Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam



Ban kiểmz soát

Đạiz hội đồng cổ đông



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 7


Hội đồngz quản trị

Kiểmz toánz nội bộ,

Giámz sátz hoạt động


Tổngz giámz đốc vàz Banz điều hành

Khối ngânz hàng bán buôn

Khối kinhz doanh và quảnz lý vốn

Khối ngân hàngz bán lẻ

Khối quảnz

lý rủi to



Khối nhânz

sự

Khối tàiz chính kếz toán

Hệ thống các phòng banz chức năng và mạngz lưới các CNàz mạng lưới các CN


Khối tác

nghiệp

Các bộ phận hỗ trợ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Vietcombank

(Nguồn: Khối nhân sự – Vietcombank)

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Ngân hàng Thươngz mại Cổ phần Ngoại Thươngz Việt Nam tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừaz phânz tán phân tán. Theoz mô hìnhz này, ở hội sở chínhz lập phòng kếz toánz trungz tâmz quản lý toànz bộ của cả hệ thống ngânz hàng, còn các chiz nhánh tổz chức phòng kế toán riêng biệt để hạch toán toánz bộ cácz nghiệp vụ liênz quanz đến Chi nhánhz mình đồng thời tổng hợp số liệu của các phòng giao dịch trực thuộc.


Phânz công, phânz nhiệm công việc đượcz thực hiệnz như sau:

- Phòng kế toán trung tâmz có nhiệm vụ:

+ Thực hiện kế toánz nghiệp vụ phátz sinhz ở trụ sở chính.

+ Thuz nhận, kiểmz tra báo cáo kế toán của các Ngânz hàng gửi lên; cùng

với báo cáo của kế toán ở trụ sở chính để lập báo cáo tổngz hợp.

- Cácz Chiz nhánh:

+ Kế toán nghiệp vụ phátz sinh củaz Chi nhánh vàz các phòng giao dịchz trựcz thuộc.

+ Thuz nhận, xử lý, hệ thống hóaz toànz bộ thông tin kế toán ở đơn vị mìnhz thànhz báo cáo kếz toán định kǶ gửi lênz phòng kếz toán trung tâm, gửi ngân hàng Nhàz nước trênz địa bàn.

2.2. Thực trạng tài liệu vàz tổ chứcz phân tíchz báo cáo tài chính tạiz

Ngân hàng Thương mại Cổz phần Ngoại Thương Việt Nam

2.2.1. Thực trạng tài liệu phân tích tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Nguồn dữ liệuz chủ yếu để tiến hành phân tíchz vẫn dựa trênz BCTC củaz Vietcombank, phụ lục, bổ sungz thêmz các bản sao kê chi tiếtz từngz hoạtz độngz nghiệp vụ được xuấtz từ hệ thốngz corez banking củaz ngân hàng và do các phòng banz nghiệp vụ cungz cấp. Bộ phận có trách nhiệm thườngz xuyên hỗ trợ Khối Tàiz chínhz kế toán thựcz hiện tốt công tác phân tíchz BCTC làz các bộ phậnz hỗ trợ, Khối Tàiz chínhz kế toán sẽ yêuz cầu cácz bộz phận hỗ trợ hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tinz vào trong hoạtz động nghiệp vụ của Khối.

Việc thực hiện công tác phânz tíchz BCTC thường xuyên phải làmz việcz với cácz phòng banz khác nhưng ngoại trừ những côngz việc phân tíchz mangz tính chất thường xuyên màz các phòng ban có liênz quanz đãz quen cung cấpz thông tin choz Phòng Thông tinz quản lý trong bộ phận hỗ trợ thì khi có nhu cầu độtz xuất, việc trao đổi vàz cung cấp thông tin kház chậm trễ trongz khi đó đaz phần các yêuz cầu độtz xuất lại đi kèmz với thời gianz hoànz thành rấtz ngắn. Do đó, chấtz lượng các báo cáo phân tíchz có thể không được đảm bảo.


2.2.2. Thực trạng tổ chức phân tích tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

* Bộ phận nhân sự thực hiện phânz tích BCTC

Theo như sơ đồ bộ máy tổ chức củaz Vietcombankz thì Khối Tài chínhz Kếz toánz z đơnz vị đầuz mối thực hiệnz việcz phânz tíchz BCTC, thực hiện các báo cáo quảnz trị nội bộ, gồm: báo cáo tháng, báo cáo quý,z báo cáo 6z tháng, năm, các báo cáo độtz xuấtz khác cho Ban lãnhz đạo. Xây dựng hệz thốngz cơ sở dữ liệuz tổngz hợp thông tinz về môi trường kinhz doanhz (thế giới,z Việtz Nam, ngành…) phục vụz cho côngz tác tổngz hợp phânz tíchz đánh giáz hoạt độngz của ngânz hàng. Đầu mối tổng hợp các báoz cáoz cho banz lãnh đạoz theoz chức năng tổngz hợp của Khối.

Đơn vị phụz trách côngz tác phân tích BCTC làz Khối tài chínhz kế toánz nhưng hoạtz động này cǜng không được xây dựng mộtz cách chi tiếtz và cụ thể hóaz thànhz các văn bản quy định tráchz nhiệm phânz tíchz z nội dung phânz tích. Đa phần công tácz phân tíchz BCTCz được tiến hànhz theo chỉ đạo từ Ban lãnhz đạo giao công việc cho Trưởng bộ phận,sau đó, tùy vào khối lượng công việcz z nội dung phân tích, Trưởng bộ phận sẽ phân công cánz bộ phụ trách... Doz đó, theo như Bộ phận kế toán, các hoạtz động phân tích báo cáo tài chính hiệnz tại không được tiến hànhz thường xuyên, chỉ thực hiện khiz có yêuz cầu củaz Banz lãnhz đạo hoặc mộtz số báo cáo phân tích, tổng hợp các chỉ số tài chính cung cấp cho Hội sở.

* Quy trìnhz phân tíchz BCTC tại Vietcombank

Quy trìnhz phânz tích BCTC được thực hiện như sau:

Bước 1: Phòng Kế toánz cung cấp BCTCz định kǶ ( Quý, Năm)

Phòng Kế toánz lậpz BCTCz (Theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN củaz

Ngânz hàng Nhà nươìc Việtz Nam) trươìc ngày 10 hàng tháng. BCTCz bao gồm:

- Bảng cânz đối tài sảnz (chi nhánh)

- Báo cáo thu nhậpz chiz phí (chi nhánh)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Ngân hàng theo quý, 6 tháng đầu năm và năm)


- Bản thuyếtz minh BCTCz (Ngânz hàng theoz quý, 6 tháng đầuz năm và năm)

Phòng Tài chínhz chịu trách nhiệm về tínhz chính xác vàz kịp thơÌi củaz

thông tinz trên BCTC.

Bước 2: Thu thập thông tinz liên quanz từ các đơn vị liên quan

Ngoài các số liệu BCTC doz phòng Kế toánz cung cấp, để có đươòcz mộtz báo cáo phân tích toàn diện, cácz đơn vị liênz quan phải có trách nhiệmz trongz việcz cung cấp số liệu, thông tinz tơìi Phòng tài chính:

- Khối kinhz doanhz : Có trách nhiệmz thu thập, tổng hơòp và cung cấp cácz

thông tinz kinh tế, tài chínhz tiền tệz thế giơìi, Việtz Nam...

- Khối Quản lý rủi ro: có tráchz nhiệmz cung cấp các sốz liệu chiz tiếtz về dư nơò theo ngành nghề, nhóm nơò, khu vưòc,z thành phần kinhz tế…

- Khối hỗ trợ: Phòng hànhz chínhz cung cấp số liệu nhân sự, Tổ tinz họcz xuấtz số liệu trênz Corebanking cung cấp choz Bộ phận kế toán.

- Các BCTC của NHTM khác, các báo cáo phânz tích của cácz chuyên gia hay NHTM khác...

Bộ phận phânz tíchz liênz hệ trưòc tiếp đầu mối nhận báo cáoz từ các Khối,z phòng ban cóz liênz quan để công tác kiểmz tra, đối chiếu số liệu đươòc tập trung và nhanh chóng. Việc thu thập thông tinz cǜng phụ thuộcz vào thơÌi hạnz lập báo cáo của các phòng ban.

Tuy nhiên, với những thông tinz khôngz thể lấy trưòc tiếp từ hệ thốngz thì Phòng Chính sáchz tài chính kếz toánz cần sơìmz hoàn thiện văn bản, mẫu biểu đề nghị các đơn vị liên quanz cung cấp thông tinz chínhz xác, đúng thơÌi hạn đểz tiến độ củaz việcz phânz tích báo cáo tài chính luônz đươòc đảm bảo.

Bước 3: Xử lý số liệu, tạo các bảng biểu phân tích, tính toán chỉ tiêuz phânz tích và thưòc hiệnz phânz tích

Trên cơ sở thông tinz đãz thu thập đươòc, Phòng tiến hành lập cácz bảngz biểu phânz tích, tính toán cácz chỉ tiêu phân tích. Hiện tại,z côngz việcz này chiếmz khá nhiều thơÌi gianz do ngân hàng chưa có công cụz phần mềm thiếtz lập cácz báo cáo phân tíchz z đang làmz bánz thủz công. Trong quáz trìnhz phânz tích, nếuz


có một số vấn đề chưa cụ thể hoặc chưa rò ràng, bộz phận phânz tích có thểz xácz minh lại với đầu mối liên quan để làm rò. Bộ phậnz phânz tíchz đưa raz cácz đánhz giá, nhậnz xétz về tình hình hoạtz động kinh doanhz của ngân hàng.

Bước 4: Sau khiz phânz tích, Bộ phận phânz tích gửiz bản báo cáoz phân tích cho lãnh đạo ngân hàng.

Thời điểmz hiện tại để chỉ định hay phân công cán bộ chuyênz trách thựcz hiện phân tích báo cáo tài chính cǜng rấtz khó khăn do số lượng nhân sự cònz ít người để thựcz hiện toàn bộ các nhiệm vụ của Phòng nênz bổ sung nhiệm vụz phânz tích báo cáo tài chính cho các cán bộ rò ràng sẽz gây raz quá tải công việc, không chỉ công tác phân tích báo cáo tài chính có thể không hoàn thànhz z cácz công việc sẵn có khác cǜng sẽ bị ảnhz hưởng.

2.3. Thực trạngz phương pháp phânz tích báoz cáoz tài chínhz tại Ngânz hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Giốngz như các doanhz nghiệpz khác, phương pháp phânz tíchz BCTC của Vietcombank cǜng baoz gồmz hệ thống các công cụ vàz biệnz pháp nhằmz tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, mối quan hệz bênz trong vàz bênz ngoài, các luồngz dịch chuyển vàz biếnz đổi tìnhz hình hoạt độngz tài chínhz ngânz hàng, các chỉ tiêu tổngz hợp, các chỉ tiêuz chi tiết, các chỉ tiêu tổngz quátz chung, cácz chỉ tiêu có tínhz chấtz đặcz thùz nhằm đánh giá toàn diệnz thực trạngz hoạtz động tài chínhz của ngân hàng:

- Phương pháp phân tích BCTCz chủ yếuz tại Vietcombank là phươngz pháp phânz tíchz tỷ số, phương phápz đồ thị và phương phápz so sánhz trong phân tíchz BCTC. Mộtz phương pháp rấtz quanz trọngz trong phân tíchz khảz năngz sinhz lời của ngân hàng là sử dụng mô hìnhz Dupont thì Vietcombank hiện chưa thực hiện. Trênz cơ sở nguồn thông tin từ các BCTC vàz sao kêz chi tiết do cácz phòng banz nghiệp vụ cung cấp, bằng việc kếtz hợp baz phương pháp phânz tíchz tài chínhz nêuz trênz Phòng tổng hợp của ngânz hàng đã đảm bảo được vai trò làz người cung cấpz các thông tinz đã xử lý cho ban lãnhz đạo định kǶ hàng ngày, hàng tháng, hàng quý vàz hàng năm hoặc theoz yêu cầu độtz xuất. Từ đó Phòng


tổng hợp đãz xây dựng đượcz mộtz hệz thống các báo cáoz nội bộ - là kết quả củaz

quáz trìnhz phân tích BCTC.

- Nguyên tắc phân tíchz BCTCz củaz Vietcombank:

+ Đảm bảo thu thập và xử lý số liệuz mộtz cáchz chínhz xác, toàn diện và khách quan

+ Phânz tích vàz trình bày trung thực về tình hìnhz tài chính, các đặcz điểmz kinh doanhz thông qua cácz chỉ tiêu phảnz ánhz trong các báo cáo. Đảm bảoz nguyênz tắc này giúp cho những đối tượng sử dụng báo cáo thu nhận vàz phân tíchz đúng đắn mọi tình hìnhz hoạtz độngz tài chính của doanhz nghiệp, từ đó cóz quyếtz định đúng đắn.

+ Trình bày nhữngz thôngz tin trọng yếu riêng, không được tổng hợp với các thôngz tin không trọng yếu khác làmz cho sự nhận biếtz của những người sử dụng thông tinz của báo cáo bị hạn chế, không đầy đủ, thậm chí bị sai lệch. Thông tinz trọng yếu làz những thôngz tinz z tínhz quyếtz định, liênz quan nhiều đến quáz trình hoạt độngz củaz doanh nghiệp. Các thông tin này không thể thiếuz được trong quáz trình nhậnz biết khả năng tàiz chính vàz raz quyếtz địnhz kinhz doanhz đối với những người sử dụng.

Ngược lại, để đơn giản và dễ hiểu, những thông tin đơn lẻ, không trọng yếu, có thể tổng hợp được thìz cần phải phản ánh dưới dạng các thông tin tổng quát.

+ Nguyênz tắcz nhấtz quán: Theo nguyên tắc này thì việc trình bày vàz phânz loại, tính toánz các chỉ tiêu phải nhất quánz từ nămz tài chínhz này sang nămz tài chínhz khác vàz ở các loại báo cáo khác nhau.

2.4. Thực trạng nộiz dung phânz tích Báoz cáo tàiz chính tạiz Ngânz hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

2.4.1. Thực trạng phân tích cấuz trúc tài chính tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Đây làz nội dung phân tích đầu tiênz mang đến cho nhàz quản trị ngânz hàng mộtz cáiz nhìn tổng quát về tài sản – nguồn vốn của ngân cǜngz như mối


quanz hệ cânz đối của 2z khoản mục này trênz BCĐKT. Con mắtz nhìnz tổngz quát đó sẽ giúp cho các nhàz phânz tích có nhữngz nhận xét, đánh giáz sơ bộ đầuz tiênz z giúp luôn luônz có cáiz nhìn toàn diện ngay cả khi điz sâuz phân tíchz cácz nội dung chi tiết.

Để cóz thể tiến hành phân tích các nhà quản trị Vietcombankz đã phânz loại tài sản- nguồn vốn thành các khoản mục lớn theo đúng tinhz thần quy định của NHNN trên cơ sở phânz tổ làz tínhz chấtz thị trường vàz kǶ hạn của đồngz vốn vàz đối tượngz sở hữuz vốn. Sauz khi đãz thực hiện phânz tổ các khoản mụcz nhàz quản trị sẽ tính toán tỷ trọng của từngz khoản mụcz tài sản- nguồn vốn và tiến hành so sánh tỷ trọngz của từng loại tàiz sản trong tổng tàiz sản, của từngz nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, so sánh tỷ trọng của từng loại tàiz sản- nguồn vốn đóz với kǶ trước để có thể thấy đượcz mộtz cáchz khái quátz nhất sự biến động về cơ cấu tài sản- nguồn vốn vàz tìmz raz những nguyên nhânz giải thíchz cho sự biến động đó.

Công việc cụz thể được thực hiện thông quaz bảng 2.1:

Trong các năm giai đoạn 2017-2019, Có thể thấy, trong cơ cấu tổng tài sản của Vietcombank thì khoản mục tín dụng và tiền gửi tại các TCTD khác luôn làz hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhấtz trong tổng tài sản. Trong năm 2017, dư nợ cho vay làz 535.321.404 triệu đồng chiếm 51,71% trong tổng tài sản của ngân hàng. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhấtz trong tổng tài sản. Sang đến năm 2018, dư nợ của ngân hàng tiếp tục tăng trưởng đạt 621.573.249 triệu đồng chiếm 57,87 % trong tổng tài sản. Năm 2019 đạtz 724.290.102 triệu đồng, chiếm 59,24% trong tổng tài sản.


Bảng 2.1. Quy mô, cơ cấu tàiz sản –z nguồn vốn



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

Số tiền

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Tiền mặt, vàng bạc,

đá quí

10.102.861

0,98

12.792.045

1,19

13.778.358

1,13

Tiền gửi tại

NHNN

93.615.618

9,04

10.845.701

1,01

34.684.091

2,84

Tiền, vàng gửi tại

các TCTD khác và c.vay các TCTD khác


232.973.403


22,50


250.228.037


23,30


249.470.372


20,40

Chứng khoán kinh

doanh

9.669.033

0,93

2.654.806

0,25

1.801.126

0,15

Công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính

khác


832.354


0,08


275.983


0,03


98.312


0,01

Cho vay khách

hàng

535.321.404

51,71

621.573.249

57,87

724.290.102

59,24

Chứng khoán đầu

129.952.272

12,55

149.296.430

13,90

167.529.689

13,70

Góp vốn, đầu tư

dài hạn

3.552.828

0,34

2.476.067

0,23

2.464.493

0,20

Tài sản cố định

6.162.361

0,60

6.527.466

0,61

6.710.443

0,55

Bất động sản đầu


0,00


0,00


0,00

Tài sản Có khác

13.111.149

1,27

17.356.776

1,62

21.891.872

1,79

Tổng tài sản

1.035.293.283

100,00

1.074.026.560

100,00

1.222.718.858

100,00

Nợ phải trả và

vốn chủ sở hữu




0,00


0,00

Các khoản nợ

Chính phủ và NHNN


171.385.068


16,55


90.685.315


8,44


92.365.806


7,55

Tiền gửi và vay

các TCTD khác

66.942.203

6,47

76.524.079

7,12

73.617.085

6,02

Tiền gửi của

khách hàng

708.519.717

68,44

801.929.115

74,67

928.450.869

75,93

Công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính

khác



0,00



0,00



0,00

Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay TCTD chịu

rủi ro


23.153


0,00


25.803


0,00


20.431


0,00

Phát hành giấy tờ

có giá

18.214.504

1,76

21.461.132

2,00

21.383.932

1,75

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí