BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
–––––––––––––––––––––
TRỊNH THỊ PHƯƠNG THẢO
KHAI THÁC MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG HỖ TRỢ
HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC TOÁN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
–––––––––––––––––––––
TRỊNH THỊ PHƯƠNG THẢO
KHAI THÁC MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG HỖ TRỢ
HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC TOÁN
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 62.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐÀO THÁI LAI
2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ TĨNH
HÀ NỘI, 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Thái Lai và PGS.TS. Nguyễn Thị Tĩnh. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn trích dẫn. Các kết quả công bố chung đều được đồng nghiệp cho phép sử dụng đưa vào luận án.
Nghiên cứu sinh
Trịnh Thị Phương Thảo
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ix
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 4
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 4
6.2. Phương pháp quan sát, điều tra 5
6.3. Phương pháp chuyên gia 5
6.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 5
6.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5
7. Những luận điểm đưa ra bảo vệ 5
8. Đóng góp của luận án 5
8.1. Đóng góp của luận án về mặt lí luận 5
8.2. Đóng góp của luận án về mặt thực tiễn 6
9. Cấu trúc của luận án 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7
1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 7
1.2. Vấn đề tự học 8
1.2.1. Quan niệm về tự học 8
1.2.2. Quá trình tự học 10
1.2.3. Vai trò của tự học 11
1.2.4. Các cấp độ tự học 12
1.2.5. Hình thức tự học 13
1.2.6. Tổ chức hoạt động tự học 14
iii
1.2.7. Năng lực tự học Toán 15
1.2.8. Vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho học sinh 17
1.3. Tự học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông 18
1.3.1. Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến tự học của học sinh 18
1.3.2. Khai thác công nghệ thông tin và truyền thông trong tự học 20
1.4. Tổng quan về học tập di động 23
1.4.1. Khái niệm học tập di động (M-learning) 23
1.4.2. Thành phần, đối tượng, mô hình kết nối của hệ thống M-learning 25
1.4.3. Quy trình thiết kế hệ thống M-learning 28
1.4.4. Học liệu điện tử 29
1.5. Tự học trong môi trường M-learning 32
1.5.1. Một số đặc điểm của M-learning 32
1.5.2. Tự học trong môi trường M-learning 38
1.5.3. Một số kỹ năng của HS khi tự học trong môi trường M-learning 40
1.5.4. Một số kỹ năng của giáo viên dạy tự học trong M-learning 41
1.6. Thực trạng khai thác M-learning trong dạy học 42
1.6.1. Thực trạng khai thác M-learning trên thế giới 42
1.6.2. Thực trạng khai thác M-learning ở Việt Nam 44
1.7. Thực trạng về tự học Toán và sử dụng điện thoại di động trong tự học Toán
đối với học sinh lớp 12 54
1.7.1. Thực trạng tự học Toán của học sinh lớp 12 54
1.7.2. Thực trạng việc sử dụng điện thoại di động trong tự học Toán 56
1.7.3. Quan điểm về tài liệu tự học Toán của học sinh và giáo viên 59
1.8. Kết luận chương 1 63
Chương 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 TỰ HỌC TOÁN 65
2.1. Định hướng khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động hỗ trợ học sinh tự học Toán 65
2.1.1. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện thực tế của Việt Nam 65
2.1.2. Phát huy được những yếu tố tích cực của M-learning 66
2.1.3. Đảm bảo tính sư phạm 69
iv
2.2. Xây dựng hệ thống M-learning hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học Toán 69
2.2.1. Một số yêu cầu đối với hệ thống M-learning 69
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống M-learning hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học Toán 75
2.2.3. Cấu trúc hệ thống M-learning hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học Toán 76
2.2.4. Các chức năng của hệ thống M-learning hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học Toán 80
2.3. Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ học sinh tự học Toán thông qua việc khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động 86
2.3.1. Những yêu cầu đối với học liệu điện tử 86
2.3.2. Các nguyên tắc thiết kế nội dung học liệu điện tử hỗ trợ học sinh tự
học Toán thông qua việc khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động 87
2.4. Quy trình khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động hỗ trợ học sinh
tự học Toán 94
2.5. Phương án khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động trong tự học Toán của học sinh ngoài giờ lên lớp 101
2.5.1. Đối tượng “giáo viên”, “học sinh” tham gia hệ thống 101
2.5.2. Phương án tự học có hướng dẫn trực tiếp của giáo viên 102
2.5.3. Phương án tự học không có hướng dẫn trực tiếp của giáo viên 103
2.5.4. Phương án học sinh tự học độc lập 105
2.5.5. Triển khai các hoạt động tự học theo nhóm 109
2.6. Phương án khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động trong tự học Toán của học sinh trong giờ lên lớp chính khóa 110
2.6.1. Khai thác kết quả tự học của học sinh trong quá trình lên lớp 110
2.6.2. Khai thác chức năng lưu trữ, tra cứu thông tin của điện thoại di động 116
2.6.3. Khai thác các ứng dụng được cài trên điện thoại di động 117
2.7. Kết luận chương 2 118
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 120
3.2. Thời gian, địa điểm và đối tượng thực nghiệm sư phạm 120
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 121
3.3.1. Phương pháp điều tra 121
3.3.2. Phương pháp quan sát 121
3.3.3. Phương pháp thống kê toán học 121
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 122
3.3.5. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá 122
v
3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 123
3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm 123
3.4.2. Nội dung 1: Tập huấn cho giáo viên và học sinh nhóm thực nghiệm 125
3.4.3. Nội dung 2: Điều tra, phỏng vấn GV và HS 126
3.4.4. Nội dung 3: Cho HS tự học thông qua việc khai thác một số ứng dụng trên ĐTDĐ 126
3.4.5. Nội dung 4: Tổ chức dạy học các giáo án đã soạn 127
3.4.6. Nội dung 4: Nghiên cứu trường hợp 127
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 128
3.5.1. Kết quả tập huấn 128
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 (năm học 2012 - 2013) 128
3.5.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 (năm học 2013 - 2014) 134
3.5.4. Theo dõi sự tiến bộ của một nhóm HS (Nghiên cứu trường hợp) 144
3.6. Điều tra tính khả thi của hệ thống M-learning Toán 12 trong việc hỗ trợ tự
học cho học sinh trung học phổ thông 155
3.6.1. Thăm dò giáo viên về hệ thống M-learning Toán 12 155
3.6.2. Thăm dò HS về việc khai thác hệ thống M-learning Toán 12 trong quá trình tự học Toán 157
3.7. Kết luận chương 3 158
KẾT LUẬN 161
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO 164
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
CNTT | Công nghệ thông tin |
CNTT&TT | Công nghệ thông tin và truyền thông |
DHTC | Dạy học tích cực |
ĐC | Đối chứng |
ĐTDĐ | Điện thoại di động |
GV | Giáo viên |
GD&ĐT | Giáo dục và đào tạo |
HĐ | Hoạt động |
HLĐT | Học liệu điện tử |
HS | Học sinh |
MTĐT | Máy tính điện tử |
PMDH | Phần mềm dạy học |
PPDH | Phương pháp dạy học |
THPT | Trung học phổ thông |
TN | Thực nghiệm |
SGK | Sách giáo khoa |
SGV | Sách giáo viên |
WiFi | Wireless Fidelity |
GPS | Global Positioning System |
GSM | Global System for Mobile Communications |
GPRS | General packet radio service |
3G | Third-generation technology |
4G | Fourth-generation technology |
CDMA | Code division multiple Access |
PDA | Personal Digital Assistant |
Có thể bạn quan tâm!