PHỤ LỤC 04
Tổ chức quản lý các đơn vị thuộc PVN
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM (PVN)
TỔNG CÔNG TY/CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN:
TỔNG CÔNG TY/CÔNG TY CỔ PHẦN:
ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – ĐÀO TẠO:
CÔNG TY LIÊN KẾT:
1. PVEP
2. PVOIL
3. PVPOWER
4. BSR
5. DQS
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
PTSC
PVDRilling PVGAS
PVTrans PVC PETEC EIC PVFCCo
PVTex
1. VPI
2. PVMTC
1. VSP
2. JOC
10. PVFC
11. PVI
12. DMC
CÔNG TY MẸ - TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Bộ máy quản lý và điều hành
Các Ban quản lý các dự án đầu tư của Tập đoàn
Chi nhánh Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh
CÁC CÔNG TY CON
PVEP: Tổng công ty Thăm dò Khai thác DK PVTex: Công ty cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi
PVOIL: Tổng công ty Dầu Việt Nam PVFC: Tổng công ty cổ phần Tài chính DK PVPOWER: Tổng công ty Điện lực DK Việt Nam PVI: Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm DK BSR: Công ty TNHH 1TV Lọc dầu Bình Sơn DMC: Tổng công ty cổ phần Dung dịch khoan DQS: Công ty TNHH1TV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất VPI: Viện Dầu khí Việt Nam
PTSC: Tổng công cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí PVMTC: Trường Cao đẳng nghề DK PVDRilling: Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan DK VSP: Xí nghiệp Liên doanh DK Việt - Xô PVTrans: Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí JOC: Các liên doanh điều hành chung PVC: Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí
PETEC: Công ty Thương mại và Kỹ thuật đầu tư PETEC EIC: Công ty cổ phần Giám định năng lượng Dầu khí
PVFCCo: Tổng công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí
PHỤ LỤC 05
Tổ chức bộ máy quản lý PVN
TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
CHỦ TỊCH CÁC THÀNH VIÊN
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
VĂN PHÒNG, CÁC BAN NGHIỆP VỤ, VĂN PHÒNG ĐDNN
I. Các Ban nghiệp vụ
1. Ban Tổ chức Nhân sự
2. Ban Đào tạo và Phát triển nhân lực
3. Ban Tài chính-Kế toán và Kiểm toán
4. Ban Kế hoạch
5. Ban Đầu tư phát triển
6. Ban Quản lý đấu thầu
7. Ban Quản lý Hợp đồng dầu khí
8. Ban Quản lý các Hợp đồng tại nước ngoài
9. Ban Khoa học và Công nghệ
10. Ban Tìm kiếm Thăm dò dầu khí
11. Ban Khai thác dầu khí
12. Ban Luật và Quan hệ quốc tế
13. Ban Khí
14. Ban Điện
15. Ban Xây dựng
16. Ban Phát triển thị trường
17. Ban Chế biến dầu khí
18. Ban An toàn Sức khỏe Môi trường
19. Ban Thanh tra
II. Văn phòng đại diện nước ngoài : 1.Văn phòng đại diện Tập đoàn tại Liên bang Nga và các nước SNG
2.Văn phòng đại diện Tập đoàn tại Khu vực Châu Mỹ.
PHỤ LỤC 06
Đặc điểm Tàu dịch vụ kỹ thuật Dầu khí và Tàu vận tải biển thông thường
Tàu vận tải biển t. thưòng | |
(1) Thời gian làm việc: Thời gian làm việc ngoài biển là 24h/ngày và liên tục, tất cả các ngày trong năm, kể cả điều kiện thời tiết xấu như áp thấp, bão… để đảm bảo duy trì sự liên tục của hoạt động khai thác dầu khí. (2) Phân công và bố trí lao động: Thuyền viên phải trực tiếp cẩu và trả hàng, bơm nước, bơm dầu, xếp dỡ hàng hoá… được đưa từ giàn khoan biển xuống tầu và ngược lại. Khi tàu cập giàn khoan biển, thuyền trưởng phải kiêm cả chức năng hoa tiêu dẫn tàu, kể cả trong điều kiện sóng to, gió lớn. Khi thuyền trưởng thay ca, máy trưởng phải thay thế thuyền trưởng nhưng vẫn phải đảm đương nhiệm vụ máy trưởng của mình. Yêu cầu trình độ công nhân viên trên tàu: ngoài các bằng cấp, chứng chỉ theo quy định của ngành hàng hải, chính quyền cảng và tổ chức IMO, | Thời gian làm việc tuỳ theo hành trình. Trong điều kiện thời tiết xấu như bão có thể di chuyển vào vùng an toàn, hoặc ở tĩnh tại trong cảng Khi tàu vào cảng, thuyền viên không phải bốc xếp hàng hoá Khi tàu vào cảng có tàu hoa tiêu lai dắt phục vụ việc cập bến Khi thuyền thưởng thay ca thì thuyền trưởng khác thay thế. Các chứng chỉ của công nhân viên trên tàu theo quy định của ngành hàng hải, chính quyền cảng và tổ chức |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong ngành dầu khí Việt Nam - 26
- Thông Tin Về Điều Kiện Lao Động, Tổ Chức Lao Động
- Đánh Giá Về Tổ Chức Lao Động Và Trả Lương Linh Hoạt Cho Lao Động Chuyên Môn Kỹ Thuật Cao
- Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong ngành dầu khí Việt Nam - 30
Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.
các thuyền viên phải qua các khoá đào tạo chuyên ngành dầu khí, ngoại ngữ, chứng chỉ tàu dầu, chứng chỉ điều khiển định vị động học, chứng chỉ cứu sinh, cứu hộ, sơ cấp cứu, trực ca… và thường xuyên được kiểm tra đánh giá lại của các nhà thầu và khách hàng nước ngoài
(3) Loại hàng hoá chở và hành trình:
Phải chở nhiều chủng loại hàng hoá phục vụ cho thăm dò, khai thác dầu khí, bao gồm những hàng dễ nổ, dễ cháy, rất độc hại.
Hàng trình đi của tàu không cố định mà tuỳ theo công việc
(4) Trang thiết bị:
Trang thiết bị, máy móc công nghệ: trang thiết bị động lực hiện đại nhất trong hệ thống tàu thuỷ hiện nay, chẳng hạn: chân vịt mũi, chân vịt mạn, chân vịt biến nước, thiết bị định vị động học DPI, DPII, điều khiển joystick điện-điện tử-thuỷ lực điều khiển, có hệ thống máy nén khí, bơm ciment, tời kéo thả neo giàn khoan...
IMO
Chuyên chở một số loại hàng hoá dịch vụ theo tính năng của tàu
Tuyến đi đã được xác định trên hải đồ
Thiết bị động lực tàu đơn giản: máy chính- hộp số-trục chân vịt định bước và các thiết bị phụ trợ. Việc vận hành không quá phức tạp.
PHỤ LỤC 07
NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN PHÂN BIỆT
PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT
CÁC NỘI DUNG SO SÁNH | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT | |
01 | Về bản chất | Dựa trên nguyên tắc, phương pháp, công | Linh hoạt trong việc vận dụng nguyên tắc, |
thức được quy định sẵn | phương pháp, hình thức tổ chức tiền lương hiện | ||
hành, nhằm đạt được mục đích sử dụng tiền | |||
lương là công cụ đắc lực trong quản lý nhân sự | |||
02 | Đặc điểm | Tuân thủ theo 1 kế hoạch lao động đã định | Dựa trên kế hoạch lao động linh hoạt, bảo đảm |
sẵn để đảm bảo chế độ đãi ngộ cho người | thuê được đủ số lượng và giữ chân lao động | ||
lao động và không để vượt chi quỹ tiền | theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, trong | ||
lương, trong điều kiện nguồn cung không | điều kiện nguồn cung có hạn. Có thể vượt chi | ||
hạn chế | cục bộ quỹ tiền lương, nhưng về tổng thể vẫn | ||
bảo đảm yêu cầu: Chi phí cận biên về lao động | |||
≤ Doanh thu biên do lao động tạo ra. |
CÁC NỘI DUNG SO SÁNH | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT | |
03 | Nguyên tắc cơ bản | Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động nhưng các thước đo tùy thuộc vào điều kiện cụ thể. | Trả lương theo thỏa thuận trên cơ sở lượng hóa khá rõ quan hệ giữa lợi ích cục bộ và lợi ích toàn cục. |
04 | Các điều kiện | ||
- Điều kiện pháp | Những văn bản pháp quy của nhà nước và | Những hướng dẫn của cấp chủ quản và thỏa | |
lý | của cơ quan quản lý doanh nghiệp. | ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và | |
khung pháp lý cho các thỏa thuận giữa doanh | |||
nghiệp với đối tượng trả lương linh hoạt | |||
- Điều kiện tài | Được mặc nhiên thỏa mãn theo kế hoạch | Là một trong những điều kiện tiên quyết để tiến | |
chính | quỹ tiền lương được lập ra của doanh | hành trả lương linh hoạt | |
nghiệp | |||
- Điều kiện về tổ | Tổ chức lao động thông thường theo các | Tổ chức lao động linh hoạt thường áp dụng tại | |
chức lao động | nội dung, hình thức mà doanh nghiệp nào | những “khâu yếu” trên dây chuyền sản xuất | |
cũng tiến hành. | kinh doanh hoặc những khó khăn do độc quyền | ||
tại thị trường cung ứng nguồn nhân lực chất | |||
lượng cao. |
CÁC NỘI DUNG SO SÁNH | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT | |
Áp dụng cho mọi loại lao động, mọi loại công việc trên dây chuyền sản xuất kinh doanh | Áp dụng cho loại công việc hoặc loại lao động là đối tượng của trả lương linh hoạt. Thông | ||
STT | CÁC NỘI DUNG SO SÁNH | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT |
chính cũng như phụ, phục vụ và phụ trợ | thường đó là LĐCMKTC, có nguồn cung rất hạn chế trên thị trường và có thể tạo ra độc quyền cung. | ||
05 | Triển khai các | - Chủ động linh hoạt về phương pháp xây dựng mức; linh hoạt áp dụng mức trong sản xuất để phù hợp với đặc thù của công việc trên dây chuyền sản xuất kinh doanh. - Giá công lao động hoàn toàn linh hoạt: + Theo thỏa thuận với người cung ứng; + Theo kỳ vọng của người sử dụng lao động | |
ND | |||
- Về định mức | - Thực hiện theo hướng dẫn của các cấp | ||
lao động và đơn | chủ quản về các khâu: xây dựng mức, đưa | ||
giá lương | mức vào áp dụng và theo dõi, kiểm tra, sửa | ||
đổi mức. | |||
- Hai yếu tố cấu thành đơn giá lương: mức | |||
lao động và giá công lao động theo những | |||
quy định có sẵn. |
CÁC NỘI DUNG SO SÁNH | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG TRUYỀN THỐNG | PHƯƠNG THỨC TRẢ LƯƠNG LINH HOẠT | |
- Về mức lương | Theo những quy định hiện hành, được xác định trên cơ sở đơn giá lương và khối lượng công việc đã hoàn thành (hoặc thời gian làm việc) của người lao động. | về loại lao động được thuê và áp dụng trả lương linh hoạt. Được điều chỉnh linh hoạt theo đơn giá tiền lương, mà cụ thể là mức giá công lao động trên thị trường lao động. |