Ý Nghĩa Của Những Hình Ảnh Có Nguồn Gốc Và Liên Quan Đến Con Người


cảnh, số phậ n. Phải chăng quan niệm này bắt nguồn từ tục “kết tồng” tốt đẹp có từ xa xưa của dân tộc:

Con rồ ng bạ n vớ i con rồ ng

Con ngan là m bạ n đẹ p đẹ p cù ng con ngan Rồ ng bay rồ ng đấ t khá c đà n

Phượ ng gà ăn thó c chung sà n vô duyên.

[4,149]

Rồ ng biể u hiệ n củ a sự tương xứ ng trong tì nh yêu:

Anh như rồ ng ở biể n xa

Em như trăng chiế u sá ng lò a trờ i cao

[4, 182]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Trong quan niệ m củ a ngườ i Tày Nùng gặp rồng trong giấc mộng là điề m bá o tố t là nh về mộ t cuộ c số ng ấ m no , hạnh phúc, là gặp nhiều niềm vui và may mắn trong cuộc đời:

…Mộ ng đượ c ngủ giườ ng lụ a song mây Mộ ng thấ y đôi rồ ng bay và o gá c

Khảo sát ý nghĩa hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày - Nùng - 15

Mộ ng thấ y đôi phượ ng bạ c bó n mồ i con…

[7,75]

Coi trọ ng việ c xây nhà dự ng cử a đồ ng bà o Tà y Nù ng cũ ng rấ t chú ý đến việc chọn thế đấ t, vị trí đất sao cho phù hợp với gia chủ để cuộc sống gặp nhiề u thuậ n lợ i , làm ăn được dễ dàng . Vì thế hình ảnh con rồng còn là biểu hiệ n củ a thế đấ t đắ c đị a:

Nhà ông dựng đúng đất trung tâm Đú ng điể m con rồng mới trở mình Cử a nhà dự ng đú ng tim mạ ch đấ t Đầu rồng bốn phía hội chào mừng Rồ ng là ng hộ i tụ cù ng rồ ng nú i

Hộ i về trông như đổ i “vi quang”…


[2,596]

Vớ i tấ t cả nhữ ng ý nghĩ a tố t đẹ p trên , hình ảnh rồng đã trở thà nh vậ t trang trí , tô điể m vẻ đẹ p cho rấ t nhiề u đồ dù ng , vậ t dụ ng, cũng như nhà cửa của đồng bào Tày Nùng như: đè n rồ ng ,đò n rồ ng, sọt rồng ,chiế u rồ ng…

- Đò n ngườ i khé o tế t hoa hồ ng Miệ ng sọ t lạ t uố n rồ ng bay bướ m.

- Ngườ i lấ y đò n đầ u rồ ng đi gá nh.

- Hai bên thắ p dã y đè n hoa sá ng bừ ng Hai bên thắ p sá ng đè n rồ ng

Nhà anh quả thật thong dong hơn người.

[4, 50]

- Vui mừ ng thấ y chiế u hoa, rồ ng, phượ ng Rải khắp cả gian dưới giường trên

Rải khắp cả buồng trong, buồ ng cạ nh…

[7, 54]

3.2.3.2. Rồ ng - biể u hiệ n củ a sự thấ p hè n

Tuy nhiên , bên cạ nh ý nghĩ a cao qú y , tố t đẹ p trong quan niệ m củ a ngườ i Tà y Nù ng con vậ t nà y cò n chứ a đự ng nét nghĩa tầ m thườ ng khi nhân dân mỉ a mai nhữ ng kẻ kiêu kì hoặ c họ c đò i bằ ng câu tụ c ngữ :

Rồ ng con theo rồ ng mẹ ưỡ n ẹ o

“Phiể u” con theo “phiể u” mẹ vồ chó .

[19, 100]

Nhữ ng lú c không có thứ c ăn , trẻ kêu khóc bố mẹ thường mắng “ giết rồ ng mà ăn thị t. Như vậ y,hình ảnh rồng trong quan niệm của người Tày Nùng có hai ý nghĩa đối lập nhau: cao quý , tố t đẹ p và tầ m thườ ng. Cho nên hì nh ả nh con rồ ng trong ca dao - dân ca Tà y Nùng cũng biểu hiện ở những trạng thái ý


nghĩa không giống nhau lúc thì là biểu hiện của thân phận cao quý , lúc là vật trang trí đẹ p đẽ ,khi lạ i là thế đá t đắ c đị a…

3.3. Ý nghĩa của những hình ảnh có nguồn gốc và liên quan đến con người

Bên cạ nh việ c sử dụng những hình ảnh : mái tóc , làn da , miệ ng, đôi mắ t…để miêu tả hì nh dá ng và vẻ đẹ p con ngườ i . Hình ảnh đôi chân xuất hiện trong ca dao - dân ca Tà y Nù ng chiế m mộ t ưu thế rấ t đặ c biệ t, nhân dân đã sử dụng hình ảnh đôi c hân để diễn đạt mọi cung bậc cảm xúc trong tình yêu đôi lứa, đây là mộ t né t khá c biệ t rấ t rõ so vớ i cá c hì nh ả nh khá c.

Đây là đôi chân vui , khỏe, nhanh nhẹ n biể u hiệ n củ a mộ t tâm trạ ng há o hứ c khi chuẩ n bị đi gặ p bạ n gá i , niề m vui ấ y khiế n cho đôi chân bướ c xuố ng thang mà như đang bay:

Cơm xong đặ t bá t là thôi Đôi mắ t vộ i liế c ra ngoà i chấ n song

Chân đi vài bước xuống thang Thậ t không đè n đuố c mà đườ ng vẫ n vui.

[4,16]

Là niềm vui không kiềm chế được, dường như biến thành sức mạnh có thể là m sậ p thang , gẫ y bậ c khi biết làng mình có khách ghé thăm khiến đôi chân nhảy một bước đã xuống đến mặt sân:

Lòng vui nghe khách vào lang Chân ta bước sắp gẫy thang tưởng chừng

Bước chân mà nhảy chẳng đừng Xuống thang một bước đã dừng mặt sân

[4,19]

Và cũng có lúc đôi chân yếu , rệu rã chẳng muốn đi , khuôn mặt thì trở nên ngẩn ngơ cũng chỉ vì nhớ nhung, buồ n phiề n trong tình yêu:

Nhớ anh lắm lắm làm sao thưa?


Nhớ anh cơm chiều thành cơm trưa Nhớ anh ăn trưa không thành bữa Bước chân yếu tựa bóng giăng mờ Bước chân yếu tựa bóng gương cũ Lấy gương soi mặt, mặt ngẩn ngơ

[4,36]

Anh yêu em hết tháng ngày

Nhấc chân chân mỏi đọa đày lòng son Về nhà cơm chẳng thấy ngon

Nuốt cơm khi đã mất hồn tưởng gai

[4,91]

Con người cũng ủ rũ, héo hon như lá hành hơ lửa, đôi bàn chân trở nên lãng đãng vì phải tiễn anh ra về:

Héo như hơ lửa lá hành

Bàn chân lãng đãng tiễn anh khác mường Buồn nhiều tìm khắp bốn phương

Không nơi vừa ý chán chường héo hon

[4,89]

Hình ảnh đôi bàn chân, bàn tay được nhắc nhiều nhất trong những lời ca dao - dân ca đã phản ánh thói quen sinh hoạt của người Tày Nùng. Do cư trú ở địa bàn miền núi, giao thông còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại cho nên cũng như nhiều dân tộc ít người khác người Tày Nùng đi bộ khỏe và nhanh trên nhiều đoạn đường hiểm trở. Đôi tay, đôi vai phải mang, vác, xách, gánh gồng là chủ yếu.

* Tiểu kết chương 3

Ở chương này , bằng việc giải mã ý nghĩa những hình ảnh tiêu biểu chúng tôi muốn cụ thể hóa những tri thức về một số đặc trưng nghệ thuật trong ca dao - dân ca dân tộc Tày Nùng. Đây là những hình ảnh tiểu biểu có tần số xuất hiện cao, có ý nghĩa biểu trưng ổn định, mang tính đặc trưng của


hai dân tộc Tày Nùng. Nhìn chung, hình ảnh truyền thống thông ca dao - dân ca Tày Nùng có ý nghĩa biểu trưng cho tín ngưỡng, phong tục, tình yêu và cuộc sống. Vẫn còn những hình ảnh độc đáo, thú vị nhưng do giới hạn của đề tài chúng tôi mới chỉ dừng lại ở việc khám phá, giải mã những hình ảnh tiêu biểu được nhiều người biết đến và có sức sống lâu bền trong ca dao - dân ca và trong đời sống tinh thần của dân tộc Tày Nùng.

Hình ảnh núi non và con đèo với ý nghĩa biểu trưng là sự ngăn cách, là chướng ngại vật thử thách ý chí và nghị lực của con người trong cuộc sống cũng như trong tình yêu.

Hình ảnh trăng, trời là hai vật thể vũ trụ nhưng rất gần gũi với người dân Tày Nùng mang giá trị biểu cảm cao thể hiện những cảm xúc trữ tình của cư dân miền núi.

Hình ảnh trầu cau mang ý nghĩa biểu trưng của tình yêu đôi lứa, kết nối nhân duyên, thể hiện phong tục truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.

Hình ảnh chim, hoa là hai hình ảnh khá đặc biệt, có số lần xuất hiện nhiều. Thể hiện nhiều ý nghĩa, nhiều cung bậc tình cảm, tình yêu, thân phận và nhân cách con người.

Để khám phá ý nghĩa các hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng chúng tôi đã sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, tầng sâu của mỗi hình ảnh khi đi giải mã cũng chưa khẳng định đã đến tận ngọn nguồn của nó. Mong rằng, với những gì đã cố gắng đây sẽ là một trong những bước đi tiếp theo để khám phá những giá trị tiềm ẩn trong ca dao - dân ca dân tộc Tày Nùng.


KẾT LUẬN


1. Hệ thố ng hì nh ả nh trong ca dao - dân ca Tày Nùng được xây dựng bằ ng chấ t liệ u ngôn từ . Đó là nhữ ng từ ngữ chỉ hì nh ả nh mang ý nghĩ a biể u trưng, đượ c đồ ng bà o Tà y Nù ng chấ p nhậ n và sử dụ ng trong mộ t thờ i gian dài. Nhữ ng từ ngữ nà y đượ c lặ p đi lặ p lạ i nhiề u lầ n trong ca dao - dân ca vớ i ý nghĩa biểu trưng tương đối ổn định.

2. Các hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng xuất phát từ nhiều nguồ n gố c khá c nhau. Bướ c đầ u tì m hiể u, chúng tôi nhận thấy, hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng xuất phát từ hai mạch nguồn cơ bản sau đây : Từ tí n ngưỡ ng, nghi lễ phong tụ c tậ p quá n và từ sự quan sá t trự c tiế p cá c hiệ n tượ ng tự nhiên và trong đờ i số ng hà ng ngà y củ a nhân dân . Đa số cá c hì nh ả nh trong ca dao - dân ca Tày Nùng mộc mạc, giản dị và dễ hiểu. Mộ c mạ c, giản dị như chính tâm hồn , tính cách và lối sống của đồng bào vùng núi . Tìm hiểu ngọn nguồ n xuấ t phá t củ a cá c hì nh ả nh là công việ c phụ c vụ đắ c lự c cho quá trì nh tìm hiểu và giải mã ý nghĩa biểu trưng của các hình ảnh tron g ca dao - dân ca Tày Nùng.

3. Hình ảnh trong ca dao - dân ca Tày Nùng có số lượng khá lớn với tần số xuấ t hiệ n rấ t cao đã thể hiệ n sự phong phú và đa dạ ng củ a thế giớ i cá c hì nh ảnh. Trong luậ n văn nà y chú ng tôi đã tiế n hà nh khả o sá t và phân loạ i cá c hì nh ảnh dựa trên đặc trưng của các sự vậ,t hiệ n tượ ng xuấ t phá t từ vai trò quan trọ ng của các sự vật, hiệ n tượ ng thuộ c thế giớ i khá ch quan trong quá trì nh hì nh thà nh hệ thố ng hì nh ả nh . Từ đó chú ng tôi chia hì nh ả nh trong ca dao - dân ca Tày Nùng thành 3 nhóm cơ bản. Vớ i 3 hệ thố ng hì nh ả nh đượ c khả o sá t chú ng tôi nhậ n thấ y mỗ i hệ thố ng có nhữ ng đặ c điể m riêng nên cũ ng đượ c dân gian khai thác ở những khía cạnh ý nghĩ a không giố ng nhau.

4. Tìm hiểu và giải mã ý nghĩa những hình ảnh tiêu biểu truyền thống

trong ca dao - dân caTày Nùng không phải là việc làm dễ dàng , bở i lẽ mỗ i


hình ảnh đều có nền lịch sử - văn hó a- xã hội của nó. Dự a trên hệ thố ng hì nh ảnh đã khảo sát, miêu tả và phân loạ i chú ng tôi đã lự a chọ n ra nhữ ng hì nh ả nh tiêu biể u nhấ t để tiế n hà nh giả i thí ch. Hình ảnh núi non, con đè o, trăng, trờ i và chim là nhữ ng hì nh ả nh có nguồ n gố c từ cá c hiệ n tượ ng thiên nhiên và vậ t thể vũ trụ.ngườ i Tà y Nù ng quan sá t nhữ ng sự vậ t , hiệ n tượ ng ấ y để rồ i gử i gắ m nhữ ng suy nghĩ , nhữ ng tâm tư , tình cảm và mong ước của mình . Hình ảnh hoa và trầ u cau vố n dĩ cũ ng là nhữ ng hì nh ả nh trong tự nhiên nhưng lạ i đượ c đặ t trong mạ ch nguồ n tí n ngưỡ ng - nghi lễ và phong tụ c tậ p quá n bở i ngườ i Tày Nùng có tục thờ Mẹ Hoa , hồ n Hoa cũ ng như trầ u cau gắ n liề n vớ i nhũ ng phong tụ c tố t đẹ p củ a ngườ i Việ t nó i chung và ngườ i Tà y Nù ng nó i riêng . Hoa và trầ u cau mang ý nghĩ a biể u trưng khá đặ c sắ c đó là : tình cảm, trạng thái của con người trong tình yêu và cuộc sống . Bên cạ nh đó chú ng tôi cò n lí giải ý nghĩa củ a nhữ ng hì nh ả nh liên quan trự c tiế p đế n con ngườ i để minh chứ ng thêm về cá i nhì n đầ y thiế t thự c củ a ngườ i dân Tà y Nù ng.

Việ c khả o sá t, phân loạ i và giả i mã ý nghĩ a biể u trưng củ a cá c hì nh ả nh trong ca dao - dân ca Tày Nùng đã gó p phầ n nói lên những giá trị vật chất và giá trị tinh thần của người Tày Nùng trong ca dao - dân ca là vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo phản ánh rõ nét những sắ c thá i đặc trưng tộc người . Một dân tộc giàu bản sắc văn hóa truyền thống đã góp phần làm đa dạng , phong phú thêm nề n văn hóa các dân tộc Việt Nam.


THƯ MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢO


1. Trầ n Thị An (2008), Tổ ng tậ p văn họ c dân gian cá c dân tộ c thiể u số Việ t Nam, Tậ p 17, Dân ca, Việ n nghiên cứ u Văn hó a - Việ n KHXH Việ t Nam, Nxb Hà Nộ i.

2. Trầ n Thị An (2008), Tổ ng tậ p văn họ c dân gian cá c dân tộ c thiể u số Việ t Nam, tậ p 18, Dân ca, Viện nghiên cứ u Văn hó a - Việ n KHXH Việ t Nam , Nxb Hà Nộ i.

3. Trầ n Thị An (2008), Tổ ng tậ p văn họ c dân gian cá c dân tộ c thiể u số Việ t Nam, Tậ p 19, Dân ca , Việ n nghiên cứ u Văn hó a - Việ n KHXH Việ t Nam, Nxb Hà Nộ i.

4. Triề u Ân (1994), Ca dao - dân ca Tà y , Nùng, Nxb Văn hó a dân tộ c , Hà Nộ i.

5. Triề u Ân(2004), Ca dao - dân ca Tà y, Nùng, H’mông, Nxb Văn họ c, Hà Nội.

6. Triề u Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin của người Tày , Nxb Văn hó a dân tộ c, Hà Nội.

7. Vi Quốc Bảo, Nông Minh Châu (1973), Dân ca đá m cướ i Tà y , Nùng, Nxb Việ t Bắ c.

8. Nguyễ n Trọ ng Bá u (2007), Truyệ n kể về phong tụ c truyề n th ống văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giá o dụ c, Hà Nội.

9. Nguyễ n Phương Châm (2001), “Hoa hồ ng trong ca dao ”, Tạp chí nguồn sáng dân gian, số 1.

10. Nguyễ n Phương Châm (2001), “Biể u tượ ng hoa đà o ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 5, tr 16 - 22.

11. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (1978), Việ n dân tộ c họ c, Nxb Khoa họ c xã hội, Hà Nội.

12. Chu Xuân Diên (1997), Các thể loại trữ tình dân gian , Văn họ c dân gian Việ t Nam, tr 410 - 499.

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 20/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí