Sơ Lược Về Thị Trường Smartphone Cao Cấp Tại Việt Nam

Tại cả hai khu vưc

trên, thị phâǹ

đang bị nhưñ g nhañ

hiệu lớn nhất nắm giữtrong 3

năm qua, dùcósự sut

giam

nhe.̣ Ở Bắc My,̃ Apple vàSamsung chiếm 67% thị phần

trong quý1/2013, vàhiện là61%. Tây Âu cũng cósố liệu tương tự, ca Apple và

Samsung năm 66% thị phần trong quý1/2013 vàgiờcoǹ 59% trong quý1/2016. Những

thay đổi naỳ rõrệt hơn tại My,̃ nơi thị trươǹ g đang bị thống trị bởi một sốnhãn hiệu. Dù

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

vậy, nhưñ g hañ g mơí đến như ZTE vàLG cuñ g đang cósốthị phần cao hơn. Sự chuyển

biêń

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế - 7

naỳ

chắc chắn không thể nhanh choń g đổi ngược tiǹ h thê,́ gây áp lực cho Apple và

Samsung. Tuy nhiên, cać

nhañ

hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm caćh len vaò

thi

trươǹ g My,̃ chắc chắn sẽgia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất vàlớn nhất ơ

phương Tây. Dùvậy, nhưñ g thị trươǹ g naỳ caǹ g nằm trong tay của sốit́ nhãn hiệu lớn,

thìnhưñ g công ty mơí gia nhập caǹ g khókhăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc

cać

thị trươǹ g naỳ

đang tăng trưởng chưñ g lại, thìsự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ

làsự thắng lợi cua

nhañ

hiệu khác.


(Nguồn: Strategy Analytics 2016)

Biểu đồ 1.7. Thị phần smartphone tại Băć Mỹ

Lâǹ

đầu tiên, tăng trưởng thị trươǹ g smartphone toaǹ

cầu đãchững lại trong nửa

đâù

2016, cho thấy sự thay đổi cua

nhưñ g thị trươǹ g vốn phát triển nhanh như Trung

Quôć

vàẤn Độ. Nhưñ g nhañ

hiệu "đói thị phần" tìm đến cać

khaćh haǹ g mơí sẽnhận

thâý

khókhăn ngaỳ

caǹ g tăng khi muốn thu hút khaćh haǹ g mơí, vàsẽbuộc phải cạnh

tranh vaò

phân khuć

đãphát triển. Những năm qua chuń g ta đãnhận thấy sưć

nóng của

thị trươǹ g smartphone vàcanh tranh cóthể chỉ khắc nghiệt hơn khi cać

nhañ

hiệu đều

lao ra tim̀ kiếm khaćh haǹ g mơí. Điều đóđể nói rằng, sự phát triển cuả Ấn Đô,̣ Trung

Quôć vàthị trươǹ g smartphone châu Áchưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mơí vàthi

hiêú ngươì tiêu duǹ g sẽphat́ triển theo thơì gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và

giácả hợp lýhơn. Cać nhàsan xuất thiết bị gốc nhỏ hơn cóthể thićh ứng tốt với các nhu

câù

mới naỳ .

Đôí vơí nhưñ g nhañ


hiệu lớn, cuộc đua ngày caǹ g noń g. Mặc dùsự sut giảm thi

phâǹ

của Samsung đãcóvẻ ổn định, song sưć

cạnh tranh mơí tai

cać thị trươǹ g phương

Tây vàaṕ

lưc

giáliên tục tại phương Đông sẽtiếp tục thử thaćh Samsung. Cóthể, công

ty sẽphải phụ thuộc vaò

cać

phat́ triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cuñ g ơ

vaò

ghếnoń g không keḿ

Samsung. Taó

khuyết đãghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy

quýqua. Vơí ngươì tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng vàcạnh tranh cao sẽmang lai nhiều

sản phẩm thúvi

cho họ trong vaì năm tơí. (Nguồn:

http://echip.com.vn/toan­canh­thi­

truong­smartphone­2016­a20161107104833088­c1073.html)

1.2.3. Sơ lược về thị trường smartphone cao cấp tại Việt Nam

Được Apple giới thiệu vào năm 2007, những chiếc iPhone đầu tiên nhanh chóng được nhập về Việt Nam theo đường xách tay và đã lập tức tạo nên dấu ấn thực sự

trên thị

trường smartphone vào thời điểm đó, một thị

trường vốn chưa thực sự

sôi

động. Ngay từ khi iPhone vẫn chưa có phiên bản quốc tế và chỉ phát hành hạn chế cho các nhà mạng tại Mỹ, iPhone vẫn ồ ạt được đưa về Việt Nam, các dịch vụ bẻ khóa iPhone xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng sử dụng chiếc smartphone đang “hot” nhất trên thị trường vào thời điểm bấy giờ.

Đến năm 2013, qua 6 phiên bản, cơn sốt iPhone vẫn đang còn lan tỏa trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, đặc biệt khi Apple đã phát hành phiên bản quốc tế, cho phép sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, số lượng iPhone tại thị trường trong nước đã tăng lên nhanh chóng, theo đường xách tay lẫn nhập khẩu chính hãng từ các nhà phân phối.

Sự nổi tiếng của thương hiệu “Quả táo”, vốn đã từng rất thành công trước đây với máy nghe nhạc iPod chính là một trong những lý do chính khiến iPhone nhanh chóng tạo dấu ấn tại Việt Nam. Thêm vào đó, thiết kế đẹp mắt, nhỏ gọn, đặc biệt màn hình cảm ứng mượt mà…Chính là những lý do khiến khách hàng trong nước, đặc biệt là giới trẻ luôn lựa chọn iPhone làm điện thoại cho mình.

Để tăng cường khả năng cạnh tranh với thương hiệu Apple, hàng loạt các

thương hiệu sản xuất điện thoại như HTC, Samsung, LG, Sony Ericsson đã hợp tác với Google cho ra đời những smartphone chạy bằng hệ điều hành Android và chính thức ra mắt ở Việt Nam vào năm 2009 và nhanh chóng thành công ở thị trường Việt. Một trong những nguyên nhân chính giúp Android thành công tại thị trường Việt Nam

chính là số

lượng người dùng Google đông đảo. Với việc tích hợp các

ứng dụng

Google vào bên trong nền tảng này, giúp người dùng khai thác và sử dụng chúng được thuận tiện hơn.

Một trong những hãng điện thoại đưa hệ điều hành sử dụng trên smartphone đầu tiên đó là Nokia, khởi đầu bằng hệ điều hành Symbian, nhưng trước sự ra đời của hai

hệ điều hành mới, tân tiến buộc Nokia phải hợp tác với Microsoft tạo nên một hệ

điều hành mới là Windows Phone, và cho ra đời những sản phẩm smartphone chạy bằng hệ điều hành Windows như Lumia 920, Lumia 625, Lumia 800. Nhờ vào vị thế thương hiệu của Nokia trong lòng người Việt nên những smartphone mới của Nokia cũng được nhiều người Việt tin dùng.

Cuộc khảo sát được báo Dân trí tiến hành vào tháng 07/2012 cho thấy “sự thống trị” của iPhone và Android. Trong số hơn 17.500 người đọc tham gia bình chọn, có đến

30% người sử dụng điện thoại Android và 25% người sử dụng iPhone. Điều này cho thấy, iPhone và smartphone Android đang thực sự trở thành một xu hướng tại Việt Nam.



Biểu đồ 1.8. Tỉ lệ người dùng sử dụng các hệ điều hành trên smartphone

Đứng trước áp lực cạnh tranh của thị trường smartphone, các nhà sản xuất điện thoại lớn như Nokia, Apple, Samsung, Sony, HTC buộc phải đầu tư vào công nghệ thiết kế, cho ra đời những sản phẩm có tính năng khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Từ chiếc Iphone 3G đến nay Apple đã cho ra phiên bản Iphone 5s với các tính năng đặc biệt: gọi facetime, tìm kiếm siri, cảm ứng siêu nhạy, bảo mật bằng vân tay… Samsung cũng tiếp tục chạy đua bằng việc cho ra đời dòng sản phẩm Galaxy như: Galaxy S3, Galaxy S4, Galaxy Note 2… với thiết kế đẹp mắt, màn hình rộng, nổi trội hơn cả là Galaxy S4 có khả năng cảm ứng bằng mắt. Nokia cũng tạo ra điểm riêng cho mình bằng việc ra mắt các sản phẩm như Lumia 520, Lumia 925 với chức năng chụp ảnh động… đặc biệt là dòng sản phẩm Lumia 920 trở nên có chức năng sạc không dây. Sony và HTC cũng không dậm chân tại chỗ, nếu như Sony có dòng sản phẩm Xperia nổi trội với Xperia Z chống thấm nước thì HTC có HTC One chống trầy, chịu lực tốt.

Ngoài việc cải tiến các dòng sản phẩm, việc cải tiến hệ điều hành cũng rất quan

trọng nhằm tránh hiện tượng nhàm chán của người tiêu dùng. Ở thời điểm hiện tại,

Apple đã cho ra đời hệ điều hành iOS 7, Google cũng đã cải tiến hệ điều hành của mình lên Android 4.0, thương hiệu công nghệ nổi tiếng Microsoft cũng đã cho ra đời

hệ điều hành Windows Phone 8. Những chứng minh trên đã chứng minh thị trường

smartphone ở Việt Nam phát triển mạnh và cạnh tranh gay gắt.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan 6 tháng đầu năm 2012, điện

thoại di động nhập khẩu vào Việt Nam đạt số lượng 6,26 triệu máy và trị giá 304,4 triệu USD, giảm 23,72% về lượng và 15,32% về trị giá so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, xét riêng ở dòng điện thoại cao cấp (giá bán từ 5­10 triệu đồng trở lên theo cách

tính của một số hệ

thống kinh doanh điện thoại di động trong nước) thì số

lượng

nhập khẩu vào Việt Nam qua các tháng đầu năm 2012 lại liên tục tăng. Cụ thể, 3

tháng đầu năm 2012 đạt mức trung bình 22,3 nghìn chiếc/tháng, tháng 4/2012 tăng lên 50 nghìn chiếc, tháng 5/2012 nhập khẩu 31 nghìn chiếc, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Cũng theo đánh giá chung của thị trường, dù còn nhiều khó khăn nhưng một số thương hiệu điện thoại di động cao cấp có sự bứt phá tốt, điển hình như HTC. Bởi trong khi nhiều hãng khác số lượng nhập khẩu giảm hoặc tăng nhẹ thất thường trong 5 tháng đầu năm 2012 thì HTC lại tăng 400% về số lượng nhập khẩu.

Do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nên thị trường điện thoại di động tăng trưởng chậm cả về doanh số lẫn số lượng, nhưng smartphone lại đi ngược xu hướng này. Bắt đầu xuất hiện ở thị trường Việt Nam năm 2008, ngay lúc người tiêu dùng vẫn còn xa lạ với khái niệm smartphone, thì những năm tiếp theo smartphone đã dần dần tạo được vị trí trong lòng người tiêu dùng Việt. Theo nghiên cứu mới đây của hãng IDC năm 2012, thị trường smartphone Việt Nam đạt mức tăng trưởng 51% cao hơn năm 2011 7%. Chỉ tính trong năm 2012 số lượng smartphone bán ra trong năm là 4 triệu chiếc, theo dự báo của IDC con số này có thể tăng lên 6 triệu vào cuối năm 2013. Số lượng bán smartphone năm 2012 đã chiếm khoảng 39,2% doanh số toàn thị trường điện thoại trong nước nói chung, trong khi tỷ lệ của năm 2011 là 32,2% và năm 2010 là 24,4% (khảo sát sơ bộ của Gfk – Hội nghiên cứu người tiêu dùng trên thế giới). Theo

một báo cáo có tên “Sổ tay về thị trường di động Việt Nam” vừa được công bố bởi Appota – một đơn vị phân phối nội dung di động, Việt Nam chính là nước có tốc độ

tăng trưởng smartphone nhanh thứ

2 thế

giới, chỉ

sau Trung Quốc. Số

liệu trên đã

chứng minh cho sự phát triển của thị trường smartphone Việt Nam những năm gần đây.

Nhìn chung thị trường smartphone Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, người dùng có xu hướng chuyển từ Feature Phone (điện thoại cơ bản) sang Smartphone (điện thoại thông minh), trong đó dòng sản phẩm smartphone cao cấp đang được người dùng

Việt rất

ưa chuộng.

Thị trường di động Việt Nam hiện nay chứng kiến cuộc cạnh

tranh của 3 ông lớn Samsung, Oppo, Apple. Yếu tố

bất ngờ

gần như

không có.

Samsung vừa lập kỷ lục bán được 40.000 chiếc Galaxy J7 Pro ­ con số cao nhất trong một đợt mở bán sản phẩm của hãng. Trước đó, Oppo hé lộ bán được 1 triệu máy F1S tại Việt Nam trong năm 2016. Tuy nhiên, nếu hỏi xem những chiếc di động này khiến người dùng hào hứng ra sao so với thời Nokia Lumia 520 hay Asus Zenfone 5 trước đây

thì câu trả lời rò ràng là chúng còn kém rất xa. Bản thân J7 Pro, Oppo F1S đều là

những sản phẩm tốt. Nếu không tốt, rất khó có chuyện chúng lập được những kỷ lục khổng lồ về doanh số như vậy. Những smartphone này đều có thiết kế thân thiện, cấu hình đủ dùng, camera đẹp và giá bán “đi vào lòng người”. Tuy nhiên, đâu đó vẫn có những ý kiến cho rằng thành công của chúng phần nhiều đến từ chiến lược marketing rầm rộ của các ông lớn Samsung và Oppo. Năm 2013, Lumia 520 xuất hiện trên thị trường với tư cách smartphone Lumia rẻ nhất, kèm giá bán hơn 3 triệu đồng. Ở thời điểm đó, di động này sở hữu những thông số rất khiêm tốn như RAM 512 MB, màn

hình 4 inch WVGA nhưng để tìm được một sản phẩm có trải nghiệm tương đồng

chạy Android, người dùng phải bỏ ra ít nhất 5 triệu đồng. Sự xuất hiện của Lumia 520 thiết lập một tiêu chuẩn mới về giá cho smartphone giá rẻ thời điểm đó. Tương tự là trường hợp của các sản phẩm dòng Zenfone đời đầu ra mắt một năm sau đó. Chính những sản phẩm này góp phần định hình lại bức tranh thị trường di động giá rẻ tại

Việt Nam, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt di động chất lượng tầm giá 3­5 triệu đồng sau này. Ngày nay, thị trường thiếu hoàn toàn những sản phẩm như vậy. Hàng loạt thương hiệu di động mới như Vivo, Xiaomi, Meizu ồ ạt xâm nhập thị trường nhưng những gì họ mang lại phần lớn các các mẫu di động an toàn, thiếu đột phá cả về thiết kế lẫn giá bán. Do đó, dù rất nhiều cái tên ra mắt mỗi tháng, người dùng phổ thông nhanh chóng quên mất tên gọi của nó chỉ sau thời gian ngắn. Trong năm 2017, sự xuất hiện trở lại của thương hiệu điện thoại Nokia mang đến nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, dễ thấy HMD Global – chủ sở hữu thương hiệu điện thoại Nokia hiện nay – thực hiện những bước đi quá dè dặt. Nokia 3310, Nokia 3 hay Nokia 5 đều về nước với số lượng hạn chế, gây tình trạng khan hàng nghiêm trọng. Đại diện hãng này nói, ưu tiên hàng đầu của họ là để người dùng Việt Nam biết rằng có một thương hiệu Nokia như vậy đã trở lại, bảo tồn những giá trị cũ. Tuy nhiên, hạn chế về mặt truyền thông của

họ khiến mong muốn này chưa đạt được. Trong khi đó, nhiều tên tuổi cũ như LG,

HTC, Sony đang tỏ ra yếu thế. Thực tế, smartphone của các thương hiệu này đã bị bật bãi khỏi kệ hàng của nhiều nhà bán lẻ do không thể cạnh tranh doanh số. Để nhận xét

về thị

trường di động hiện nay, nhiều chuyên gia dùng đến 2 từ:

ổn định và nhàm

chán. Theo thống kê của 2 nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam, 8/10 smartphone bán chạy nhất nửa đầu 2017 thuộc về Samsung và Oppo với những cái tên quen thuộc Galaxy J7 Prime, J5 Prime, Oppo F1S, A39. 2 cái tên còn lại thuộc về Apple. Đáng chú ý, những cái tên smartphone bán chạy này liên tục xuất hiện trong nhiều tháng, không có bất cứ thay đổi nào. Như vậy, toàn bộ thị trường gần như gói gọn trong 3 cái tên này. Số lượng lớn lên đến cả chục nhà sản xuất còn lại không có nổi một smartphone chen chân vào top 10.

Samsung, với ngân sách không giới hạn và chính sách rải bom sản phẩm ở mọi phân khúc đang chứng tỏ vị thế số một thị trường một cách vững chắc. Theo thống kê gần đây, có những tuần thương hiệu này chiếm 50% doanh số smartphone bán ra tại Việt Nam. Những sản phẩm của họ gần đây cũng được chăm chút rất lớn để thu hút

người tiêu dùng. Chẳng hạn, smartphone cao cấp của hãng như S8 sử dụng màn hình thiết kế không viền, các mẫu máy tầm cận cao cấp như A7, A5 thì sở hữu tính năng chống nước trong khi di động tầm trung như J7 Pro lại có camera khẩu độ lên đến f/1.7. Đối với Oppo, trong khi đó, vẫn biết cách tập trung vào một vài model cụ thể, bao phủ tốt trên truyền thông với các tính năng hấp dẫn như camera selfie kép để thu hút nhóm người dùng trẻ và người dùng phổ thông. Riêng Apple có lợi thế lớn về mặt nhận diện thương hiệu và có doanh số tốt ở sản phẩm cao cấp nhất (iPhone 7 Plus) và thấp nhất (iPhone 5S).

(Nguồn: GfK 2017)

Biểu đồ 1.9. Danh sách 10 smartphone bán chạy nhất tại Việt Nam thời điểm tháng 4/2017

Doanh số cao nhất thị trường nhưng các nhà sản xuất này cũng đang đối mặt với tình trạng ảm đạm chung. Theo tiết lộ của đại diện một nhà sản xuất lớn, thị trường di động Việt Nam đang rất trầm lắng. Họ có nguy cơ cao không đạt chỉ tiêu về doanh

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 05/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí