Nhu Cầu Vốn Đầu Tư Trong Nước Cho Nnldl Của Các Csđtdl Thuộc Bộ Vhttdl Giai Đoạn 2006-2013


tỷ trọng khoảng 35%, đóng góp của người học (học phí, lệ phí) chiếm khoảng 55%, đóng góp từ cộng đồng chiếm khoảng 10% nếu tỷ lệ sinh viên được đào tạo qua hệ thống giáo dục ngoài công lập là 30%-40%. Tuy nhiên, với thực trạng NNLDL được đào tạo qua hệ thống giáo dục công lập hiện nay, tác giả dự kiến tỷ lệ chia sẻ chi phí giữa nhà nước – người học – cộng đồng là 40% - 50% - 10%.

Bảng 2.15. Nhu cầu vốn đầu tư trong nước cho NNLDL của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng



TT

Năm


Nguồn vốn


2006


2007


2008


2009


2010


2011


2012


2013

2006-

2012

1


Từ NSNN


64.374


70.125


77.278


85.198


99.579


118.741


139.064


146.095


800.454


2

Từ người dân (học phí)


80.467


87.656


96.598


106.497


124.474


148.426


173.830


182.619


1.000.568


3


Từ cộng đồng


16.093


17.531


19.320


21.299


24.895


29.685


34.766


36.524


200.114


4


Tổng cộng


160.935


175.313


193.195


212.995


248.947


296.853


347.661


365.237


2.001.135

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Theo tính toán, học phí một năm trên một nhân lực đào tạo đại học chiếm khoảng từ 700 USD – 800 USD cho giai đoạn 2006-2013. Tỷ giá hối đoái USD/VND năm 2006, 2007 là 16.000 đồng, năm 2008 là 16.500 đồng,

năm 2009 là 17.000 đồng, năm 2010 là 18.500 đồng, năm 2011 là 20.600 đồng, năm 2012 là 20.800 đồng, năm 2013 là 21.800 đồng, hệ số tính học phí giữa các hệ đào tạo cao đẳng, trung cấp, sơ cấp so với đại học lần lượt là 0,8 - 0,7 - 0,3 thì nhu cầu vốn từ dân đóng góp qua mức học phí trên 1 học sinh, sinh viên của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013 được xác định theo Phụ lục 14


Biểu đồ 2.6. Nhu cầu vốn đầu tư trong nước cho phát triển NNLDL của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013

200,000

150,000

100,000

50,000

Từ NSNN

-

Từ người dân (học phí)

Từ cộng đồng


(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

- Nhu cầu vốn đầu tư ngoài nước

Trong điều kiện HNKTQT, ngoài nhiều mục tiêu khác, việc thu hút các nguồn vốn đầu tư ngoài nước là một trong những mục tiêu quan trọng. Nhu cầu vốn đầu tư ngoài nước trong giai đoạn này chiếm khoảng 20% trong tổng vốn đầu tư, nghĩa là nếu nguồn vốn đầu tư trong nước là 2.001.135 triệu đồng thì nhu cầu vốn đầu tư ngoài nước là 500.284 triệu đồng. Trong giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư ngoài nước chủ yếu được huy động thông qua hình thức ODA.

Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNLDL giai đoạn 2006 – 2013

Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNLDL giai đoạn 2006-2013 được xác định bằng cách so sánh giữa vốn thực tế đã huy động và nhu cầu vốn đầu tư.

So với nhu cầu, vốn đầu tư thực tế đã huy động mới đảm bảo được 62,3%, trong đó nguồn vốn đầu tư trong nước đảm bảo được 59,8%, nguồn vốn huy động ngoài nước đảm bảo được 72,3%. Như vậy, nếu các CSĐTDL công lập huy động thêm được 942.750 triệu đồng thì mới đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triển NNLDL giai đoạn 2006 – 2013.


Bảng 2.16. Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNLDL của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013


TT


Nguồn vốn đầu tư

Nhu cầu vốn đầu tư

(triệu đồng)

Vốn thực tế huy động

(triệu đồng)

Chênh lệch thực tế so với nhu cầu

(triệu đồng)

Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư

1

Nguồn vốn đầu tư trong nước

2.001.135

1.197.169

-803.966

59,8%

2

Nguồn vốn đầu tư ngoài nước

500.284

361.500

-138.784

72,3%

3

Tổng cộng

2.501.419

1.558.669

-942.750

62,3%

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Bảng 2.17. Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư trong nước cho phát triển NNLDL của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013


T T

Năm Nguồn vốn


2006


2007


2008


2009


2010


2011


2012


2013


2006-2013


1


NSNN










-Nhu cầu

(triệu đồng)


64.374


70.125


77.278


85.198


99.579


118.741


139.064


146.095


800.454

-Thực tế (triệu đồng)


73.521


73.595


81.772


82.598


85.153


94.614


95.570


96.526


683.350

-Mức đảm bảo nhu cầu (%)


114,2%


104,9%


105,8%


96,9%


85,5%


79,7%


68,7%


66,1%


85,4%


2

Từ người dân (học phí)










-Nhu cầu

(triệu đồng)


80.467


87.656


96.598


106.497


124.474


148.426


173.830


182.619


1.000.568

-Thực tế (triệu đồng)


25.813


27.591


29.736


32.017


34.117


74.739


92.163


102.630


418.806

-Mức đảm bảo nhu cầu (%)


32,1%


31,5%


30,8%


30,1%


27,4%


50,4%


53,0%


56,2%


41,9%

3

Từ cộng đồng










-Nhu cầu

(triệu đồng)


16.093


17.531


19.320


21.299


24.895


29.685


34.766


36.524


200.114

-Thực tế (triệu đồng)


9.034


9.105


9.070


11.526


11.941


13.135


14.711


16.491


95.013

-Mức đảm bảo nhu cầu (%)


56,1%


51,9%


46,9%


54,1%


48,0%


44,2%


42,3%


45,2%


47,5%

4

Tổng cộng










-Nhu cầu

(triệu đồng)


160.935


175.313


193.195


212.995


248.947


296.853


347.661


365.237


2.001.135

-Thực tế (triệu đồng)


108.369


110.291


120.578


126.141


131.211


182.489


202.444


215.647


1.197.169

-Mức đảm bảo nhu cầu (%)


67,3%


62,9%


62,4%


59,2%


52,7%


61,5%


58,2%


59,0%


59,8%

(Nguồn: Tính toán của tác giả)


Với số liệu về nhu cầu vốn đầu tư trong nước đã được xác định trong bảng 2.15 và vốn đầu tư thực tế đã huy động trong bảng 2.9, mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư trong nước được xác định theo Biểu đồ 2.7 và Bảng 2.17. Biểu đồ 2.7. Mức đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư trong nước cho phát triển

NNLDL của các CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013


Nhu cầ u vốn

Vốn thực tế đã huy động

1,000,568

800,454

683,350

418,806

200,114

95,013

NSNN

Vốn huy động từ người Vốn huy động từ cộng

dân (học phí) đồng


(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Mức vốn đầu tư trong nước huy động được trong giai đoạn 2006-2013 mới chỉ đảm bảo được gần 60% nhu cầu vốn đầu tư. Vốn NSNN đảm bảo được hơn 85% nhu cầu, trong đó mức đảm bảo nhu cầu vốn càng giảm dần trong những năm gần đây. Tuy nhiên, với xu hướng giảm nhẹ gánh nặng cho nhà nước, NSNN giảm dần thì mức đảm bảo nhu cầu vốn từ người dân đóng góp (học phí) lại tăng dần trong những năm gần đây. Nguồn vốn từ người dân đóng góp qua mức học phí trong giai đoạn 2006 – 2013 đảm bảo được gần 42% nhu cầu. Nếu từ năm 2006, nguồn vốn từ học phí mới chỉ đáp ứng được 32% nhu cầu thì từ năm 2011 đã nâng lên mức trên 50%. Ngoài hai nguồn vốn trên, nguồn vốn huy động từ cộng đồng mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng với xu hướng xã hội hóa trong phát triển nhân lực hiện nay nguồn vốn này đã đáp ứng được khoảng 48%.


Như vậy, vốn đầu tư trong nước cần chưa đáp ứng đủ nhu cầu là 40,2%, trong đó vốn NSNN, vốn từ người dân qua hình thức học phí, vốn từ cộng đồng lần lượt là 14,6%, 58,1%, 52,5%.

2.2.2.2. Đối với các CSĐTDL ngoài công lập

Biểu đồ 2.8. Mức đảm bảo vốn đầu tư cho NNLDL

của các cơ sở tham gia đào tạo du lịch ngoài công lập năm 2013


≤ 20%

0%

>20%-40%

9%

>40%-60%

37%

>60%-80%

43%

>80%-100%

11%

> 100%

0%

0%

10%

20%

30%

40%

50%


(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013)

Qua khảo sát, kết quả cho thấy 43% đơn vị cho rằng thực tế vốn đầu tư đảm bảo được từ trên 60% đến 80% nhu cầu vốn đầu tư, 37% cho rằng mới đảm bảo được từ trên 40% đến 60%, 11% cho rằng đảm bảo được trên 80% và 9% cho rằng chỉ đảm bảo được từ trên 20% đến 40%. Như vậy, chưa có cơ sở đào tạo nào đảm bảo được nhu cầu về vốn đầu tư, hầu hết mới ở mức trên 40% đến 80%.

2.2.2.3. Đối với các doanh nghiệp du lịch

So với nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNLDL tại các doanh nghiệp du lịch thì phần lớn vốn thực tế đáp ứng được từ trên 10% đến 30% nhu cầu vốn (63%), còn lại 20% doanh nghiệp đáp ứng được từ trên 30% đến 50%,


đáp ứng được từ 10% trở xuống có 6% doanh nghiệp và đáp ứng trên 50% nhu cầu vốn có 11% doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.9. Mức đảm bảo vốn đầu tư cho NNLDL của các doanh nghiệp du lịch năm 2013

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013 2 2 3 Suất đầu tư cho 1 nhân 1

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013)

2.2.3. Suất đầu tư cho 1 nhân lực du lịch giai đoạn 2006 – 2013

2.2.3.1. Đối với CSĐTDL công lập

Bảng 2.18: Suất đầu tư từ nguồn vốn trong nước cho 1 nhân lực du lịch tại CSĐTDL thuộc Bộ VHTTDL giai đoạn 2006-2013


TT

Năm

Chỉ tiêu


2006


2007


2008


2009


2010


2011


2012


2013


2006-2013


1

Số nhân lực du lịch

(người)


21.285


22.452


23.575


24.803


26.185


29.315


30.985


30.487


209.086


2

Tổng vốn đầu tư

(Triệu đồng)


108.369


110.291


120.578


126.141


131.211


182.489


202.444


215.647


1.197.169


3

Suất đầu tư cho 1 nhân lực du lịch (2/1) (Triêu đồng/người)


5,1


4,9


5,1


5,1


5,0


6,2


6,5


7,1


5,7

% so với năm trước



-3,5%


4,1%


-0,6%


-1,5%


24,2%


5,0%


8,3%


5,1%

(Nguồn: Tác giả tính toán theo số liệu của Vụ Đào tạo – Vụ Kế hoạch Tài chính – Bộ VHTTDL )


Giai đoạn 2006-2013, tổng vốn trong và ngoài nước là 1.558.669 triệu đồng đã được đầu tư cho 209.086 nhân lực thì bình quân cứ 1 nhân lực mỗi năm được đầu tư 7,5 triệu đồng, trong đó từ nguồn vốn trong nước là 5,7 triệu đồng, nguồn vốn ngoài nước là 1,8 triệu đồng.

Để đào tạo được một nhân lực có nghiệp vụ du lịch, vốn đầu tư trong nước phải bỏ vào năm 2013 là 7,1 triệu đồng, tăng lên gần 1,4 lần so với năm 2006. Đặc biệt, năm 2011 so với năm 2010, suất đầu tư trong nước tăng lên hơn 24% do nguồn đóng góp từ người học tăng lên. Bình quân cả giai đoạn 2006-2013, suất đầu tư từ nguồn vốn trong nước 1 nhân lực du lịch là 5,7 triệu đồng/người, mỗi năm tăng khoảng 5%.

2.2.3.2. Đối với CSĐTDL ngoài công lập

Biểu đồ 2.10. Suất đầu tư 1 nhân lực du lịch trong các CSĐTDL ngoài công lập năm 2013

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013 Suất đầu tư trên một nhân 2

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013)

Suất đầu tư trên một nhân lực du lịch thuộc các CSĐTDL ngoài công lập rất khác nhau do phụ thuộc vào mức học phí, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của từng cơ sở. Suất đầu tư cho một nhân lực du lịch năm 2013 dao động từ trên 5 triệu đồng đến 25 triệu đồng/năm, trong đó phổ biến (51%) ở mức từ trên 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng năm, 26% dưới 10 triệu đồng/năm và tiếp đến là mức từ trên 15 triệu đồng/năm.

2.2.3.3. Đối với doanh nghiệp du lịch


Trong các doanh nghiệp du lịch có 40% không thực hiện các hoạt động phát triển NNLDL, 60% doanh nghiệp thực hiện hoạt động phát triển NNLDL hầu hết là các doanh nghiệp có vốn đầu tư và số lượng lao động lớn. 26% các doanh nghiệp có hoạt động bồi dưỡng, đào tạo tại chỗ nhân lực đã dành bình quân khoảng từ 1 đến 3 triệu đồng, 20% đã dành khoảng từ trên 3 đến 5 triệu đồng cho một nhân lực du lịch. Còn lại, chỉ một số ít doanh nghiệp dành mức dưới 1 triệu đồng hoặc trên 5 triệu đồng cho phát triển NNLDL.

Biểu đồ 2.11. Suất đầu tư 1 nhân lực du lịch trong các doanh nghiệp du lịch năm 2013

Nguồn Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013 2 2 4 Hệ số vốn đầu tư cho 3

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm 2013)

2.2.4. Hệ số vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch trên thu nhập du lịch giai đoạn 2006 – 2013

Đối với các CSĐTDL công lập, giai đoạn 2006-2013 trung bình cứ 1 đồng thu nhập du lịch được tạo ra thì phải bỏ ra 0,105 đồng vốn đầu tư cho NNLDL, trong đó vốn đầu tư trong nước là 0,08 đồng và vốn đầu tư ngoài nước là 0,025 đồng. Hệ số này có xu hướng giảm dần vào những năm gần đây, biểu hiện hiệu quả đầu tư đã được nâng lên.

Đối với hệ số vốn đầu tư trong nước trên thu nhập du lịch, trung bình cả giai đoạn hệ số này giảm 6,8%. Hệ số này giảm nghĩa là năng suất lao động

Xem tất cả 251 trang.

Ngày đăng: 12/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí