồng

Xin đừ ng đỏ ng đả nh tự a Hoa Vông cuố i mù a Bông Lau trên nú i phấ t cờ

Anh xin bệ n chổ i qué t bà n thờ nhà em Trăm hoa anh đã dẫ n em xem

Nhưng hoa nà o đẹ p bằ ng em - hoa Ngườ i Hoa ngườ i đẹ p nhấ t em ơi

Không hương sắ c lạ i bằ ng mườ i sắ c hương.

[19, 308-314]

Mộ t năm mườ i hai thá ng vớ i bố n mù a ngườ i Tà y Nù ng số ng trong hương thơm sắ c thắ m củ a hoa , suố t bố n mù a ngườ i ta nó i chuyệ n vớ i hoa , thì thầ m vớ i hoa nên họ cũ ng có nhữ ng bài ca ca ngợi các loài hoa. Sau đây chỉ là mộ t trong nhữ ng bà i về đề tà i hoa bố n mù a, hoa mườ i hai thá ng:

Tháng giêng hoa xòe nụ âm âm

Hoa “Loỏ ng” nở thá ng hai thơm ngọ t

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 20/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí