thành một tập đoàn kinh tế mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.3. Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí
2.3.1. Hiện trạng phát triển các hoạt động dầu khí trong nước
a/ Nguồn tài nguyên dầu khí của Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng dầu khí, với diện tích thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế gần 1 triệu km2 bao gồm 8 bể trầm tích Đệ tam: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa (Hình 2).
Do đặc điểm hình thành và phát triển riêng của từng bể trầm tích nên chúng có đặc điểm cấu trúc, địa tầng trầm tích cũng như các điều kiện về hệ thống
dầu khí khác nhau, do vậy tiềm năng dầu khí của mỗi bể có khác nhau với các đặc trưng chính về dầu khí đã phát hiện của 1 số bể như sau:
- Bể Cửu Long : Chủ yếu phát hiện dầu, trong đó có 5 mỏ đang khai thác (Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen) và nhiều mỏ khác (Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, v.v...) đang chuẩn bị phát triển. Đây là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm lục địa Việt Nam.
- Bể Nam Côn Sơn : Phát hiện cả dầu và khí (tỷ lệ phát hiện khí, khí - condensat cao hơn) trong đó có 2 mỏ đang khai thác là mỏ dầu Đại Hùng và mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ, ngoài ra còn một số mỏ khí đang phát triển (Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch, v.v...).
- Bể sông Hồng : Chủ yếu phát hiện khí, trong đó mỏ khí Tiền Hải “C” ở đồng bằng Sông Hồng (miền võng Hà Nội) đang được khai thác.
- Bể Mã Lai - Thổ Chu : Phát hiện cả dầu và khí trong đó các mỏ dầu - khí: Bunga Kekwa - Cái Nước, Bunga Raya, Bunga Seroja ở vùng chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia đang được khai thác.
Hình 2 Nam
Tổng tiềm năng dầu và khí của Việt Nam khoảng 3,8-4,2 tỷ TOE, trong đó trữ lượng dầu và khí đã phát hiện khoảng 1,05-1,4 tỷ TOE (trữ lượng khí chiếm tới trên 60%).
Trên phần diện tích thềm lục địa có chiều sâu nước biển đến 200m, đã phát hiện trên 70 cấu tạo có chứa dầu khí với trữ lượng khoảng 1210 triệu m3 quy dầ 650 tỷ m3 kể cả 250 tỷ m3 ở Bể Sông Hồng có hàm lượng khí C02 cao 60 - 90% và 45 triệu m3 dầ ấu tạo nhỏ, chưa thể đưa vào khai thác trong điều kiện kinh tế - công nghệ hiện nay), chiếm xấp xỉ 26% tổng tài nguyên dầu khí Việt Nam.
Tổng tiềm năng ện còn lại của các bể trầm tích Đệ tam Việt Nam được dự báo khoảng 3300 triệu m3quy dầu, tập trung chủ yếu ở vùng nước sâu, xa bờ (Bể Phú Khánh, Bể -
ể Hoàng Sa và Trườ
ạ
. Mặc dù, con số trữ lượng và tiềm năng
dầu khí được dự báo còn chứa nhiều yếu tố giả định và
- ở quan
trọng định hướng cho chiến lược phát triển của Ngành Dầu khí đến 2015 và 2025 nhằm quản lý và khai thác một cách hiệu quả nguồn tài nguyên dầu khí phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân.
Hình 3:
31/12/2006)
Đã phát hiện Chưa phát hiện
1200
1000
Tổng tiềm năng dầu khí (Triệu m3 quy dầu)
800
600
400
200
0
Sông hồng Phú Khánh Cửu long Nam Côn
Sơn
Tư Chính- Vũng Mây
Malay-Thổ Chu
Nguồn: PVN
Bảng 1: Trữ lượng dầu thô xác minh và sản lượng khai thác dầu thô của Việt Nam so với khu vực và thế giới
Trữ lượng dầu xác minh | % tr.lượng xác minh/ thế giới | Sản lượng dầu/năm | %sản lượng dầu/ thế giới | Tỷ lệ tr.lượng xác minh/ khai thác | |
Tỷ tấn | % | Triệu tấn | % | ||
Australia | 0,51 | 0,3% | 23 | 0,6% | 20,0 |
Brunei | 0,15 | 0,1% | 10 | 0,3% | 14,9 |
China | 2,19 | 1,3% | 181 | 4,6% | 12,1 |
India | 0,79 | 0,5% | 36 | 0,9% | 20,7 |
Indonesia | 0,59 | 0,4% | 55 | 1,4% | 10,4 |
Malaysia | 0,55 | 0,3% | 37 | 0,9% | 13,9 |
Thailand | 0,07 | - | 11 | 0,3% | 5,2 |
Vietnam | 0,42 | 0,3% | 19 | 0,5% | 21,8 |
Các nước CA_TBD khác | 0,1 | 0,1% | 9,2 | 0,2% | 13,2 |
Tổng CA-TBD | 5,40 | 3,4% | 382 | 9,8% | 13,8 |
Thế giới | 163,67 | 3895 | 40,6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam - 4
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Ngành Công Nghiệp Dầu Khí Của Việt Nam
- Lịch Sử Hình Thành Ngành Công Nghiệp Dầu Khí Việt Nam
- Chương Trình Gia Tăng Trữ Lượng Của Pvn Tới 2025
- Công Tác Đầu Tư Phát Triển Các Hoạt Động Dầu Khí Ra Nước Ngoài
- Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam - 10
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
Nguồn: BP statistical review of world energy 2006
Trữ lượng dầu thô xác minh và sản lượng khai thác của Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ so với thế giới nhưng rất đáng kể so với khu vực, tỷ lệ trữ lượng xác minh/sản lượng khai thác (xác định số năm còn có thể khai thác được trên tổng trữ lượng xác minh hiện có) của Việt Nam khoảng 22 năm so với thế giới là >40 năm. Điều này cho thấy công tác gia tăng trữ lượng đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Công tác TKTD luôn , đầu tư và được coi là một trong các hoạt động quan trọng nhất của PVN.
. Tính quốc tế cao là thách thức song cũng là cơ hội để PVN hội nhập quốc tế, tiếp cận với các tiến bộ KHCN cũng như kêu gọi đầu tư nước ngoài. b/ Công tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác dầu khí trong nước
ếm thăm dò (TKTD) triển khai ở miền võng Hà Nội và trũng An Châu từ những năm 60 của thế kỷ trước với sự giúp đỡ của Liên Xô cũ. Năm 1975, mỏ khí Tiền Hả
được phát hiện ở miền võng Hà Nộ ừ năm 1981 cho đến nay.
Ở thềm lục địa phía Nam, hoạt động TKTD ừ những nă ầu khí nước ngoài như Mobil, Pecten, Union Texas, v.v...
Sau ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975, công tác TKTD dầ
ỏ và Khí đố
Tập đoàn (PVN
P (Italia), Deminex (CHLB Đức) và Bowvalley (Canada).
Mộọự ra đời của Xí 1986 dòng dầ
ầu tiên đã được phát hiện từ trầm tích Mioxen ở mỏ Bạch Hổ. Hai năm sau (1988) ợc phát hiện trong móng nứt nẻ trước Đệ
ổi phân bố trữ lượng và đối , góp phần tăng nhanh sản đưa ra quan điểm địa chất mới trong thăm dò dầu khí ở bể Cửu Long nói riêng và ở thềm lục địa Việt Nam nói chung.
Từ ật Đầu tư nước ngoài (29/12/1987) và Luật Dầ
ế
TKTD trên toàn thềm lục địa Việt Nam.
Ở trong nước, đến nay, 50 hợp đồng dầu khí PSC, JOC và BCC đã được ký kết, trong đó 27 hợp . Tổng số vốn ần 7 tỷ USD, trong đó sự tham gia góp vốn, vai trò điều hành của PVN giữ một vị trí đáng kể và ngày một tăng (PVN có phần trăm tham gia trong 24 hợp đồng dầu khí, trong đó 5 hợp đồ ốn chiếm tớ ỹ thuật và công nghệ mới tiên ại thành quả
to lớ ện dầu trong móng nứt nẻ trước Đệ ều mỏ dầu ỏ
Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử (bể Cử ) ội).
, PVN đã và đang tích cực đầu tư, tự điề ở
- , vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung (bể , Tiền Hải C. Công tác
tự đầu tư đã cho phép đi trước một bước trong giải quyết các mục tiêu điều tra cơ bản đánh giá tiềm năng dầu khí phục vụ hoạch định chiến lược TKTD tiếp theo cũng như ọi đầu tư nước ngoài. Bên cạnh một số kết quả TKTD ban ệ (2 phát hiện khí, giếng khoan thẩm lượng 05-1- ĐH 14X cho kết quả 650 tấn dầu/ngày), công tác tự đầu tư đã góp phần nâng cao năng lực điều hành của PVN.
Nhiều chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Ngành với hàng trăm đề tài/nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai công nghệ đã được thực hiện, góp phần định hướng và giải quyết các vấn đề khoa học - công nghệ do thực
tế TKTD đặt ra, đã có đóng góp nhất ầu khí của PVN.
Qua hơn 40 năm hoạt ềm lục đị , Ngành Dầu khí và các công ty dầ ớc ngoài đã tiến hành khả
300.000 km tuyến địa chấn 2D, khoảng 30.000 km2 địa chấn 3D, khoan trên
600 giếng khoan thăm dò, thẩm ổng chi phí trên 7 tỷ 10 mỏ .
Nhiều phát hiện ể Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
Malay - Thổ ẩm .
Bảng 2: .Sản lượng khai thác Dầu khí qua các năm
2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | |
Dầu(Triệu tấn) | 15,84 | 17,01 | 17,09 | 17,62 | 20,40 | 18,80 | 17,40 | 16.00 |
Khí (Tỷ m3) | 1,59 | 1,72 | 2,17 | 3,05 | 6,33 | 6,89 | 7,00 | 6,00 |
Nguồn: PVN
Như vậy, trong những năm qua, đặc biệt từ khi có chính sách đổi mới, mở cửa đến nay, hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí đã được PVN triển khai rất tích cực, đồng bộ, toàn diện ở cả trong và ngoài nước, ở cả khu vực các hợp đồng dầu khí (đầu tư nước ngoài) lẫn tự đầu tư, tự điều hành; năng lực quản lý và điều hành công tác TKTD đã có những mang lại những kết quả quan trọng trong xác định/gia tăng trữ ầọng sự phát triển của
đất nước.
ức
độ TKTD không đồng đều, mới tập trung chủ yếu ở vùng có triển vọng nước nông tới 200m, diện tích các lô đã ký hợp đồng, đã có hoạt động dầu khí chỉ chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn thềm lục địa, gần 2/3 diện tích còn lại chủ yếu ở vùng nước sâu, xa bờ, v.v… chưa có tài liệu hoặc mới chỉ được nghiên cứu địa vật lý khu vực cần phải được đẩy mạnh công tác TKTD. Cạnh tranh trong ầu tư nước ngoài vào TKTD trong khu vực rất gay gắt cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách khuyến khích các công ty dầu khí quốc tế đầu tư vào Việt Nam.
Hình 4 ạt
Nguồn: PVN